BỘ TƯ PHÁP Dự thảo ngày 05/02/2022 BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Dự thảo Nghị định quy đị[.]
Dự thảo ngày 05/02/2022 BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Dự thảo Nghị định quy định thực kết nối chia sẻ thông tin lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh người phương tiện theo chế cửa quốc gia I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ BẤT CẬP TỔNG QUAN Bối cảnh xây dựng sách Cơ chế cửa quốc gia thức triển khai từ năm 2014, ngày 15 tháng 01 năm 2021 kết nối 13 bộ, ngành triển khai 235 thủ tục hành liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; người phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh với kết nối tham gia xử lý nhiều quan quản lý nhà nước Bên cạnh đó, Việt Nam kết nối với Cơ chế cửa ASEAN để trao đổi chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử trình triển khai để mở rộng trao đổi chứng từ khác kết nối với số đối tác ASEAN Liên minh kinh tế Á-Âu, Hàn Quốc, Mặc dù Cơ chế cửa quốc gia triển khai đạt kết tích cực năm qua đánh giá tổng quan cơng sử dụng chế cịn khuyết thiếu lĩnh vực quan trọng – tổ chức kết nối, chia sẻ thơng tin quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; người phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Lĩnh vực có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến việc xây dựng, hồn thiện Chính phủ điện tử, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đại quan nhà nước; triển khai nghĩa, toàn diện chế cửa quốc gia; thực cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công, thông tin, liệu cho doanh nghiệp người dân; hội nhập quốc tế khu vực giới; nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước; góp phần phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; góp phần chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ… Trong đó, thực tế mức độ đáp ứng hệ thống văn quy phạm pháp luật hành có liên quan; chủ trương, đạo liệt Chính phủ, thực tế triển khai chế cửa quốc gia cho thấy cần thiết phải tạo dựng sở pháp lý minh bạch, hiệu cho việc triển khai kết nối, chia sẻ thông tin quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; người phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo chế cửa quốc gia Cụ thể là: Về mức độ đáp ứng quy định pháp luật hành có liên quan; đạo tổ chức thực liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Các luật chuyên ngành công nghệ thông tin như: Luật Tiếp cận thông tin quy định việc thực quyền tiếp cận thông tin công dân, Luật Công nghệ thông tin quy định hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử quy định giao dịch điện tử hoạt động quan nhà nước, lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Các văn pháp luật chưa có quy định cụ thể, trực tiếp kết nối, chia sẻ thông tin quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; người phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo chế cửa quốc gia Hiện nay, Chính phủ đạo liệt yêu cầu bộ, ngành đẩy mạnh triển khai thủ tục hành hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh theo Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập nhằm giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Thực tiễn triển khai Cơ chế cửa quốc gia theo mục tiêu tổng quát Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2018, Cơ chế cửa quốc gia không bao gồm việc triển khai thủ tục hành bộ, ngành mà cịn hướng đến việc chia sẻ thông tin để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước tạo thuận lợi thương mại hoạt động xuất nhập hàng hóa, xuất nhập cảnh người phương tiện vận tải Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, người phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh yêu cầu song hành với việc tạo thuận lợi thương mại quan nhà nước Một công cụ giải pháp nhằm tăng cường chất lượng hiệu quản lý nhà nước việc toàn quan Chính phủ liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh kết nối chia sẻ thông tin quản lý nhà nước thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia Tuy nhiên chưa có quy định pháp lý cụ thể cho nội dung Ngày 26/9/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1254/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 20182020 Trong đó, có nêu mục tiêu tổng quát là: “Toàn quan Chính phủ liên quan trực tiếp gián tiếp sử dụng thông tin hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa; xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh người phương tiện vận tải kết nối chia sẻ thông tin quản lý nhà nước thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia.” cụ thể hóa giải pháp hồn thiện sở pháp lý là: “Xây dựng Nghị định Chính phủ việc kết nối chia sẻ thơng tin quan phủ với bên liên quan thông qua Cơ chế cửa quốc gia để phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa” Tại Quyết định số 1254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng Nghị định Ngày 07/3/2019 Chính phủ ban hành Nghị số 17/NQ-CP số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 20192020, định hướng đến 2025 xác định giai đoạn 2019-2020 tập trung ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến tạo lập, quản lý chia sẻ liệu đề nhiệm vụ chủ yếu xây dựng, hoàn thiện thể chế tạo sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử Theo chủ trương này, ngày 09/4/2020 Chính phủ ban hành Nghị định số 47/2020/NĐ-CP quy định quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước Đây Nghị định quy định tảng pháp lý áp dụng chung đảm bảo thống nhất, đồng triển khai tăng cường hoạt động kết nối, chia sẻ liệu số quan, tổ chức Tuy nhiên, Nghị định không quy định cụ thể chi tiết việc kết nối, chia sẻ thông tin, liệu theo Cơ chế cửa quốc gia, áp dụng đặc thù hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, người phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh Ngày 14/11/2019 Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2019/NĐ-CP quy định thực thủ tục hành theo chế cửa quốc gia, chế cửa ASEAN kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập làm khung pháp lý chung cho triển khai Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN (Nghị định 85) Theo phạm vi điều chỉnh, nội dung Nghị định số 85/2019/NĐ-CP quy định mức độ nguyên tắc, chưa chi tiết phạm vi, nội dung thông tin chia sẻ yêu cầu kỹ thuật kết nối, chia sẻ thông tin (phân loại thông tin, hình thức, thời hạn cung cấp, yêu cầu đảm bảo kết nối, trách nhiệm bên liên quan) với nhiều đối tượng khác theo Cơ chế cửa quốc gia Nghị định số 85/2019/NĐ-CP quy định thực thủ tục hành theo chế cửa quốc gia phương thức điện tử, gắn với việc giải thủ tục hành cụ thể thuộc thẩm quyền bộ, ngành; Nghị định không quy định cụ thể việc chia sẻ thông tin quan nhà nước để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước hàng hóa, người, phương tiện xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh Việc quy định ràng buộc trách nhiệm pháp lý thực kết nối, chia sẻ thông tin lớp đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, phong phú, tập trung phục vụ công tác quản lý lớp hiệu quả, chất lượng Nghị định số 85/2019/NĐ-CP quy định Bộ Tài có trách nhiệm công bố thông tin, định dạng biểu mẫu chứng từ điện tử thuộc phạm vi quản lý bộ, ngành theo yêu cầu pháp luật chuyên ngành phù hợp với chuẩn mực quốc tế Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ quy định giải pháp thúc đẩy thực chế cửa quốc gia bao gồm việc xây dựng công bố liệu quốc gia biểu mẫu, chứng từ điện tử lĩnh vực hành thương mại để áp dụng chung cho tất thủ tục hành thực thơng qua chế cửa quốc gia Tuy nhiên Nghị định, Quyết định không quy định cụ thể việc thực xây dựng công bố liệu quốc gia biểu mẫu, chứng từ điện tử theo chế cửa quốc gia theo hướng mơ hình liệu tích hợp thể hóa Bên cạnh đó, thực kết nối, chia sẻ thông tin quan nhà nước theo hướng thống định dạng thông tin, liệu trao đổi tiền đề thuận lợi cho việc tiến tới xây dựng sở liệu quốc gia hàng hóa, người, phương tiện xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tương lai Nghị định số 85/2019/NĐ-CP có chương (Chương V) quy định thực điều ước quốc tế trao đổi thông tin, chứng từ điện tử để thực thủ tục hành theo chế cửa quốc gia, bao gồm nội dung: (i) Việc trao đổi thông tin thực quan nhà nước Việt Nam với quan, tổ chức nước ngồi thơng qua Cổng thơng tin cửa quốc gia theo thỏa thuận, điều ước quốc tế; (ii) Giá trị pháp lý thông tin, chứng từ điện tử trao đổi chứng từ giấy; (iii) Việc trao đổi, sử dụng, chia sẻ, lưu trữ thông tin, chứng từ điện tử theo chế cửa ASEAN thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia, phù hợp với thỏa thuận quốc tế thực chế cửa ASEAN, sử dụng để thông quan hàng hóa xuất nhập trao đổi, chia sẻ với bộ, ngành liên quan; (iv) Trách nhiệm liên quan việc thực trao đổi thông tin để thực thỏa thuận, điều ước quốc tế Tuy nhiên, quy định mang tính nguyên tắc khung, để triển khai thực hiện, cần có quy định chi tiết thực việc kết nối, trao đổi thông tin trách nhiệm bên liên quan nước Về thực tiễn triển khai chế cửa quốc gia nước Thực trạng tại, Cổng thông tin cửa quốc gia thiết lập vận hành thức từ năm 2014, kết nối đầy đủ Bộ, ngành (13 Bộ, ngành với 12 hệ thống quản lý chuyên ngành kết nối, 01 Bộ xử lý trực tiếp cổng) Theo Quyết định 1258/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, năm 2021 kết nối thêm 01 Bộ vào Cơ chế cửa quốc gia Như tảng sở hạ tầng, kết nối Bộ, ngành qua Cơ chế cửa quốc gia hình thành Mặc dù số lượng Bộ, ngành kết nối thông qua Cơ chế cửa quốc gia tương đối đầy đủ, việc kết nối với đối tác ngồi nước thơng qua Cổng thông tin cửa quốc gia thời gian qua đẩy mạnh hạn chế định phạm vi, mức độ chia sẻ thông tin sở hành lang pháp lý Cụ thể: Thứ nhất, theo chức quản lý nhà nước, hàng hóa, người, phương tiện vận tải xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh chịu quản lý nhiều quan bộ, ngành khác nhau, tương ứng bộ, ngành giải thủ tục hành khác Thực tế, để quản lý hiệu địi hỏi có thơng tin đầy đủ, tồn diện trình xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh Khi thông tin thông suốt tất khâu quản lý từ đầu đến cuối trình xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh đảm bảo công tác quản lý nhà nước có hơn, đầy đủ thông tin hơn, áp dụng kỹ thuật quản lý thuận lợi hơn, chất lượng kỹ thuật quản lý rủi ro từ vừa tạo thuận lợi, cải cách thủ tục hành chính, vừa đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý Tuy nhiên, thực thi nhiệm vụ quan nhà nước thường dựa thông tin quan cách độc lập tạo thông tin phục vụ cho riêng hoạt động quan Thậm chí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử hóa cơng tác nghiệp vụ quản lý thực cắt đoạn riêng rẽ quan, quan có hệ thống riêng quan đó, không kết nối, chia sẻ thông tin với quan khác dây chuyền quản lý hàng hóa, người, phương tiện xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh Hay nói cách khác, thơng tin thủ tục hành hàng hóa, người, phương tiện vận tải xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh thực cách độc lập, cục bộ, manh mún, khơng tồn diện, đầy đủ chưa có liên thơng thực kết nối, chia sẻ thông tin quan, tổ chức liên quan trực tiếp, gián tiếp đến trình xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh Trong đó, thực tế yêu cầu cần quản lý theo chuỗi, thông tin không nên phục vụ riêng quan nhà nước nào, mà phục vụ nhiều bên liên quan để vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân, vừa đảm bảo chất lượng hiệu quản lý, thực Chính phủ điện tử hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Nhiều thông tin tạo điều kiện cho quan nhà nước cung cấp dịch vụ công tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, nâng cao hiệu tổng thể cải cách thủ tục hành Thực trạng bất cập xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan hạ tầng thông tin, phối hợp xử lý sử dụng thông tin sở hành lang pháp lý kết nối, chia sẻ thông tin quan, tổ chức liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh hàng hóa, người phương tiện vận tải Thứ hai, thủ tục hành Cơ chế cửa quốc gia xử lý liên thông quan trực tiếp đến thủ tục hành (như Bộ, sở, ngành), quan kiểm tra kết thủ tục hành cửa (như quan hải quan) Tuy nhiên, quan khơng liên quan trực tiếp đến thủ tục hành chính, lại đóng vai trị kiểm sốt hàng hóa chuỗi cung ứng, tiêu thụ (như công an, quản lý thị trường, ) cịn bị hạn chế việc nhận chia sẻ thông tin qua Cơ chế cửa quốc gia, dẫn đến chưa thực đồng việc xử lý, chia sẻ thông tin q trình ln chuyển hàng hóa Thực tiễn dây chuyền quản lý hàng hóa, người phương tiện xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quan nhà nước thực chức quản lý nhà nước chun ngành địi hỏi cần có thêm thơng tin kiểm soát chuyên ngành từ quan khác có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, chẳng hạn như: quan hải quan cần có thêm thơng tin hệ thống xử lý liệu từ thiết bị giám sát hành trình phương tiện vận tải đường bộ, hệ thống giám sát phương tiện vận tải đường biển Bộ Giao thông Vận tải để phục vụ quản lý hải quan hàng hóa, phương tiện vận tải, thơng tin sở liệu quốc gia dân cư Bộ Công An để phục vụ kiểm sốt hải quan, phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; quan Công An, Quản lý thị trường, Thuế nội địa, Cục Hóa chất (Bộ Cơng thương) cần có thông tin tờ khai hải quan phục vụ kiểm tra, kiểm sốt khâu lưu thơng, quản lý thuế, cấp phép hàng hóa xuất nhập Để thực có hiệu việc kết nối, chia sẻ thơng tin kiểm soát chuyên ngành quan nhà nước cần có chế, quy định cụ thể Chính phủ Thứ ba, q trình thực thủ tục hành chế cửa quốc gia đặc biệt thủ tục liên quan đến phương tiện vận tải tàu biển, tàu bay có tham gia người trung gian cung cấp dịch vụ truyền nhận, chuyển đổi liệu, Công ty SITA, ARINC cung cấp dịch vụ truyền nhận liệu cho hãng hàng không đến Cổng thông tin cửa quốc gia Việc sử dụng dịch vụ người trung gian hoạt động truyền nhận, chuyển đổi, lưu trữ liệu giải pháp đóng vai trị quan trọng nhằm khắc phục bất cập kinh phí triển khai hoạt động, dịch vụ công bối cảnh ngân sách nhà nước gặp khó khăn, giảm thiểu tình trạng phân tán nguồn lực, đầu tư dàn trải, phù hợp với chủ trương xã hội hóa dịch vụ cơng nhằm phục vụ người dân doanh nghiệp ngày tốt Luật giao dịch điện tử, số nghị định Chính phủ Nghị định giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Nghị định hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ có quy định dịch vụ người trung gian Tuy nhiên, chưa có quy định pháp lý cụ thể cho đối tượng mối quan hệ với quan nhà nước thực chế cửa quốc gia nói chung, kết nối chia sẻ thơng tin theo chế cửa quốc gia nói riêng Thứ tư, Cơ chế cửa quốc gia kết nối với Cơ chế cửa ASEAN; theo kế hoạch tới kết nối với Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) số đối tác thương mại Tuy nhiên, việc kết nối với đối tác chủ yếu qua trình đàm phán thống hầu hết chưa chi tiết nội luật hóa đầy đủ, làm sở pháp lý nước để bộ, ngành phối hợp triển khai kết nối, chia sẻ thông tin với đối tác Về cam kết thông lệ quốc tế Các Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có liên quan đến việc kết nối, chia sẻ thông tin lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa/phương tiện bao gồm: Hiệp định Nghị định thư xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN Việt Nam ký kết tham gia Hiệp định xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN Nghị định thư xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN Theo Hiệp định xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN, Cơ chế cửa ASEAN môi trường chế cửa quốc gia (NSW) hoạt động kết nối với NSW hệ thống cho phép xuất trình liệu thông tin lần; xử lý thông tin liệu lần đồng thời; định lần cho việc giải phóng thơng quan hàng hố Như vậy, việc kết nối chia sẻ thơng tin lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh cảnh phương tiện vận tải cấp độ quốc gia cần thiết để thực Cơ chế cửa ASEAN Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) Nội dung dự thảo Nghị định phù hợp với quy định đơn giản hóa thủ tục hải quan quy định Điều 4.5 EVFTA theo Bên phải thúc đẩy việc nhanh chóng xây dựng sử dụng hệ thống, kể hệ thống dựa công nghệ thông tin, để tạo thuận lợi cho việc trao đổi điện tử liệu doanh nghiệp, quan hải quan quan liên quan khác Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á – Âu (VN-EAEU FTA), Qua rà sốt dự thảo Nghị định tương thích phù hợp với Hiệp định VNEAEU FTA có quy định Điều 5.7 việc trao đổi thông tin điện tử quan hải quan trung ương nước tham gia Hiệp định, cụ thể sau: - Khoản Điều 5.7: “Nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động hải quan, thúc đẩy giải phóng hàng hóa ngăn chặn vi phạm luật quy định hải quan, quan hải quan trung ương Bên phải thực trao đổi thông tin điện tử thường xuyên vòng năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực” - Khoản Điều 5.7: “Nhằm phục vụ cho mục đích Điều này, thơng tin có nghĩa liệu xác thực liên quan từ tờ khai hải quan chứng từ vận tải” Điều 5.18 yêu cầu phải tự động hóa, theo đó, quan hải quan Bên phải đảm bảo hoạt động hải quan thực với việc sử dụng hệ thống thông tin công nghệ thông tin, bao gồm hệ thống dựa phương tiện thông tin liên lạc điện tử Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại WTO Qua rà soát cho thấy dự thảo Nghị định quy định thực kết nối chia sẻ thông tin lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện theo chế cửa quốc gia phù hợp với quy định Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại WTO Hơn Nghị định cịn nhằm mục đích triển khai cụ thể cam kết khoản Điều hợp tác chia sẻ thông tin quan chức có liên quan đến quản lý biên giới, khoản Điều 10 hệ thống cửa Đối với Hiệp định hợp tác trợ giúp lẫn lĩnh vực hải quan ký kết có hiệu lực Các Hiệp định đàm phán xây dựng sở quy định Luật Hải quan phạm vi chức nhiệm vụ quyền hạn nguồn lực quan hải quan Các thông tin trao đổi quan hải quan sử dụng cho mục đích hải quan theo quy định pháp luật bên Một số hiệp định Hiệp định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Hà Lan hỗ trợ lẫn lĩnh vực hải quan: Điều có quy định việc truyền thông tin tự động quan hải quan, cụ thể sau: “Các quan hải quan có thể, thơng qua thỏa thuận lẫn theo Điều 18 Hiệp định này, truyền cho thông tin thuộc phạm vi Hiệp định sở tự động” (Điều Hiệp định quy định việc “Thực Hiệp định”) Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hỗ trợ lẫn lĩnh vực hải quan: Điều Phạm vi Hiệp định có quy định việc hỗ trợ dạng thông tin thông qua chế trao đổi liệu liên quan đến hàng hóa Về kinh nghiệm triển khai kết nối chia sẻ thông tin qua chế cửa quốc gia số nước: Theo kinh nghiệm triển khai Cơ chế cửa quốc gia nước, Cổng thông tin cửa quốc gia xây dựng sở kết nối với hệ thống quan phủ với cộng đồng thương mại, vận tải; hướng đến tạo thuận lợi tối đa chia sẻ thông tin bên liên quan phương thức điện tử; thiết lập sở liệu tập trung nhằm giảm trùng lặp liệu kết nối phải thực gửi thông tin cách riêng rẽ tới quan liên quan (xem kinh nghiệm chi tiết quốc gia Phụ lục đính kèm) Như vậy, xét tầm ảnh hưởng sâu rộng, mức độ đáp ứng hệ thống văn quy phạm pháp luật hành có liên quan, chủ trương, đạo liệt Chính phủ, kinh nghiệm triển khai số nước yêu cầu từ thực tiễn triển khai chế cửa quốc gia nước; việc ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Nghị định tạo sở pháp lý cho việc kết nối, chia sẻ thông tin, liệu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, người, phương tiện, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo Cơ chế cửa quốc gia cần thiết nhằm thúc đẩy đồng bộ, hiệu quả, minh bạch, tránh manh mún, trì hỗn kết nối, chia sẻ thơng tin, liệu bộ, ngành quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, người, phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; góp phẩn thực mục tiêu đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng mạnh mẽ CNTT giải thủ tục hành chính, tạo thuận lợi thương mại đồng thời đảm bảo hiệu công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử Đảng, Quốc hội Chính phủ đề Đây vấn đề bất cập phải đối mặt để thực việc kết nối, chia sẻ sử dụng thông tin, liệu chia sẻ quan nhà nước Sau tổng kết phân tích trạng, Ban soạn thảo xác định 02 nội dung sách cần ưu tiên đánh giá theo phương pháp có hệ thống Tổng cộng có 04 giải pháp sách xem xét q trình đánh giá tác động 02 nội dung nêu Mỗi nội dung có phương án có tính chất vạch ranh giới Giải pháp giữ nguyên trạng (tức khơng thay đổi tình trạng có vấn đề) Giải pháp giữ nguyên trạng sử dụng báo cáo đánh giá tác động sách, phân tích ln tính tới tác động lề, nghĩa phải so sánh tác động tất giải pháp thay đổi với giải pháp giữ nguyên trạng để tìm hiểu rõ tác động bên lề có thay đổi Các vấn đề đánh giá, theo Ban soạn thảo, vấn đề quan trọng, gắn với mục tiêu Dự thảo Nghị định Cụ thể, dự thảo Nghị định quy định thực kết nối chia sẻ thông tin lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh người phương tiện theo chế cửa quốc gia đề xuất 02 nội dung sách, bao gồm: Nội dung sách 1: Kết nối, chia sẻ thơng tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; người phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo chế cửa quốc gia Nội dung sách 2: Tổ chức thực kết nối, chia sẻ thông tin quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa; xuất nhập cảnh, cảnh người phương tiện thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia Mục tiêu xây dựng sách tổng quan Nghị định quy định thực kết nối chia sẻ thông tin lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh người phương tiện theo chế cửa quốc gia nhằm thúc đẩy minh bạch cho việc tổ chức, kết nối, chia sẻ thông tin, liệu quan, tổ chức trình hoạt động quản lý nhà nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh góp phần thực mục tiêu Đảng, Quốc hội Chính phủ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; nâng cao hiệu quả, chất lượng quản lý nhà nước; thực cam kết quốc tế; ứng dụng mạnh mẽ CNTT để giải thủ tục hành Chính phủ điện tử đặc biệt bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tạo thuận lợi cho thương mại, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia 10 II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Nội dung sách 1: Kết nối, chia sẻ thơng tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; người phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo chế cửa quốc gia 1.1 Xác định vấn đề bất cập Chính sách Hiện nay, việc kết nối, chia sẻ thông tin, liệu lĩnh vực xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa; xuất nhập cảnh, cảnh người phương tiện thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia hạn chế quan nhà nước Hiện việc kết nối chia sẻ thông tin qua Cơ chế cửa quốc gia dừng lại việc doanh nghiệp, người làm thủ tục khai báo hồ sơ nhận kết gắn với thủ tục hành chính; quan xử lý thủ tục hành cung cấp kết xử lý (cấp phép, kết kiểm tra chuyên ngành) số thông tin hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh (đường không, đường biển) thủ tục hành thực qua Cơ chế cửa quốc gia (thông qua kết nối, chia quan hải quan Bộ, ngành) Theo số lượng thủ tục 235 thủ tục hành thực thông qua Cơ chế cửa quốc gia hết năm 2021 thủ tục hành tiếp tục Bộ, ngành đưa vào triển khai thời gian tới, tính đến 14/2/2022, Cơ chế cửa quốc gia có 244 thủ tục hành 13 Bộ, ngành kết nối, với 4,8 triệu hồ sơ 51,8 nghìn doanh nghiệp Trong đó, bên cạnh số lượng khơng cao kết cấp phép chủ yếu phục vụ cho công tác thông quan quan hải quan, số lượng lớn hồ sơ thuộc thủ tục kiểm tra chuyên ngành kiểm tra chất lượng, theo số liệu năm 2019, có 53.771 hồ sơ kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, 29.117 hồ sơ đăng kiểm phương tiện,…), kiểm dịch (130.727 hồ sơ kiểm dịch thực vật nhập khẩu, 36.707 hồ sơ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật,…), 76.100 hồ sơ kiểm tra chất lượng 82.324 hồ sơ kiểm tra an toàn thực phẩm Những kết kiểm tra chuyên ngành này, bên cạnh phục vụ cho công tác thông quan quan hải quan cửa khẩu, doanh nghiệp cần phải xuất trình cho quan liên quan công an, quản lý thị trường trình vận chuyển, tiêu thụ nội địa Tuy nhiên, liệu chưa chia sẻ quan nêu Bên cạnh đó, cịn liệu khác liên quan đến quản lý Bộ, ngành, có quan mà không gắn với việc thực thủ tục hành chưa chia sẻ chia sẻ chưa đầy đủ mặt nội dung chia sẻ chưa phù hợp mặt phương thức Từ năm 2016, Tổng cục Hải quan triển khai công cụ cho Bộ, ngành, quan liên quan tra cứu, khai thác thông tin tờ khai hải quan theo quy định Quyết định 33/QĐ-TTg năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên việc khai thác, chia sẻ thông tin tờ 10 17 Cổng thông tin cửa quốc gia Khi đó, người dân doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí, khơng phải cung cấp nhiều lần loại thông tin chia sẻ thông qua Cơ chế cửa quốc gia 1.4.1.b Tác động TTHC: Phương án không phát sinh TTHC 1.4.1.c Tác động giới: Chính sách khơng ảnh hưởng đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới sách áp dụng chung, khơng mang tính phân biệt 1.4.1.đ Tác động quyền công dân: Phương án không ảnh hưởng đến quyền công dân 1.4.1.e Tác động hệ thống pháp luật: Khơng có 1.4.1.f Tác động tương thích với điều ước quốc tế: Việc triển khai Nghị định tạo thuận lợi cho Chính phủ Việt Nam việc thực cam kết lĩnh vực chia sẻ thông tin đối tác nước 1.5 Kiến nghị lựa chọn giải pháp Chính sách Trong hai phương án trên, phương án phù hợp bối cảnh nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển phủ điện tử hướng tới xây dựng phủ số Đảm bảo vai trị sở liệu tảng phát triển Chính phủ điện tử: - Từng bước hoàn thiện tảng pháp lý quy định từ Luật Công nghệ thông tin - Đẩy mạnh q trình chuẩn hóa thống mặt tổ chức quản lý liệu quan nhà nước, chia sẻ liệu quan phục vụ q trình cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành cho người dân, doanh nghiệp - Phù hợp với thẩm quyền Luật Cơng nghệ thơng tin quy định Nội dung sách 2: Tổ chức thực kết nối, chia sẻ thông tin quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa; xuất nhập cảnh, cảnh người phương tiện thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia 2.1 Xác định vấn đề bất cập Chính sách Hiện nay, việc kết nối, chia sẻ thông tin, liệu lĩnh vực xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa; xuất nhập cảnh, cảnh người phương tiện thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia hạn chế quan nhà nước với tổ chức, doanh nghiệp Xét chuẩn liệu, Cổng thông tin cửa quốc gia triển khai để hỗ trợ nhiều chuẩn thông tin khác phục vụ tiếp nhận thông tin khai báo doanh nghiệp, tổ chức liên quan, kết nối với 17 18 hệ thống chuyên ngành Cụ thể, tồn 235 thủ tục hành thực qua Cơ chế cửa quốc gia có thống số yêu cầu kỹ thuật (như giao thức, phương thức kết nối), chưa có chuẩn thơng điệp kết nối cho thủ tục hành Về phía doanh nghiệp, liên quan đến khai báo thơng tin hàng hóa đường không, hãng hàng không, đại lý chủ yêu sử dụng chuẩn liệu CIMP (Cargo Interchange Message Procedures) IATA (Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế) với loại thơng điệp FFM, FWB, FHL nhiều thông điệp liên quan đến phản hồi, xác báo thông tin với tài liệu hướng dẫn xuất tới phiên 34 Đối với khai báo hàng hóa đường biển, hãng tàu, đại lý chủ yếu áp dụng chuẩn liệu EDIFACT (D95B/D98B Cuscar/Cusres) Ngoài ra, thủ tục hành khơng áp dụng chuẩn thơng điệp quốc tế, doanh nghiệp cung cấp giao diện để thực khai báo trực tiếp Cổng thông tin cửa quốc gia Còn số hạn chế bất đồng hạ tầng, tập trung/phân tán, yêu cầu tiêu thơng tin cịn chưa qn Bên cạnh đó, chưa thiết lập tảng hạ tầng cơng nghệ thơng tin hồn thiện, đồng với sở liệu tập trung, đầy đủ thống Hiện tại, việc tổ chức triển khai kết nối đa phần mang tính song phương (giữa hai đơn vị), mức độ tổ chức kết nối nhiều hai quan đơn vị cịn hạn chế Ngồi ra, tổ chức thực kết nối đơn vị thường thực theo đặc thù riêng quan, đơn vị chưa có quy trình thực thống Thực trạng bất cập gây hậu sau: Đối với quan nhà nước: Sự hạn chế đồng mặt hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin đa dạng chuẩn liệu/thông điệp liệu dẫn đến số bất cập q trình triển khai kết nối, chia sẻ thơng tin Theo thống kê, năm 2018 Bộ phận hỗ trợ Tổng cục Hải quan tiếp nhận xử lý tổng cộng có 36.647 lượt hỗ trợ vướng mắc Cơ chế cửa quốc gia, đó, 10% vướng mắc liên quan đến hệ thống, gián đoạn đường truyền kết nối Cổng thông tin cửa quốc gia với hệ thống Bộ, ngành chiếm ty lệ thấp (56 lượt) Đối với doanh nghiệp người dân: Có đến 90% 36.647 lượt hỗ trợ vướng mắc liên quan đến hướng dẫn quy trình thủ tục, thao tác hệ thống, khai báo doanh nghiệp chưa phù hợp với quy định chuẩn liệu Việc chưa đồng hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin gây ảnh hưởng đến tính hiệu kết nối, chia sẻ, sử dụng thông tin, liệu chia sẻ quan nhà nước với tổ chức, doanh nghiệp nước lĩnh vực xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa; xuất nhập 18 19 cảnh, cảnh người phương tiện thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia Nguyên nhân vấn đề bất cập thiếu sở pháp lý để bên liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa; xuất nhập cảnh, cảnh người phương tiện tổ chức, triển khai chia sẻ liệu cách đầy đủ thống 2.2 Mục tiêu giải vấn đề Chính sách Chính sách giúp khắc phục tình trạng chưa đồng hố hạ tầng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, để từ giúp tăng hiệu kết nối, chia sẻ, sử dụng thông tin, liệu chia sẻ quan nhà nước với tổ chức, doanh nghiệp nước lĩnh vực xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa; xuất nhập cảnh, cảnh người phương tiện thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia 2.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề Chính sách - Giải pháp 1: Giữ nguyên trạng Theo Nghị định số 85, Cổng thông tin cửa quốc gia thực khâu tiếp nhận phản hồi thông tin, thông báo kết tiếp nhận quan xử lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ Liên quan việc tổ chức thực hiện, Nghị định yêu cầu phối hợp với Bộ Tài đơn vị liên quan triển khai việc (a) Công bố Danh mục thủ tục hành thời điểm thực hiện; (b) Thống mơ hình hệ thống kết nối trao đổi thông tin, yêu cầu phương thức kết nối, tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu thông tin; (c) Tổ chức quản lý, vận hành, lưu trữ thông tin liệu xử lý cố Cổng thông tin cửa quốc gia; (d) Công bố thông tin, định dạng biểu mẫu chứng từ điện tử; (e) Quản lý giao dịch điện tử liên quan đến xử lý thủ tục hành bộ, ngành Theo Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/04/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước (Nghị định 47), bên tham gia vào q trình kết nối có trách nhiệm sau: + Cơ quan cung cấp thông tin: Cập nhật thông tin chịu trách nhiệm pháp lý tính xác, đồng bộ, kịp thời thơng tin; Số hóa thơng tin cung cấp; Đảm bảo thực việc kết nối, cung cấp thông tin từ hệ thống thông tin bên cung cấp thông tin; Xây dựng trì hệ thống cơng nghệ thơng tin để kết nối, chia sẻ thông tin + Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thông tin: Xây dựng trì hệ thống cơng nghệ thơng tin để kết nối, chia sẻ thông tin đảm bảo thực việc kết nối, tiếp nhận thông tin từ hệ thống thông tin bên khai thác, sử dụng thông tin; Khai thác, sử dụng phạm vi thẩm quyền, trách nhiệm quy định Nghị định này, không yêu cầu quan nhà nước cung cấp lại thông tin, 19 20 liệu chia sẻ; Sao lưu, lưu trữ thơng tin đảm bảo an tồn thông tin, liệu Như vậy, việc tổ chức mang tính kỹ thuật để triển khai việc kết nối, chia sẻ thơng tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; người phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh chưa quy định chi tiết - Giải pháp 2: Xây dựng quy định nội dung, phương thức kết nối, chia sẻ thông tin Bộ, ngành với tổ chức, doanh nghiệp nước để phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh hàng hóa, phương tiện vận tải, cụ thể: + Yêu cầu thực kết nối Cổng thông tin cửa quốc gia với hệ thống công nghệ thông tin khác quốc gia + Phân loại nội dung thông tin, liệu cung cấp, chia sẻ thông qua Cổng thông tin cửa quốc gia (trong đưa danh mục thơng tin, liệu cung cấp, chia sẻ) + Hình thức cung cấp, chia sẻ, khai thác, sử dụng thông tin; phương pháp kết nối, chia sẻ thơng tin Các bên liên quan lựa chọn kết nối, chia sẻ, thông tin theo phương thức kết nối hệ thống quản lý thông tin bên cung cấp, chia sẻ thông tin, bên khai thác, sử dụng thông tin với Cổng thông tin cửa quốc gia phương thức truy cập trực tiếp vào Cổng thông tin cửa quốc gia + Yêu cầu đảm bảo kết nối hệ thống thông tin với Cổng thơng tin cửa quốc gia; đó, hệ thống kết nối với Cổng thông tin cửa quốc gia cần triển khai giải pháp tập trung sở liệu thông tin để tạo thành điểm đầu mối chia sẻ liệu qua Cổng thông tin cửa quốc gia Trách nhiệm bên tham gia vào trình kết nối sau: ++ Cơ quan cung cấp thông tin: Như Giải pháp ++ Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thông tin: Như Giải pháp ++ Trách nhiệm Đơn vị quản lý Cổng thông tin cửa quốc gia: Thực công việc quy định khoản Điều Nghị định số 85; bổ sung thêm yêu cầu: Đảm bảo thực việc kết nối, tiếp nhận, chia sẻ thông tin từ hệ thống thông tin bên cung cấp thông tin đến Cổng thông tin cửa quốc gia, từ Cổng thông tin cửa quốc gia đến hệ thống thông tin bên khai thác, sử dụng thông tin; Công bố tiêu chuẩn kỹ thuật hướng dẫn bên liên quan thực kết nối, chia sẻ thông tin; Xây dựng, nâng cấp Cổng thông tin cửa quốc gia phục vụ thực kết nối, chia sẻ thông tin theo quy định Nghị định 2.4 Đánh giá tác động giải pháp đối tượng chịu tác động trực tiếp sách 20 ... ngang (Bộ Tài chính; Bộ Cơng an; Bộ Cơng Thương; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Kế hoạch đầu tư; Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch; Bộ Lao... động, Thương binh, Xã hội; Bộ Khoa học Công nghệ; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ Ngoại giao; Bộ Giáo dục - Đào tạo; Bộ Xây dựng; Bộ Y tế; Bộ Thông tin Truyền thơng; Bộ Quốc phịng); Phịng Thương... nối đầy đủ Bộ, ngành (13 Bộ, ngành với 12 hệ thống quản lý chuyên ngành kết nối, 01 Bộ xử lý trực tiếp cổng) Theo Quyết định 1258/QĐ-TTg Thủ tư? ??ng Chính phủ, năm 2021 kết nối thêm 01 Bộ vào Cơ