Đánh giá quản lý tài nguyên đất và rừng của người H’Mông tại huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu, góp phần đưa ra giải pháp quản lý và sử dụng tài nguyên đất, rừng hợp lý có sự tham gia của ngư

128 3.4K 21
Đánh giá quản lý tài nguyên đất và rừng của người H’Mông tại huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu, góp phần đưa ra giải pháp quản lý và sử dụng tài nguyên đất, rừng hợp lý có sự tham gia của ngư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Đánh giá quản lý tài nguyên đất và rừng của người H’Mông tại huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu, góp phần đưa ra giải pháp quản lý và sử dụng tài nguyên đất, rừng hợp lý có sự tham gia c

1 Lời cám ơn * * * Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thái Bạt tận tình hướng dẫn thực luận văn, thày cô truyền đạt cho kiến thức khố học Tơi xin cảm ơn thày, anh chị em phịng Đào tạo Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, đồng chí lãnh đạo Viện Điều tra Qui hoạch rừng, Phân viện Viện Điều tra Qui hoạch rừng Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu đề tài Tơi xin cảm ơn lãnh đạo, cán bà nông dân huyện Tủa chùa tỉnh Lai châu cộng tác, giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình điều tra thu thập số liệu, thông tin, mẫu vật địa phương Cuối xin cảm ơn Đồng giám đốc Dự án Phát triển Nông thôn Sơn La- Lai Châu, Cố vấn trưởng Dự án Lâm nghiệp xã Hội Sơng Đà, bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ động viên hai năm học qua Hà Nội, ngày tháng năm 2003 K.S Phạm Văn Việt Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác K.S Phạm văn Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm cộng đồng hình thức tổ chức cộng đồng 11 1.2 Tính bền vững 12 1.3 Nghiên cứu nước ngồi 14 1.3.1 Du canh truyền thống du canh cải tiến 14 1.3.2 Định canh phương thức định canh 16 1.3.3 Nghiên cứu kiến thức địa vùng cao 18 1.4 Nghiên cứu nước 20 1.4.1 Tiềm đặc điểm đất dốc Việt Nam 20 1.4.2 Nghiên cứu sử dụng bền vững đất dốc 22 1.4.2.1 Nghiên cứu biện pháp tổng hợp sử dụng hiệu đất dốc sở sinh thái bền vững 22 1.4.2.2 Sử dụng đất theo kiểu nông lâm kết hợp 24 1.4.3 Nghiên cứu áp dụng kiến thức địa Việt Nam 25 CHUƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tủa Chùa Tỉnh Lai Châu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử vùng nghiên cứu 34 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1.2 Lịch sử vùng nghiên cứu 38 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Tủa Chùa 40 3.2 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng năm 2002 xã Trung Thu, xã Sính Phình huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu 43 3.3 Nghiên cứu nguyên nhân suy thoái tài nguyên đất rừng 47 3.3.1 Đánh giá canh tác nơng nghiệp có tham gia 47 3.3.2 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên đất rừng 49 3.3.3 Giải pháp theo kết PRA 49 3.3.4 Đánh giá cơng tác quản lý rừng có tham gia 50 3.3.5 Nguyên nhân suy thoái rừng 52 3.3.6 Các vấn đề phụ nữ 52 3.4 Ảnh hưởng khách quan đến sử dụng tài nguyên đất rừng 53 3.5 Các hình thức quản lý sử dụng tài nguyên đất rừng người H'Mông 55 3.5.1 Người quản lý sử dụng tài nguyên đất rừng 55 3.5.2 Hệ thống quản lý tài nguyên đất rừng 62 3.6 Khả tiếp nhận tiến kỹ thuật từ bên cộng đồng người H'Mông 65 3.6.1 Các hoạt động thử nghiệm nông nghiệp Sính Phình Trung thu Dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà 65 3.6.2 Một số hoạt động lâm nghiệp Sính Phình Trung Thu Dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà từ 1996-1999 68 3.7 Các phương án quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất rừng bền vững 69 3.7.1 Mục tiêu 69 3.7.2 Các phương án quản lý tài nguyên đất rừng bền vững 70 3.7.2.1 Các hoạt động công việc ưu tiên dựa vào kết đánh giá nơng thơn có tham gia xã Trung Thu 70 3.7.2.2 Các hoạt động công việc ưu tiên dựa vào kết đánh giá nơng thơn có tham gia xã Sính Phình 71 3.7.2.3 Lựa chọn hình thức quản lý đất rừng có triển vọng 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 87 Đề nghị 89 Phụ lục tài liệu tham khảo 103 CHỮ VIẾT TẮT 1.SP: xã Sính Phình, 20 BVTV: Bảo vệ thực vật TT: Xã Trung Thu, 21 THKT: tập huấn kỹ thuật MB: Xã Mường Báng, 22 KTNN: Kỹ thuật Nông nghiệp THKT: Tập huấn kỹ thuật 23 TH: Tập huấn CP: Chính Phủ 24 TN: Thử nghiệm DTTN: Diện tích tự nhiên 25 BVR: Bảo vệ rừng VASI: Viện Khoa học Nông 26 CT/TW: Chỉ thị/ Trung Ương nghiệp Việt Nam 27 SP: xã Sính Phình Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp 28 MB: xã Mường Báng Phát triển Nông thôn 29 TT: xã Trung Thu NĐ: Nghị đinh 30 MH: Mơ hình IPM: Biện pháp phịng trừ sâu hại 31 NL: Nơng lâm tổng hợp 32: DT: diện tích 10 VDP: Kế hoạch phát triển thôn 33 HT: hỗ trợ 11 BĐ: Bắt đầu 34 LNXH: lâm nghiệp xã hội 12 KT: kết thức 35 SX: Sản xuất 13 UBND: Uỷ ban nhân dân 36 TTNCLN Phù Ninh: Trung tâm 14 QL&SD: Quản lý sử dụng 15: PRA: Công cụ đánh giá nơng thơn có tham gia dân 16.HTX: Hợp tác xã 17 PTCS: Phổ thông sở nghiên cứu lâm nghiệp Phù Ninh 37 CĐ: Cộng đồng 38 CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 39 CHLB: Cộng hoà liên bang 18 QĐ-TCĐC: Quyết định - Tổng 40 GCNQSD Đ: Giấy chứng nhận Cục Địa Chính quyền sử dụng đất 19 KT IPM: kỹ thuật phòng trừ sâu 41 TT-LT: Thông tư liên tịch hại tổng hợp 42 QĐ-TTg: định-Thủ Tướng Chính Phủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Hiện Việt Nam đất chật người đơng, bình qn diện tích đất tự nhiên tính đầu người so với giới thấp đứng thứ: 58/200 (đất tự nhiên ), 158/200 đất nông nghiệp Sử dụng tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật chưa hợp lý dấn đến đất đai tài ngun rừng bị thối hóa nghiêm trọng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồi núi nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu sổ với trình độ cịn thấp Việc sử dụng hợp lý tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật nói chung có ý nghĩa sống quốc gia, địa phương Đất đai rừng nguồn tài nguyên quốc gia vô quí giá, đất tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố quan trọng hàng đầu sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh, kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Bác Hồ kính u nói " Rừng vàng" Thật nơi cung cấp gỗ, củi lâm đặc sản phục vụ đời sống hàng ngày người, phổi bảo vệ mơi trường, nơi giữ nước điều hồ dịng chảy, bảo vệ lưu vực, hạn chế xói mịi rửa trôi đất mưa Rừng nhiệt đới giới nói chung rừng nhiệt đới Việt Nam nói riêng thời gian qua bị suy giảm nghiêm trọng, dẫn tới thay đổi môi trường theo chiều hướng tiêu cực ảnh hưởng xấu đến điều kiện sống người Do việc tìm kiếm giải pháp để quản lý sử dụng rừng bền vững vấn đề xúc Trên đường tìm kiếm giải pháp sử dụng bền vững rừng, sử dụng đất bền vững theo tiến khoa học công nghệ tiên tiến quan trọng Đồng thời kết hợp kiến thức quản lý sử dụng tài nguyên đất rừng theo truyền thống cần nghiên cứu phát huy phong mỹ tục người dân địa phương cách làm bền vững mang lại hiệu cao cho nguời dân địa phương Huyện Tủa Chùa huyện nằm lưu vực sông Đà nơi cung cấp nước phục vụ cho nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, đập thuỷ điện Tạ Bú tương lai Ở dân tộc H’Mông dân tộc thiểu số có số dân chiếm 73% dân huyện, dân tộc vùng Tây Bắc Là dân tộc sống chủ yếu hệ canh tác nương rãy truyền thống từ nhiều năm tồn tương lai Mối quan hệ sử dụng đất nương rãy rừng có liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn Phát triển rừng nhiều diện tích canh tác nương rãy luân canh bị thu hẹp lại ngược lại đất luân canh nhiều chứng tỏ rừng bị phá nhiều Hài hoà nguồn tài nguyên nhằm ổn định không ngừng phát triển rừng đồng thời ổn định đờì sống kinh tế đồng bào dân tộc câu hỏi lớn cho nhà khoa học, nhà quản lý Đánh giá quản lý sử dụng tài nguyên họ nhằm phát huy truyền thống tốt quản lý tài nguyên vận dụng hợp lý linh hoạt tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lương thực, quản lý bảo vệ, sử dụng rừng nhằm nâng cao đời sống đồng bào dân tộc H’Mông đồng thời giữ vững phát triển nguồn tài nguyên quí giá Trong bối cảnh kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghiã, phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ vùng Tây Bắc có biến đổi rõ rệt Thông qua vận động người dân vùng, hỗ trợ từ bên qua chương trình phát triển nơng thơn Miền núi Chính Phủ chương trình viện trợ khơng hồn lại từ nhiều 10 nước giới tạo hội cho ngành giao thông phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho dân H'Mông tiếp xúc với văn minh, dẫn tới nhu cầu vật chất văn hoá ngày lớn Nếu không đánh giá trạng quản lý tài nguyên đất rừng họ dân dẫn tới đầu tư hiệu quả, nảy sinh mâu thuẫn, nhân dân lòng tin vào Đảng Nhà Nước, làm cản trở phát triển vùng Do chúng tơi “ Đánh giá quản lý tài nguyên đất rừng người H’Mông huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu, góp phần đưa giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên đất, rừng hợp lý có tham gia người dân cộng đồng người H’Mông xã Trung Thu xã Sính Phình huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu” Mục đích đề tài: - Đánh giá quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất rừng có người H’Mơng - Đưa đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên đất rừng phù hợp với điều kiện cụ thể xã Trung Thu, xã Sính Phình, huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Mối quan hệ quản lý, đất rừng trạng thái động, đan xen nhau, có tác động qua lại mật thiết, vừa bị chi phối, vừa bị khống chế qui luật tự nhiên, qui luật kinh tế Con người vào mục đích kinh tế mục đích phịng hộ để lựa chọn phương thức quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất rừng theo nhiều cách khác nhau, đồng thời bị điều kiện tự nhiên qui luật tự nhiên khống chế Do thực tiễn quản lý sử dụng tài nguyên đất rừng cần ý đến yếu tố người xã hội, tuân thủ qui luật khách quan, bao gồm qui luật kinh tế, qui luật tự nhiên để quản lý sử dụng cách hợp lý ... giá quản lý tài nguyên đất rừng ngư? ??i H’Mông huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu, góp phần đưa giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên đất, rừng hợp lý có tham gia ngư? ??i dân cộng đồng ngư? ??i H’Mơng xã Trung... Phình huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu” Mục đích đề tài: - Đánh giá quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất rừng có ngư? ??i H’Mông - Đưa đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên đất rừng phù hợp. .. thoái rừng 52 3.3.6 Các vấn đề phụ nữ 52 3.4 Ảnh hưởng khách quan đến sử dụng tài nguyên đất rừng 53 3.5 Các hình thức quản lý sử dụng tài nguyên đất rừng ngư? ??i H''Mông 55 3.5.1 Ngư? ??i quản lý sử dụng

Ngày đăng: 10/12/2012, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan