1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu thiết bị may trình bày kiến thức cách sử dụng chỉnh sửa máy may kim, hai kim, máy chuyên dùng máy vắt sổ, thùa khuy, đính nút, máy cắt vải, thiết bị ủi nhiệt, ủi Tài liệu thiết bị may trình bày kiến thức cách sử dụng chỉnh sửa máy may kim, hai kim, máy chuyên dùng máy vắt sổ, thùa khuy, đính nút, máy cắt vải, thiết bị ủi nhiệt, ủi Tài liệu biên soạn nhằm mục đích phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập cho sinh viên hệ cao đẳng, trung cấp tài liệu có giá trị cho cán kỹ thuật ngành may Đây tài liệu có chất lượng giá trị vế mặt kiến thức trình bày rõ ràng, có minh họa hình ảnh, cách hướng dẫn cần thiết để chỉnh sửa thiết bị may công nghiệp giúp cho sinh viên nắm vững nguyên tắc sử dụng kỹ thuật bảo quản thiết bị may lâu dài An Giang, ngày 09 tháng 12 năm 2019 Tham gia biên soạn Phan Thị Yến Khang MỤC LỤC Lời giới thiệu…………………………………………………………………1 Mục lục……………………………………………………………………… Giáo trình mô đun Thiết kế thời trang trang phục trẻ em…………………… Chương An toàn lao d0ộng ngành may…………………………….5 Bài 1: Khái niệm bảo hộ lao động .…… I Lao động khoa học lao động… …………………………………… II Bảo hộ lao động…………………… …………………………………….5 III Điều kiện lao động………………… ……………………………………5 IV Tai nạn lao động………………………………………………….………6 V Bệng nghề nghiệp…………………………………………………………6 VI Sự cần thiết bảo hộ lao động sản xuất…………………………6 Bài 2: An toàn lao động sản xuất ngành may……………………… ….7 I An toàn lao động ngành may……… ………………………………7 II Một số nội dung thực hoạt động cải thiện điều kiện làm việc ngành may……………………………………………………………………9 III Một số quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dùng………………10 IV Nguyên tắc lựa chọn tư lao động hợp lý để giảm tác hại nghề nghiệp………………………………………………………………….12 Chương Thiết bị may công nghiệp……………………………………… 14 Bài 1: Một số mũi may máy bản…………….….……………….….……14 I Đường may thắt nút hai …………….………….………… …………14 II Đường may móc xích đơn……….…….……………………… ……… 15 III Đường may móc xích kép ……………………………………………16 IV Đường may vắt sổ…….…………………………………………….… 16 Bài 2: Máy may kim mũi may thắt nút…………… ………………….…18 I Bộ phận tạo mũi…………… … ……………………………….…… 18 II Đặc tính kỹ thuật tính tác dụng ………………… 20 III Cấu tạo số phận chính………………………………………… 20 IV Hướng dẫn sử dụng bảo quản máy………………………………… 21 V Một số sai hỏng thường gặp ……… …………… ……………… 25 Bài 3: Thiết bị chuyên dùng………………… ……………………………27 I Máy vắt sổ….………………………………………………………… 27 Tính tác dụng………………………… ……………………… 27 Thông số kỹ thuật máy…………………………………………….28 Hướng dẫn sử dụng vận hành máy…………………………………… 28 Một số sai hỏng thường gặp máy vắt sổ……………………………… 31 II Máy thùa khuy (LBH 771)………………………….………………….32 Tính tác dụng…………………………………………………… 32 Thông số kỹ thuật…………………………………………………….…33 Quy trình thùa khuy bằng………………………………………… ….33 Hướng dẫn sử dụng bảo quản……………………………………… 34 Một số sai hỏng cách khắc phục…………………………….………38 III Máy đính nút………….……………………………………… … …39 Tính tác dụng…………………………………………………… 39 Thơng số kỹ thuật………………………………………………………40 Phân loại máy đính cúc ……………….………………………….……40 Hướng dẫn sử dụng bảo quản……………………………………… 41 Một số sai hỏng cách khắc phục………………………………… …41 Bài Giới thiệu số thiết bị ngành may…………… ……………… 43 I Máy kim…………… ………………………………………….… 43 II Máy cắt ……………………………………………………………….44 III Thiết bị ủi…………………………………………………………… 47 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC THIẾT BỊ MAY VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG Tên mơn học: Thiết bị may an toàn lao động Mã số mơn học: MH 16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: Vị trí: Mơn học Thiết bị may an toàn lao động mơn kỹ thuật sở chương trình mơn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề May Thiết kế thời trang Tính chất: Mơn học thiết bị may an tồn lao động mơn học lý thuyết kết hợp thực hành Ý nghĩa vai trị mơn học: Cung cấp cho sinh viên kiến thức sử dụng, bảo quản sửa chữa số máy may kim, kim, vắt sổ, thùa khuy, đính nút, thiết bị ủi Kiến thức an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, an tồn điện Mục tiêu mơn học: Về kiến thức : - Trình bày khái niệm bảo hộ lao động - Trình bày an roàn lao động ngành may, quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dùng - Nhận biết số mũi may bản: Thắt nút, móc xích - Trình bày khái niệm phân loại xác loại máy may công nghiệp − Về kỹ : + Vận hành, bảo quản loại máy may công nghiệp bản: kim, kim, vắt sổ, thùa khuy, đính nút… + Vận hành thiết bị cắt thiết bị ủi − Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận tác phong việc sử dụng loại máy may cho phù hợp CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MAY BÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu bài: Trình bày khái niệm bảo hộ lao động Biết cần thiết bảo hộ lao động sản xuất công nghiệp Nội dung: I LAO ĐỘNG VÀ KHOA HỌC LAO ĐỘNG: Lao động người cố gắng tinh thần thể chất để tạo nên sản phẩm tinh thần thể chất để tạo nên sản phẩm tinh thần, động lực giá trị vật chất cho sống người Quá trình lao động ghi nhận ảnh hưởng từ yếu tố khác nhau, thể điều kiện yêu cầu sau: - Về xã hội - Về kỹ thuật - Về khoa học - Về thị trường II BẢO HỘ LAO ĐỘNG: Bảo hộ lao động biện pháp phịng tránh hay xóa bỏ nguy hiểm người trình lao động Tổ chức thực lao động biện pháp đảm bảo lời giải đắn thông qua việc ứng dụng tri thức kỹ thuật an toàn đảm bảo phát huy hiệu hệ thống lao động Kinh tế lao động biện pháp để khai thác đánh giá xuất vế phương diện kinh tế, chuyên môn, người thời gian Quản lý lao động biện pháp chung xí nghiệp để phát triển, thực hiện, đánh giá liên quan hệ thống lao động III ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG: Nói đến điều kiện lao động nói tổng thể yếu tố: Kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tự nhiên thể quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, máy, thiết bị, môi trường lao động Con người tác động qua lại chúng nhằm tạo điều kiện cho hoạt động người trình sản xuất Các yếu tố điều kiện lao động: - Máy, thiết bị công cụ lao động - Nhà xưởng (nơi làm việc) - Năng lượng – nguyên liệu - Đối tượng lao động - Người lao động - Yếu tố tự nhiên môi trường, ánh sáng, nhiệt độ cao… - Yếu tố văn hóa - xã hội Các yếu tố kinh tế - văn hóa – xã hội liên quan đến tâm lý, trạng thái người lao động IV TAI NẠN LAO ĐỘNG: Là tai nạn lao động xảy trình lao động, kết tác động đột ngột từ bên dạng năng, điện năng, nhiệt năng, quang năng, hóa hay phong làm chết người làm tổn thương hay hủy hoại chức hoạt động bình thường phận thể người V BỆNG NGHỀ NGHIỆP: Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe dẫn đến gây bệnh tật cho người lao động tác động yếu tố có hại phát sinh trình sản xuất VI SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP: Người lao động tài sản vô giá xã hội Tuy nhiên mát người lao động xảy gây tổn thất to lớn nặng nề cho gia đình xã hội “ An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn” BÀI AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NGÀNH MAY Mục tiêu bài: Trình bày an tồn lao động ngành may, quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dùng Trình bày nguyên tắc lựa chọn tư lao động hợp lý để giảm tác hại nghề nghiệp Nội dung: I AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MAY: Một số tai nạn thường gặp ngành may mặc: - Cắt phải ngón tay thao tác phịng cắt - Kim đâm phải tay may - Bỏng ủi Ngồi cịn tiềm ẩn số nguy khác như: phận máy gây bỏng, nước bị ô nhiễm, dây điện bị hở Nguyên tắc thiết kế nơi làm việc hiệu quả, thuận tiện an tồn: Chiều cao nhà xưởng xác định tùy tính chất công việc không nhỏ 3,2 mét Phải đảm bảo đủ khơng khí cho cơng nhân phân xưởng dung tích khơng 10 mét khối khơng khí cho cơng nhân Để ngun liệu, dụng cụ thiết bị tầm với An toàn lao động người lao động: Toàn cán - công nhân viên trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với nhiệm vụ làm việc, phải sử dụng đúngvà đầy đủ phương tiện bảo hộ cấp phát để đảm bảo an toàn cho người lao động Trong trình làm việc cán - công nhân viên phải: - Không vận hành thiết bị chưa huấn luyện phương pháp vận hành - Tuyệt đối tuân thủ thao tác kỹ thuật, q trình cơng nghệ, cách thức vận hành - Nghiêm cấm việc tự ý thay đổi thiết bị, thay đổi thao tác vận hành trình cơng nghệ nguy hiểm có cố xảy - Nghiêm cấm việc tự ý tháo gở phương tiện che chắn loại máy - Trong máy hoạt động thấy có điều bất thường phải báo cho thợ điện tới sửa chữa để đảm bảo an toàn - Người lao động có bệng phải xin khám bệng Nếu trình làm việc mà bị bệnh xin phép người quản lý để đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Máy móc, thiết bị phải bảo dưỡng theo định kỳ, hệ thống điện phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đường dây dẫn, mối nối cầu dao để đề phòng tai nạn điện gây - Khi lấy hàng hóa phải sử dụng máy nâng, không leo trèo - Nghiêm cấm việc ném hàng hóa từ cao xuống - Mọi cán - công nhân viên phát cố thiết bị có hành động vi phạm an tồn lao động có trách nhiệm báo cho cán phụ trách an toàn lao động biết sử lý Vệ sinh lao động sản xuất: - Tồn cán - cơng nhân viên phải sử dụng đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động trình làm việc - Người lao động phải thường xuyên vệ sinh máy móc, thiết bị nơi làm việc, chổ làm phải gọn gàng, ngăn nắp - Người lao động không xả rác nơi làm việc, nơi công cộng, trước cổng công ty - Xưởng sản xuất phải vệ sinh, lao chùi lần ngày - Nghiêm cấm việc làm rơi vãi dầu, hóa chất xuống mặt sàn xưởng - Cán - công nhân viên phải tham gia chống dịch bệnh kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm - Cán - công nhân viên phải đeo trang làm việc - Nhà bếp, nhà ăn phải sẽ, thức ăn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Nước sử dụng cho người lao động phải kiểm tra 1- lần - Nhà vệ sinh phải lao chùi - Tất bãi rác, phế liệu phải để nơi quy định đưa đến nơi xử lý - Nếu có vi phạm vệ sinh lao động người phải có trách nhiệm báo cho người quản lý biết để xử lý An toàn điện: - Thiết kế dây chuyền phải đảm bảo khơng rị rỉ điện - Công nhân phải giày (dép) cao su để cách điện - Nối đất thiết bị có vỏ kim loại - Bảo trì thường xuyên thiết bị sử dụng điện - Thay thiết bị điện hư hỏng định kỳ thay bảo trì An tồn phịng chống cháy nổ: - Trong cơng ty trang bị phương tiện chữa cháy, bình chữa cháy đầy đủ - Các phương tiện chữa cháy phải đặt nơi dể thấy, dể lấy có biển báo - Mọi người học sử dụng phương tiện chữa cháy định kỳ lần/ năm - Nghiêm cấm việc dùng bình PCCC vào mục đích khác - Mọi người lao động có nghĩa vụ thực nội quy PCCC - Nghiêm cấm việc hút thuốc xưởng - Công nhân trước phải tắt máy, tất lối hiểm phải có dẫn, đèn báo II MỘT SỐ NỘI DUNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC ĐỐI VỚI NGÀNH MAY: Sắp xếp vận chuyển nguyên vật liệu cách có hiệu quả: Việc xuất kho đưa nguyên vật liệu liên tục vào công đoạn sản xuất xung quanh nhà xưởng làm giảm diện tích khu nhà xưởng cản trở di chuyển công nhân, cản trở thơng thống khí kiểm sốt ngun vật liệu hiệu Tránh để nguyên vật liệu sàn nhà dẫn đến thiếu diện tích sản xuất gây bẩn thỉu bụi bặm Nếu chúng xếp hợp lý giảm tai nạn lao động cải thiện điều kiện an tồn vệ sinh cho cơng nhân, xếp lộn xộn, công nhân phải tốn nhiều thời gian xử lý nguyên vật liệu, gây ùn tắc cho việc lưu thơng hàng hóa Sử dụng bảo dưỡng máy an tồn, kiểm sốt mơi trường hiệu quả: - Luôn kiểm tra máy cẩn thận Thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra máy móc định kỳ tránh gây rủi ro sản xuất - Mua máy an toàn - Bảo dưỡng máy cách - Hướng dẫn công nhân sử dụng máy an toàn - Trang bị đồ dùng bảo vệ thiết kế khung che chắn phận gây nguy hiểm để cách li với chúng Thiết kế sử dụng nhà xưởng phù hợp cho sản xuất - Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên - Tránh ánh sáng chói - Chọn vị trí làm việc có màu thích hợp - Chọn vị trí lắp đặt đèn chiếu sáng sử dụng thiết bị chiếu sáng phù hợp - Tránh sấp bóng - Chiếu sáng vị trí theo nhu cầu công việc - Trồng xanh quanh khu vực nhà xưởng nhà xưởng xanh mát tạo bóng râm tự nhiên tránh cho tường nhà bị xạ ánh sáng mặt trời hấp thụ nhiệt III MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIÉT BỊ CHUYÊN DÙNG: An toàn lao động máy cắt vòng: Điều 1: cấm tất cán - công nhân viên sử dụng máy khơng có nhiệm vụ, chưa học quy tắc an toàn máy Điều 2: Trước cho máy chạy, công nhân đứng máy phải kiểm tra: 10 Máy CS600 Hung-ga-ri : chuyển động zigzac khung trụ kim phối hợp với dịch chuyển dọc bàn cặp cúc đính Máy đính dùng mũi may móc xích đơn Máy đính nút tự động Máy đính nút (MB372) Thơng số kỹ thuật: Tốc độ may: 1200 vịng/phút Số mũi đính vịng: 8; 16; 32 mũi Kiểu mũi: hình I, hình Z, hình X,… Kích thước nút: có đường kính từ đến 36 mm Chiều dày nút: 2,5 – 5,5mm Kim TQ x # Chiều cao nâng bàn kẹp nút: max 13mm Kéo cắt tự động: gồm lưỡi dao cố định lưỡi dao di động Phân loại máy đính cúc phẳng hệ CS600: Bao gồm loại: CS600A, CS600B, CS600C, CS600D Các chữ A, B, C, D nói lên số mũi đính nút (2 lỗ lỗ) − CS600A: x (11 + 1) tức vịng quay đĩa cam máy đính nút, nút có 11 mũi may mũi khoá − CS600B: x (15 + 1) tức vịng quay đĩa cam máy đính nút, nút có 15 mũi may mũi khố an tồn − CS600C: x (20 + 1) tức vòng quay đĩa cam máy đính nút, nút có 20 mũi may mũi khố an tồn 40 − CS600D: x (27 + 1) tức vòng quay đĩa cam máy đính nút, nút có 28 mũi may mũi khố an tồn d Hướng dẫn sử dụng bảo quản: - Lắp kim: Nới lỏng vít trụ kim, đưa kim lên hết đốc kim, xoay rãnh dài kim quay phía người vận hành, sau xiết chặt ốc lại - Xâu kim: Xâu theo vị trí sơ đồ máy (hình zigzac) Xâu qua kim từ phía rãnh dài qua rãnh ngắn - Chỉnh chỉ: Chỉnh kim cách điều chỉnh cụm đồng tiền phụ - Chỉnh nút lỗ lỗ: Nút lỗ: đưa nút vào theo vị trí vng góc Điều chỉnh cần gạt phía sau đầu máy vị trí số máy đính lỗ Nút lỗ: đưa nút vào theo vị trí vng góc Điều chỉnh cần gạt phía sau đầu máy vị trí số từ 3,5 đến máy đính lỗ - Vận hành máy: Nhấn nút On bàn máy, chờ cho động hoạt động từ 15 đến 30 giây sau đặt nút vào bàn kẹp nút theo đường vng góc Nhấn bàn đạp máy lần máy tự động đính đính xong bàn kẹp nút tự nâng lên để tiếp tục đính nút Một số sai hỏng cách khắc phục: Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục − Đồng tiền kẹp chặt − Điều chỉnh lại cụm đồng tiền Đứt − Các vị trí qua vị xước − Đánh bóng lại thay − Chất lượng − Thay − Kim nhỏ so với − Chọn kim phù hợp − Kim lắp không − Lắp lại kim Bỏ 41 mũi − Kim cong − Thay kim − Đồng tiền chặt làm kim − Điều chỉnh lại đồng tiền cong − Khoảng cách lỗ − Chọn nút chất lượng tốt nút không − Lỗ nút nhỏ − Thay nút khác Gãy − Đặt nút không − Đặt lại nút kim − Kim bị đảo − Vặn chặt vít trụ kim − Vật liệu dày − Chọn độ dày vật liệu phù hợp với máy − Chỉ căng − Chỉnh lại sức căng Máy − Mấu dừng máy không − Kiểm tra lại vị trí mấu dừng dừng chỗ làm máy dừng sớm hay không muộn đều, − Dây curoa chùng mũi đính máy − Tăng độ căng dây curoa − Xích bàn đạp dài − Căng xích bàn đạp lúc nhiều lúc 42 BÀI GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ NGÀNH MAY Mục tiêu: - Trình bày số thiết bị ngành may Nội dung: I MÁY KIM Đặc tính kỹ thuật: (JUKI – LBH1182) Khả may: vật liệu trung bình nặng Tốc độ may: max 2200 vòng/phút Chiều dài may: may tiến max: 6mm, may lùi max 4mm Kim may: DP x # Chỉ may: số 30 -20 Khoảng cách táo kim: 1/8” đến 1/2” (3.18mm đến 12.7mm) Độ nâng bàn ép: nâng tay: 9mm, gạt gối: 10mm Hệ thống bôi trơn bơm dầu 43 II MÁY CẮT VẢI Máy cắt vải đẩy tay: a Khái quát chung máy cắt đẩy tay: Vải trải mặt bàn cắt xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy di chuyển mặt vật liệu cắt theo quỹ đạo cần cắt, dao chuyển động tịnh tiến lên xuống, việc di chuyển máy thực người thao tác Máy cắt vải đẩy tay có công dụng mài dao tự động, máy cắt phổ biến may cơng nghiệp, phù hợp cắt loại vật liệu từ mỏng tới dầy b Một số loại máy cắt tay: Máy cắt tay KR-A/RS 100: loại máy cắt sử dụng dao đĩa, dùng để cắt bàn vải có lớp (từ 20 lớp đến 50 lớp) Máy cắt tay KS-AUV, CKM: loại máy cắt sử dụng dao thẳng, dùng để cắt bàn vải có nhiều lớp (từ 50 lớp trở lên) c Tính tác dụng: Máy dùng để cắt phá bàn vải theo sơ đồ thành bán thành phẩm may Máy cắt loại vải sợi bông, sợi tổng hợp, vải da,… Tuỳ theo yêu cầu cơng nghệ, máy thay đổi chiều cao thân đỡ cho phù hợp Máy di chuyển nhẹ nhàng bàn cắt nhờ hệ thống lăn, vịng bi đế máy d Thơng số kỹ thuật máy KS-AUV, CKM: Khả cắt bàn vải có bề dày từ 110mm đến 290mm Trong lượng máy: 14,5 kg Công suất: 400w e Nguyên lý làm việc: Máy di chuyển bàn cắt nhờ giá đỡ máy dạng mặt bàn, ép với mặt bàn cắt dịch chuyển theo quỹ đạo cắt nhờ tay người vận hành Máy có trang bị mài dao để làm sắc lại dao trình cắt bị cùn (bị mòn) Dao mòn phải thay dao khác 44 MÁY CẮT VỊNG: (CKM 01 – 01 -0): Thơng số kỹ thuật bản: Chiều dày lớp vải cắt lớn nhất: − Vải sợi bông: 200 lớp − Vải sợi tổng hợp: 150 lớp − Mex: 50 lớp Chiều cao bàn lắp: 780 mm đến 850 mm Tốc độ dao cắt tối đa: V = 20m/giây Khối lượng máy: 300kg Tính tác dụng máy: Máy có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, có kiểu dáng mang tính thẩm mỹ cao Máy thiết kế phù hợp với người sử dụng, chiều cao phận kết cấu máy 45 Máy cắt nhiều loại vải khác nhau, vải sội bông, vải sợi tổng hợp….mex, tuỳ theo loại vải mà ta thay đổi chiều dày cho thích hợp Máy dùng để cắt xác bán thành phẩm may sau cắt máy cắt vải đẩy tay Máy có phận điều chỉnh căng, chùng dao, nên chiều dài dao sử dụng khoảng: Lmin = 3550mm; Lmax = 3600mm Máy có phận mài dao, dao ln ln sắc, cắt xác Hoạt động máy: Thao tác cắt vải: − Bật công tắc nguồn điện, cho máy chạy − Giữ vải tay đẩy vải vào dao theo hướng dao có lưỡi sắc cắt − Trong cắt vải ý phải có khoảng cách tay với dao để đảm bảo an toàn − Dao làm kim loại mỏng, sắc, dễ gây đứt tay Người vận hành máy phải đeo găng tay lưới thép chuyên dùng Tốc độ chạy dao cắt: − Tốc độ dao cắt điều chỉnh phù hợp theo chất liệu vải − Khi cắt nhiệt sinh lớn vị trí vải tiếp xúc với dao cắt, vải có nhiều nylon lưỡi cắt lớp vải nóng chảy dính vào lưỡi dao − Để giảm nhiệt độ cho lưỡi cắt, máy dùng cấu gắn nỉ có dầu bơi trơn làm nguội − Dao cùn làm cho vùng cắt sinh nhiệt lớn, dao lúc phải sắc bén Thao tác mài dao: Khi đẩy vải vào cắt thấy nặng, mép vải cắt khơng phẳng dao bị cùn, ta tiến hành mài dao: − Đẩy máy khỏi nguyên liệu, hạ chân vịt xuống Ấn tay vào cần phận đá mài dao di chuyển xuống lên để mài dao cho sắc bén (máy cắt tay dao thẳng) 46 − Đẩy tay quay để dịch chuyển cụm mang đá vào để mài dao Dao mài sắc cắt suất, mép cắt phẳng đẹp (máy cắt vòng) Bảo dưỡng định kỳ máy: Mở nắp puly vệ sinh bụi bẩn bám dao, puly sau lau bụi tra dầu vào cấu di chuyển, đai ốc Vệ sinh vòng bi, bơm mỡ theo định kỳ III THIẾT BỊ ỦI Khái niệm: Quá trình ủi, ép, định hình sản phẩm thường nhiều cơng đoạn sử dụng: nhiệt, nước, lực ép để ủi phẳng bề mặt, tạo dáng phom sản phẩm Có hai loại thiết bị ủi, ép định hình sản phẩm thường dùng bàn ủi hơi, máy ủi ép (ủi phom) Các loại bàn ủi Các loại máy ủi ép (ủi phom) 47 a Khái quát chung: Nguồn dùng từ bình đun điện thơng qua đường ống, dây dẫn nối kín, van khố để tới bàn ủi Để chống bóng dơ sản phẩm ủi dùng miếng lót đế bàn ủi gắn vào bàn ủi, chế tạo kim loại nhựa đặc biệt có khả chịu nhiệt có lỗ thơng để tác động vào sản phẩm ủi Để kéo dài tuổi thọ bàn ủi, nên sử dụng nước xử lý làm mềm, tránh đóng cặn đá vơi Đế lót bàn ủi kim loại (bàn ủi điện) Đế lót bàn ủi kim loại (bàn ủi nước) b Đặc điểm: + Dung tích bình chứa nước 3.5L 48 + Áp suất phun nước mạnh, có hệ thống cầm tay điều khiển nước c Công dụng: dùng để ủi tất loại nguyên liệu vải cotton, vải tổng hợp, vải dệt kim… d Hướng dẫn sử dụng bảo quản: + Bật cơng tắc nguồn lên, sau vặn núm điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp với loại vải (3 phút), vặn núm điều chỉnh lượng nước truyền đến bàn ủi + Trong trình ủi sản phẩm nơi đường may có nếp nhăn nhiều ta ấn tay vào nút xả nước ra, vị trí + Sau sử dụng xong để bàn ủi lên đế lót bàn ủi nhựa Vặn núm điều chỉnh nhiệt độ số tắt công tắc nguồn bàn ủi Nút xả nước Thiết bị ủi phom: a Khái quát chung: − Ủi phom ủi sản phẩm định hình theo phom có sẵn nhờ phận cấp nhiệt, tác động để sản phẩm ăn theo phom − Ủi theo phom dùng rộng rãi nguyên công cuối q trình gia cơng sản phẩm may trước đóng gói dùng ủi b Đặc điểm máy ủi phom: máy có phận sau: − Hệ thống phân phối nước, hệ thống phân phối khí nén − Phom có dạng cỡ khác − Đồng hồ đo lực nước khí nén 49 − Điều chỉnh lực ép nước khí nén − Thời gian cho chu kỳ khí c Cơng dụng ủi phom: − Thiết bị ủi phom ủi định hình vị trí, vùng sản phẩm, ủi tồn sản phẩm Ví dụ áo sơmi có máy ủi cho cơng đoạn, vị trí cụ thể ủi ép nẹp thân trước, ủi ép vòng nách… − Dùng để ủi tất sản phẩm may mặc Ví dụ: váy, áo đầm, áo kiểu,… d Hướng dẫn sử dụng bảo quản: − Bật công tắc nguồn điện − Điều chỉnh nhiệt độ, áp lực nước thích hợp với nguyên liệu − Cài đặt thời gian để ủi ép chi tiết Chờ máy khởi động khoảng phút − Đặt sản phẩm vào máy theo phom ấn tay vào nút điều khiển để máy thực việc ủi ép − Sau sử dụng xong, giảm áp lực hạ nhiệt độ xuống chờ cho máy nguội lại phép tắt máy 50 Một số thiết bị ủi phom: Hiện có nhiều loại máy ủi phom khác để chuyên môn hố cao cơng đoạn ủi ❖ Thiết bị ủi phom cổ áo sơmi, cổ tay măng sết: ❖ Thiết bị ủi phom thân sáo sơmi: 51 ❖ Thiết bị ủi phom thân quần: sườn quần, tạo đường trung quần tây ❖ Thiết bị ủi phom áo vest: 52 ❖ Tài liệu tham khảo: − Giáo trình “Cơ sở sản xuất may công nghiệp” – Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh – Th.S TRẦN THANH HƯƠNG − Giáo trình “Thiết bị may cơng nghiệp bảo trì” NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Tác giả TẠ THỊ NGỌC DUNG − Một số hình ảnh tài liệu trang web thiết bị may công nghiệp (http://www.sewingmachine.usa.com , http://www.sewingmachinemanual.net) 53 54 ... phải an toàn? ?? BÀI AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NGÀNH MAY Mục tiêu bài: Trình bày an tồn lao động ngành may, quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dùng Trình bày nguyên tắc lựa chọn tư lao động. .. TỒN LAO ĐỘNG Tên mơn học: Thiết bị may an toàn lao động Mã số mơn học: MH 16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: Vị trí: Mơn học Thiết bị may an toàn lao động mơn kỹ thuật sở chương trình. .. lục……………………………………………………………………… Giáo trình mô đun Thiết kế thời trang trang phục trẻ em…………………… Chương An toàn lao d0ộng ngành may? ??………………………….5 Bài 1: Khái niệm bảo hộ lao động .…… I Lao động khoa học lao động? ?? ……………………………………

Ngày đăng: 30/11/2022, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Là loại máy chuyên dùng để đính các chi tiết cài giữ có hình dạng phẳng trên mặt sản phẩm - Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động
lo ại máy chuyên dùng để đính các chi tiết cài giữ có hình dạng phẳng trên mặt sản phẩm (Trang 39)
Xâu chỉ lần lượt theo các vị trí trên sơ đồ máy (hình zigzac). Xâu chỉ qua kim từ phía rãnh dài qua rãnh ngắn  - Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động
u chỉ lần lượt theo các vị trí trên sơ đồ máy (hình zigzac). Xâu chỉ qua kim từ phía rãnh dài qua rãnh ngắn (Trang 41)
Quá trình ủi, ép, định hình sản phẩm thường là một hoặc nhiều công đoạn sử dụng: nhiệt, hơi nước, lực ép để ủiphẳng bề mặt, tạo dáng phom sản phẩm. - Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động
u á trình ủi, ép, định hình sản phẩm thường là một hoặc nhiều công đoạn sử dụng: nhiệt, hơi nước, lực ép để ủiphẳng bề mặt, tạo dáng phom sản phẩm (Trang 47)
Có hai loại thiết bị ủi, ép và định hình sản phẩm thường dùng là bàn ủi hơi, máy  ủi ép (ủi phom) - Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động
hai loại thiết bị ủi, ép và định hình sản phẩm thường dùng là bàn ủi hơi, máy ủi ép (ủi phom) (Trang 47)
III. THIẾT BỊ ỦI - Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động
III. THIẾT BỊ ỦI (Trang 47)
47−  Đẩy tay quay để dịch chuyển cụm mang đá vào để mài dao. Dao được mài  - Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động
47 − Đẩy tay quay để dịch chuyển cụm mang đá vào để mài dao. Dao được mài (Trang 47)
− Ủi phom là ủi các sản phẩm được định hình theo phom có sẵn nhờ các bộ phận cấp nhiệt, hơi tác động để sản phẩm ăn theo phom đó. - Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động
i phom là ủi các sản phẩm được định hình theo phom có sẵn nhờ các bộ phận cấp nhiệt, hơi tác động để sản phẩm ăn theo phom đó (Trang 49)
− Thiết bị ủi phom có thể chỉ ủi định hình một vị trí, một vùng nào đó của sản phẩm, có thể ủi toàn bộ sản phẩm - Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động
hi ết bị ủi phom có thể chỉ ủi định hình một vị trí, một vùng nào đó của sản phẩm, có thể ủi toàn bộ sản phẩm (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN