1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

md17 cocau ppk p2 6463

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Tổng BÀI 20h Thời gian(h) Lý thuyết Thực hành 3h 17h SỬA CHỮA CON ĐỘI VÀ CÒ MỔ MỤC TIÊU Học xong này, học viên có khả năng: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa đội, đũa đẩy cần bẩy - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng chi tiết phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định NỘI DUNG Con đội: 1.1 Nhiệm vụ: - Con đội chi tiết trung gian biến chuyển động quay trịn cam phân phối khí thành chuyển động tịnh tiến lên xuống đũa đẩy( xu páp) để điều khiển xu páp đóng mở cửa nạp,cửa xả cho động - Con đội nằm phận tựa vấu cam, hoạt động đường dẫn hướng chịu lực nghiêng cam phối khí gây ra, chịu ma sát,mài mịn q trình dẫn động chuyển động cho xu páp 1.2 Phân loại: - Chia làm lồi sau: + Con đội hình nấm hình trụ + Con đội lăn + Con đội thủy lực 1.3 Cấu tạo: Con đội có cấu tạo chung gồm phận chính: a Bộ phận dẫn hướng (thân đội) b Bộ phận tiếp xúc với cam phân phối khí trục cam để nhận truyền động c Bộ phận tiếp xúc với đuôi(hoặc đũa đẩy) xu páp 1.3.1 Cấu tạo đội hình nấm hình trụ: Hình 3.1 Con đội hình nấm hình trụ a) Con đội hình nấm;b) Con đội hình trụ 37 - Loại dùng phổ biến động ôtô máy kéo - Khi dùng đội này, dạng cam phân phối khí phải dùng cam lồi - Đường kính mặt nấm tiếp xúc với cam phải lớn để tránh tượng bị kẹt a Con đội hình nấm (a) dùng cấu phân phối khí kiểu xu páp đặt - Thân đội thường nhỏ đặc để giảm trọng lượng, đầu có bu long điều chỉnh khe hở nhiệt - Động xu páp treo (Zil l30, tôyota) thân đội có đường kính lớn, phía bên rỗng, diện tích tiếp xúc với lỗ dẫn hướng lớn Phần đường kính( rỗng )phía tiếp xúc với đầu đũa đẩy thường có đường kính lớn đường kính đầu đũa đẩy khoảng 0,2 - 0,3mm b Con đội hình trụ có kích thướcthân vừa đường kính mặt tiếp xúc Mặt tiếp xúc với cam đội hình nấm hình trụ thường khơng phải mặt phẳng mà mặt cầu có bán kính lớn R = 500 - 1000mm 1.3.2 Con đội lăn: Hình 3.2: Con đội Con lăn - Con đội lăn dùng cho tất biên dạng cam, thường dùng với dạng cam tiếp tuyến cam lõm Do đội tiếp xúc với mặt cam lăn nên ma sát đội với cam ma sát lăn - Ưu điểm loại đội có ma sát nhỏ phản ánh xác quy luật chuyển động nâng hạ cam tiếp tuyến cam lõm - Con lăn lắp trục phần đội, đơi cịn dùng ổ bi đũa để giảm mòn cho chốt lắp lăn - Trái với đội hình nấm hình trụ, trình làm việc đội lăn không quay quanh trục tâm để tránh trường hợp bị kẹt lăn, đội thường định vị rãnh phay ổ lắp đội, trục lăn có chiều dày lớn đường kính thân đội để khớp vào rãnh phay chống xoay - Nhược điểm đội loại có kết cấu phức tạp 1.3.3 Con đội thủy lực : 38 Trên động ô tô đại,thường dùng đội thủy lực.với cấu xu páp có đội khơng phải điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp dầu bơi trơn đường dầu vào thân đội tự điền đầy khe hở nên giúp cho cấu xupáp làm việc êm ,khơng có tiếng va đập với xu páp a.Cấu tạo:(Hình 3.3) Con đội thủy lực có cấu tạo gồm phần sau: - Ống trượt(2) lắp trượt khít vào thân(1) đội,đáy thân tỳ lên vấu cam,thân chuyển động tịnh tiến ống dẫn hướng Trên thân ống trượt có lỗ ln thơng với đường dầu hệ thống bơi trơn động b Nguyên lý làm việc: -Thời điểm đóng xu páp: Lúc thân đội nằm vị trí thấp nhất, áp suất dầu bôi trơn đường dầu vào khoang chứa dầu đáy thân (1) nâng ống trượt (2)lên, thông qua đũa đẩy , đội cần bẩy lên để triệt tiêu khe hở đuôi xupáp(lúc áp suất dầu không thắng sức căng lị xo xu páp nên khơng đẩy mở xu páp) Do khe hở nhiệt triệt tiêu,nên mở xu páp không gây tiếng va đập với đuôi xu páp -Thời điểm mở xu páp: Khi vấu cam đẩy thân đội lên,áp suất dầu khoang chứa thân tăng đột ngột đóng kín nhờ van bi chiều,dầu thân khơng ,do ống trượt (2) thân (1) đội trở thành khối đẩy lên mở xu páp nhờ lực đẩy vấu cam - Q trình hoạt động liên tục vậy,khi dầu bôi trơn khoang chứa thân (1) bị lọt qua khe hở ống trượt thân dầu lại nạp vào để triệt tiêu khe hở xu páp Hình 3.3: Con đội thuỷ lực 39 2.Cò mổ (Cần bẩyhoặc gọi Đòn gánh) 2.1 Nhiệm vụ: Là chi tiết cấu phân phối khí xu páp treo dùng để truyền lực trung gian từ đũa đẩy đến xu páp, giúp xu páp đóng mở pha phân phối khí 2.2 Phân loại (Hình-3.4) 2.2.1 Cị mổ dùng cho cấu phân phối khí xu páp treo : a b Hình 3.4: Kết cấu cị mổ( a) hình dáng cị mổ(b) Vít điều chỉnh, Cị mổ, Giá đỡ trục cị mổ, 4.Bạc lót, Trục cị mổ 2.2.2 Cò mổ dùng đội lăn với cấu phân phối khí có trục cam truyền động trực tiếp cho cị mổ 2.3 Cấu tạo : (Chỉ có cấu xu páp treo ,Hình 3.4a-3.4b.) 2.3.1.Vật liệu chế tạo: Cò mổ thường làm thép rèn( Dập định hình),có loại đúc gang hợp kim 2.3.2.Điều kiện làm việc cấu tạo: a Đầu tiếp xúc cò mổ với đũa đẩy thường có vít điều chỉnh khe hở nhiệt, vít hãm chặt đai ốc b.Đầu cị mổ tiếp xúc với xu páp có bề mặt tiếp xúc tương đối phẳng tơi cứng để chịu va đập chống mịn tốt c.Bề mặt ma sát trục bạc lót ép Cị mổ bơi trơn dầu nhờn chứa đường rỗng trục d Ngồi cị mổ người ta khoan lỗ để dẫn dầu đến bơi trơn mặt tiếp xúc vít điều chỉnh e Chiều dài hai cánh tay đòn cò mổ thường khác nhau, cánh tay đòn bên phía trục cam (1) tiếp xúc với đũa đẩy ngắn phía bên tiếp xúc với xu páp (2) Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng chi tiết : 3.1 Hiện tượng hư hỏng : a Mịn cơn, méo, nứt vỡ thân đội b Cháy ren bu long, đai ốc điều chỉnh khe hở nhiệt 40 c Mòn ống dẫn hướng đội d Hỏng lò xo, mòn van chiều đội thủy lực e Mặt đầu cị mổ phần tiếp xúc với xu páp mịn lệch,vỡ, trục cò mổ bị cong nứt 3.2 Nguyên nhân: Do chi tiết chịu lực, chịu ma sát lớn trình làm việc, trình lắp ráp chưa kỹ thuật,chế độ bảo dưỡng không quy định, thiếu dầu bôi trơn,dầu bẩn chất lượng 3.3 Kiểm tra đội , cò mổ: a Kiểm tra mắt thường, ngâm cò mổ, trục cò mổ vào dầu điêzel lau khô rắc bột mầu lên chỗ nghi bị nứt Sau khoảng phút thấy có vệt sẫm mầu có vết nứt cần phải sủa chữa,hoặc thay b Kiểm tra độ cong vênh trục cò mổ giá chữ V đồng hồ so,kiểm tra độ mịn pan me,thước cặp(Hình 3.6) c Kiểm tra độ mòn lỗ bạc trục cò mổ pan me đo d Đo độ mòn thân đội thước cặp (pan me),để xác định độ mịn cơn, mịn van, độ mịn chân đội thước thẳng 3.4.Sửa chữa: 3.4.1.Sửa chữa đội: Hình 3.5 Kiểm tra độ mịn đội a Thân đội bị mịn cơn,và méo có kích thước >0.04mm, phải sửa chữa Độ mịn cơn, méo có kích thước cho phép < 0.01mm, độ bóng thân đội phải đạt cấp b.Khe hở thân đội với lỗ dẫn hướng 0.07mm phải doa lại theo kích thước sửa chữa,đường tâm 2lỗ dẫn hướng cạnh có độ khơng song song lớn cho phép = 0.10mm 3.4.2.Sửa chữa cò mổ: 41 a b Hình 3.6 Kiểm tra độ mịn trục cị mổ (a) bạc cò mổ (b) a Đầu cò mổ có bề mặt tiếp xúc với xu páp bị mịn vẹt, mịn khơng đều, phải mài phẳng lại, diện tích bề mặt tiếp xúc với phải đạt=70% (với xu páp treo),đầu bu long điều chỉnh (với xu páp đặt có tiêu chuẩn tương tự) b Đi cò mổ bị trờn ren lỗ ren phải gia cơng lại,thay vít, đai ốc bị hỏng ren(cho loại xu páp treo đặt) c Đảm bảo khe hở bạc trục cò mổ theo qui định =0.04-0.08mm, mịn q quy định thay d Kiểm tra thường xuyên khe hở nhiệt có tiếng kêu xu páp cần điều chỉnh cần thiết 3.4.3 Bảo dưỡng đội cò mổ: - Làm đội cò mổ thấy dầu bôi trơn bẩn - Cần thay đội, cị mổ khơng đảm bảo u cầu hình dáng theo qui định -Thường xuyên kiểm tra làm chi tiết khí nén giẻ 42 Tổng BÀI SỬA CHỮA TRỤC CAM VÀ BÁNH RĂNG CAM 18 Thời gian (h) Lý thuyết Thực hành 3h 15h MỤC TIÊU Học xong này, học viên có khả năng: -Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa trục cam cấu dẫn động trục cam - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng chi tiết phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định NỘI DUNG Trục Cam : 1.1 Nhiệm vụ : a.Trục cam dùng để dẫn động xu páp làm việc pha phối khí theo thứ tự làm việc xilanh cách xác kịp thời, số động ,trục cam cịn có nhiệm vụ dẫn động bơm dầu, bơm nhiên liệu (động điezel) dẫn động trục chia điện (động xăng), cảm biến tốc độ động b.Điều kiện làm việc: Trong trình làm việc, trục cam chịu tải trọng động ma sát mài mòn cổ trục cam c Yêu cầu: Phải có độ cứng vững, biên chống mài mịn tốt 1.2 Phân loại : 1.2.1.phân loại theo kết cấu: a Trục cam liền (Thường sử dụng động ôtô máy kéo) b Trục cam phân đoạn rời.(Thường dùng cho động tĩnh tàu thủy) b a Hình4.1a: Cam rời Hình 4.1b: Cam liền : 1.2.2 Phân loại theo động cơ: a Động dùng trục cam riêng biệt cho loại xu páp xả,xu páp hút (4.2a) 43 b Với động sử dụng cấu xu páp treo, cấu xu páp đặt dùng trục cam liền chung cho hai cụm xu páp xả hút (Hình 4.2b) (Hút) 2(Xả) Trục Cam có Vấu cam xả hút Hình 4.2a: Kết cấu Trục Cam (liên tục) Hình 4.2b: Kết cấu Trục Cam (liên tục) 1.3.Vật liệu chế tạo: - Trục cam động tơ nói chung chế tạo thép 45,vật liệu tạo nên độ cứng vững cao, chịu mài mòn tốt 1.4.Cấu tạo chung trục cam: (Hình 4.3 a,b) a.Trục cam ôtô thường chế tạo liền, đầu trục có bánh dẫn động Trên trục có: Các cam (nạp, thải), cổ trục cam, chặn độ rơ dịch dọc trục b.Trên số động cơ, trục cam có cam lệch tâm để dẫn động bơm xăng, bánh dẫn động bơm dầu, chia điện c Các bề mặt làm việc trục cam mặt cam, mặt cổ trục cam, bánh dẫn động thấm Cacbon, tơi cứng mài bóng Độ sâu thấm tơi = 0,7 -2mm, độ cứng đạt 52-65 HRC Các bề mặt khác trục cam có độ cứng thấp chịu mỏi, độ cứng (30 - 40) HRC d Hình dạng vị trí làm việc vấu cam định thứ tự làm việc, góc phối khí động cơ.Vấu cam dẫn động xu páp xả nạp bố trí trục cam,hoặc sử dụng trục cam riêng biệt cho xu páp xả,xu páp hút e Kích thước cam thường nhỏ đường kính cổ trục trục cam lắp theo kiểu đút luồn qua ổ trục Hình 4.3a.Mặt cắt Trục Cam ( b): Cấu tạo Trục Cam 44 f Dạng cam tùy thuộc vào góc phân phối khí đảm bảo u cầu có tiết diện mở xu páp lớn nhất, có giai đoạn đóng mở với gia tốc vận tốc nhỏ để tránh va đập, hao mòn Trên trục cam thường dùng dạng cam sau: + Cam tiếp tuyến: Là loại cam gồm đường trịn bán kính R1, R2 đường thẳng tiếp xúc Loại chế tạo đơn giản thường dùng cho đội lăn đội đáy cầu Loại đóng mở tương đối nhanh Hình 4.4: Cam tiếp tuyến + Cam lồi: Là loại cam gồm đường trịn bán kính R1, R2 cung trịn bán kính P tiếp xúc với hai đường trịn bán kính R1, R2 Loại chế tạo phức tạp, dùng với đội lăn, chỏm cầu đáy Hình 4.5: Cam lồi (Mấu cam) a Tiết diện cắt ngang b Mấu cam hút xả Trục Cam + Cam lõm: Loại dùng cung cam lồi cung có bán kính P tiếp xúc ngồi với hai cung trịn bán kính R1, R2 Loại chế tạo phức tạp, dùng với đội lăn, loại cam đóng mở xu páp nhanh 2.Các phương pháp dẫn động trục cam: 2.1 Phân loại (Hình 4.6): Trục cam nhận truyền động quay từ bánh trục làm quay trục cam theo chiều định, trục cam cung cấp mô men quay truyền chuyển động cho cấu phân phối khí hoạt động theo thiết kế có nhiều phương pháp dẫn động cho trục cam a.Dẫn động trực tiếp bánh răng( Hình 4.6.a): 45 Trục cam dẩn động nhờ bánh trục cam ăn khớp với bánh thứ lắp đầu trục khuỷu b Dẫn động qua trung gian xích (h.4.6.b.): Đối với loại trục cam lắp nắp máy trục cam dẩn động nhờ bằnh xích để làm quay bánh trục khuỷu bánh trục cam, có thêm bánh trung gian khoảng cách trục khuỷu trục cam lớn c Dẫn động qua trung gian dây đai (h.4.6.c.): Đối với loại trục cam lắp nắp máy trục cam dẩn động nhờ đai để làm quay bánh trục khuỷu bánh trục cam, có thêm puly trung gian cấu điều chỉnh khoảng cách trục khuỷu trục cam lớn Hình 4.6 Các Phương pháp dẫn động Trục Cam Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa trục cam cấu dẫn động: 3.1 Hiện tượng: Những biểu hư hỏng trục cam thường là: a.Trục cong,các vấu cam bị mòn(làm tăng khe hở xu páp),giảm công suất động cơ,tăng tiêu hao nhiên liệu b.Trục cam bị gẫy nứt,mòn cam lệch tâm,mẻ dẫn động bơm dầu c Bạc trục cam bị mòn làm áp suất mạch dầu giảm ảnh hưởng đến khả truyền động trục cam cho phận khác d Bánh trục cam bị vỡ, mẻ răng,mòn răng,gây tiếng kêu làm việc e Xích truyền động bị mịn ,chốt xích mịn làm tăng bước xích,dẫn đến khơng ăn khớp với bánh xích, truyền động gây tiếng kêu,hoặc tuột xích 3.2.Nguyên nhân: a.Do làm việc lâu không bảo dưỡng kỳ hạn b.Thiếu dầu bôi trơn,dầu bẩn,gây ma sát lớn làm tăng độ mịn c Do lắp ráp điều chỉnh khơng kỹ thuật 3.3.Kiểm tra: 3.3.1 Kiểm tra mắt thường: kiểm tra vết nứt,xước rỗ mòn chi tiết,độ trùng dây xích, dây đai 46

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1. Cấu tạo con đội hình nấm và hình trụ: - md17 cocau ppk p2 6463
1.3.1. Cấu tạo con đội hình nấm và hình trụ: (Trang 1)
Hình 3.1. Con đội hình nấm và hình trụ - md17 cocau ppk p2 6463
Hình 3.1. Con đội hình nấm và hình trụ (Trang 1)
b. Con đội hình trụ có kích thướcthân vừa bằng đường kính mặt tiếp xúc. Mặt tiếp xúc với cam của con đội hình nấm và hình trụ thường khơng phải là mặt phẳng mà là mặt  cầu có bán kính khá lớn R = 500 - 1000mm - md17 cocau ppk p2 6463
b. Con đội hình trụ có kích thướcthân vừa bằng đường kính mặt tiếp xúc. Mặt tiếp xúc với cam của con đội hình nấm và hình trụ thường khơng phải là mặt phẳng mà là mặt cầu có bán kính khá lớn R = 500 - 1000mm (Trang 2)
a.Cấu tạo:(Hình 3.3) - md17 cocau ppk p2 6463
a. Cấu tạo:(Hình 3.3) (Trang 3)
2.2. Phân loại (Hình-3.4). - md17 cocau ppk p2 6463
2.2. Phân loại (Hình-3.4) (Trang 4)
Hình 3.5. Kiểm tra độ mòn con đội - md17 cocau ppk p2 6463
Hình 3.5. Kiểm tra độ mòn con đội (Trang 5)
- Cần thay thế con đội, cị mổ khơng đảm bảo yêu cầu về hình dáng theo qui định. -Thường xuyên kiểm tra làm sạch các chi tiết bằng khí nén hoặc giẻ sạch - md17 cocau ppk p2 6463
n thay thế con đội, cị mổ khơng đảm bảo yêu cầu về hình dáng theo qui định. -Thường xuyên kiểm tra làm sạch các chi tiết bằng khí nén hoặc giẻ sạch (Trang 6)
SỬA CHỮA TRỤC CAM - md17 cocau ppk p2 6463
SỬA CHỮA TRỤC CAM (Trang 7)
Hình4.1a: Cam rời Hình 4.1b: Cam liền - md17 cocau ppk p2 6463
Hình 4.1a Cam rời Hình 4.1b: Cam liền (Trang 7)
Hình 4.2a: Kết cấu 2 Trục Cam (liên tục) Hình 4.2b: Kết cấu 1 Trục Cam (liên tục) 1.3.Vật liệu chế tạo:  - md17 cocau ppk p2 6463
Hình 4.2a Kết cấu 2 Trục Cam (liên tục) Hình 4.2b: Kết cấu 1 Trục Cam (liên tục) 1.3.Vật liệu chế tạo: (Trang 8)
Hình 4.5: Cam lồi (Mấu cam) - md17 cocau ppk p2 6463
Hình 4.5 Cam lồi (Mấu cam) (Trang 9)
Hình 4.6. Các Phương pháp dẫn động Trục Cam - md17 cocau ppk p2 6463
Hình 4.6. Các Phương pháp dẫn động Trục Cam (Trang 10)
w