1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp chỉ đạo và tổ chức giáo dục kĩ năng ứng phó với thiên tai, dịch bệnh, xây dựng trường học an toàn tại trường THPT Yên Thành 3 trong

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến đã đề xuất các giải pháp chỉ đạo và tổ chức hoạt động giáo dục nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng ứng phó với thiên tai và dịch bệnh, xây dựng trường học an toàn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN                                                      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                             Tên đề tài:  MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ  NĂNG ỨNG PHĨ VỚI  THIÊN TAI,  DỊCH  BỆNH, XÂY DỰNG  TRƯỜNG HỌC AN TỒN TẠI TRƯỜNG THPT N THÀNH  3  TRONG  GIAI  ĐOẠN HIỆN NAY Lĩnh vực: Quản lí Năm học: 2021­ 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN                                                      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                             Tên đề tài:  MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ  NĂNG ỨNG PHĨ VỚI  THIÊN TAI,  DỊCH  BỆNH, XÂY DỰNG  TRƯỜNG HỌC AN TỒN TẠI TRƯỜNG THPT N THÀNH  3  TRONG  GIAI  ĐOẠN HIỆN NAY Lĩnh vực: Quản lí Nhóm tác giả:    1. Phan Tất Khang –  Hiệu trưởng 2.  Bùi Thị Hậu – Tổ phó chun mơn  Đơn vị: Trường THPT n Thành 3 Số điện thoại cơ quan: 0238 638 678 Năm học: 2021­ 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Tính mới và đóng góp của đề tài 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Thời gian nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu PHẦN II – NỘI DUNG Trang 3 4 5 A.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC   GIÁO DỤC KĨ NĂNG  ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI VÀ DỊCH BỆNH, XÂY  DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN Tổng quan những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơ sở lí luận về sự cần thiết tổ chức các hoạt động hình thành và  nâng  cao kĩ năng  ứng phó với thiên tai và dịch bệnh,xây dựng trường học an  tồn 3. Thực trạng cơng tác   tổ chức các hoạt động  giáo dục kĩ năng ứng phó   với thiên tai và dịch bệnh cho học sinh THPT Yên Thành 3 B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG  PHÓ  VỚI THIÊN  TAI VÀ DỊCH  BỆNH  XÂY  DỰNG TRƯỜNG  HỌC AN  TỒN TẠI TRƯỜNG THPT N THÀNH 3 14 1. Giải pháp chỉ đạo, quản lí của nhà trường 2. Hình thức chủ yếu để  chỉ đạo tổ chức các hoạt động  giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai,  dịch bệnh xây dựng trường học an tồn cho học sinh  THPT n Thành 3 14 17 C. MỘT SỐ KẾT QUẢ CƠNG TÁC CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ  NĂNG ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI VÀ DỊCH BỆNH XÂY DỰNG TRƯỜNG  HỌC AN TỒN TẠI TRƯỜNG THPT N THÀNH 3 40 1.Kết quả chỉ đạo 2. Kết quả cụ thể 3. Hiệu quả của đề tài 40 40 42 45 PHẦN III – KẾT LUẬN 1. Kết luận 2. Ý nghĩa của đề tài 3. Một số đề xuất  Tư liệu tham khảo, phụ lục 45 45 46 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung học phổ thơng, Biến đổi khí hậu THPT, BĐKH Ban giám hiệu, Giáo viên,  học sinh BGH, GV, HS PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài.    Thiên tai, dịch bệnh ngày càng  diễn ra phức tạp, khó lường, là một trong   những thách thức lớn đối với phát triển bền vững của đất nước. Trong 20 năm  gần đây, nước ta đã phải hứng chịu hầu hết các loại thiên tai (trừ sóng thần), gây   tổn thất về  người, tài sản, cơ  sở  hạ  tầng, tác động xấu đến đời sống và sản   xuất của nhân dân, từ năm 2020 đến nay đại dịch covid 19 có diễn ra và có nhiều   tác động đến kinh tế  cũng như hoạt động dạy học trong các nhà trường Nhận thức rõ những ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng do thiên tai và dịch   bệnh  gây ra, Thủ tướng Chính phủ  nước cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam  đã phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Thiên tai và Biến đổi   khí hậu”.   và “Chiến lược tổng thể  ứng phó hiệu quả  đại dịch Covid­19 trong   tình hình mới  cần chú  trọng tinh thần chủ   động, khoa học”  Ngày 24/8, Bộ  trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký ban hành Chỉ  thị về thực hiện nhiệm   vụ  năm học 2021­2022  ứng phó với dịch Covid­19, tiếp tục thực hiện đổi mới,   kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo và triển khai kế hoạch năm học  linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch cũng như  nâng cao chất lượng dạy học  trong tình hình mới Trên thực tế, vấn đề xây dựng trường học an tồn và tổ  chức giáo dục kĩ  năng  ứng phó với thiên tai và thích  ứng với dịch bệnh đã được các nhà trường  phổ  thơng chú trọng và chỉ  đạo kịp thời cũng như  triển khai giảng dạy trong  nhiều bộ  mơn như: Địa lí, Sinh học  bằng các hình thức như  day học tích hợp,  lồng ghép ngoại khóa…vv.  Tuy nhiên,   một số  trường THPT việc chỉ đạo và lựa chọn các hình thức   tổ  chức dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng ứng phó với thiên tai,   dịch bệnh, các giải pháp xây dựng trường học an tồn thiếu sự linh hoạt và đồng  bộ nên hiệu quả chưa cao Đối với giáo viên và học sinh, do chưa được tiếp cận với các kế hoạch cụ  thể  và phù hợp nên việc tham gia và thực hiện cịn mang tính gượng ép, thiếu  nhiệt tình và chưa thực sự rèn luyện được các kĩ năng cần thiết  để thích ứng và  giảm thiểu các rủi ro do thiên tai,  dịch bệnh gây ra Vì vậy vấn đề  chỉ đạo  và tổ chức các  giáo dục kỹ năng ứng phó với thiên  tai  và dịch bệnh, xây dựng trường học an tồn cần phải có sự  chỉ đạo quyết liệt   và xây dựng các kế hoạch phù hợp cũng như kết hợp giữa việc đổi mới các hình  thức tổ  chức dạy học như  :việc tổ  chức hoạt động học tập cho học sinh, đặc  biệt     thông  qua   hoạt   động  ngoại   khóa,  lồng  ghép   thường   xun     nhà   trường  để học sinh có thể hiểu rõ về kĩ năng ứng phó với thiên tai và thích ứng   với dịch bệnh là cần thiết và thực sự hữu ích để góp phần xây dựng trường học  an tồn trong giai đoạn hiện nay   Do vậy từ kinh nghiệm thực tế chỉ đạo và tổ chức hoạt động giáo dục về  ứng phó với thiên tai dịch bệnh góp phần xây dựng trường học an tồn cho học   sinh tại đơn vị  cơng tác, chúng tơi đã mạnh dạn quyết định chọn xây dựng sáng  kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Một số giải pháp chỉ đạo và tổ chức giáo dục   kĩ năng  ứng phó với thiên tai, dịch bệnh, xây dựng trường học an tồn tại   trường THPT n Thành 3 trong giai đoạn hiện nay” Đây là lĩnh vực nghiên cứu mới mà các đề tài khoa học khác trước đây chưa  thực hiện, với tâm nguyện góp phần nhỏ  bé của mình vào việc nâng cao hiệu    cơng tác chỉ  đạo, giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai và dịch bệnh, xây   dựng trường học an tồn, góp phần đưa hoạt động dạy học diễn ra bình thường,  an tồn và đảm bảo chất lượng  giáo dục tồn diện trong bối cảnh hiện nay 2. Tính mới  và đóng góp của đề tài ­  Sáng kiến  đã đề  xuất các giải pháp chỉ  đạo và   tổ  chức hoạt động giáo dục   nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ  năng ứng phó với thiên tai và dịch  bệnh ,xây dựng trường học an tồn 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài *Mục đích: Nâng cao hiệu quả  của cơng tác chỉ  đạo và dạy học  ứng phó với  với thiên tai  và dịch bệnh cho giáo viên, học sinh   Hình thành các kĩ năng  ứng phó với   thiên tai và thích  ứng với dịch bệnh cần  thiết cho học sinh cho giáo viên và học sinh trong giai đoạn hiện nay * Nhiệm vụ: ­ Nghiên cứu một số vấn đề lí luận về vấn đề chỉ đạo dạy học ứng phó thiên tai  và dịch bệnh, xây dựng trường học an tồn ­ Đánh giá thực trạng về vấn đề chỉ đạo dạy học ứng phó thiên tai và dịch bệnh,  xây dựng trường học an tồn ­ Đề  xuất các giải pháp  về  vấn đề  chỉ  đạo dạy học  ứng phó thiên tai và dịch  bệnh, xây dựng trường học an tồn 4. Phạm vi nghiên cứu ­ Đề tài đã tổ chức thực nghiệm ở trường THPT n Thành 3 đơn vị  cơng tác và  một số trường THPT trên địa bàn huyện n Thành ­ Đề  tài có khả  năng  ứng dụng rộng rãi và phù hợp   nhiều trường THPT trên  địa bàn tỉnh Nghệ An 5. Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm ­ Các giải pháp trong sáng kiến được thực nghiệm trong ba  năm:  năm học 2019­  2020, năm học 2020 – 2021, năm học 2021­ 2022 6. Phương pháp nghiên cứu ­ Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế ­ Xử  lý, tổng hợp thơng tin, khái qt, rút ra kết luận và đề ra giải pháp phù hợp ­Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hồn thiện PHẦN II: NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHỈ ĐẠO VÀ TỔ  CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI VÀ DỊCH  BỆNH, XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN 1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chỉ đạo và giáo dục kĩ năng ứng phó với thiên tai và dịch bệnh, xây  dựng trường học an tồn  gần đây báo dân tộc miền núi, báo giáo dục và thời đại  đã có những bài viết cụ thể về vai trị cũng như  ý nghĩa của việc  ‘‘Nâng cao kĩ   năng ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu trong trường học”.     Tại Nghệ An, đã có nhiều  đề tài sáng kiến kinh nghiệm viết day học về  ứng phó với thiên tai và BĐKH trong mơn Địa lí như:  đề tài “Giáo dục kĩ năng   ứng phó thiên tai cho học sinh qua phần địa lí tự nhiên 12­  ban cơ bản minh họa   qua bài “ Bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai” của Nguyễn Duy Trí năm  2015.  Năm 2016 tác giả Nguyễn Thị Mai Linh có viết đề tài “Giáo dục kĩ năng   ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu ở nước ta cho học sinh THPT qua bài học   địa lí”.  Như  vậy, các cơng trình nghiên cứu mà các tác giả  viết chủ  yếu qua tích  hợp, lồng ghép, liên hệ qua các bài học của bộ mơn  Địa lí chỉ ở vấn đề thiên tai.  Trong các cơng trình nghiên cứu, sách, bài viết mà tác giả  đề  tài sưu tìm được,  chưa có cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về  lĩnh vực quản lí   chỉ  đạo và  giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai và dịch bệnh, xây dựng trường học an   tồn. Đó là "khoảng trống" về lý luận và thực tiễn địi hỏi đề tài sáng kiến phải  làm rõ. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ có những đóng góp về lý luận và thực   tiễn đối với việc  chỉ đạo tổ chức các hoạt động chỉ đạo và giáo dục kĩ năng ứng  phó với thiên tai và dịch bệnh, xây dựng trường học an tồn tại trường  THPT  n Thành 3 cúng như trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.  2. Cơ sở lí luận về sự cần thiết tổ chức các hoạt động hình thành và  nâng  cao kĩ năng ứng phó với thiên tai và dịch bệnh,xây dựng trường học an tồn    2.1. Thiên tai ­ Thiên tai Theo  luật  phịng chống thiên tai thì:  thiên tai là hiện tượng tự  nhiên bất  thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống và các  hoạt động kinh tế ­ xã hội ­ Các loại hình thiên tai ở Việt Nam Theo luật phịng chống thiên tai, nước ta có 19 loại hình thiên tai đó là: + Thiên tai có nguồn gốc từ  thủy quyển: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc xốy,   lũ  qt, ngập lụt, nước dâng, sóng thần, xâm nhập mặn, hạn hán, mưa lớn, rét  đậm, rét hại, sương muối và một số loại thiên tai khác + Các loại thiên tai có nguồn gốc địa quyển như:   Sạt lở  đất  (do mưa lũ hoặc  dịng chảy), động đất  +   Có 02 loại thiên tai được bổ  sung tại quyết định số  44­ 2014 TTG là: gió   mạnh trên biển và sương mù ­ Rủi ro thiên tai Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, mơi  trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế ­ xã hội ­ Các cấp độ rủi ro thiên tai Là sự phân định mức độ thiệt hại do thiên tai có thể gây ra về người, tài sản,   mơi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế  xã hội. Quy định chi tiết về  cấp độ  rủi ro thiên tai được Thủ  tướng Chính phủ  phê duyệt tại quyết định số  44/2014/QĐ­TTg  ngày 15 tháng 8 năm 2014 như sau Cấp độ Màu phân biệt cấp độ Mức độ rủi ro Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Thảm họa ­ Các kĩ năng ứng phó với thiên tai  + Kĩ năng là khả năng của con người trong việc vận dụng kiến thức để thực  hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kĩ thuật, giải quyết vấn đề tổ chức,  quản lý và giao tiếp + Những kĩ năng mà học sinh có thể hành động để  thực hiện để giảm nhẹ thiên  tai như:  ­ Các kĩ năng tự  bảo vệ  bản thân: hình thành ý thức thường trực phịng chống  thiên tai, kĩ năng như  phịng tránh bão, lũ lụt, sét đánh, kĩ năng bơi lội giúp học  sinh tự cứu mình khi mưa lũ hoặc khi gặp nguy hiểm sơng nước, kĩ năng phịng   chống điện giật khi mưa lũ, kĩ năng phịng chống dịch bệnh trong và sau thiên tai  mưa lũ ­ Học sinh tham gia vào các phong trào hoạt động thích ứng của cộng đồng và địa  phương: bảo vệ  nguồn nước, tham gia vào các hoạt động tun truyền nâng cao   nhận thức cộng đồng về  mối nguy hiểm từ  sự  thay đổi nhiệt độ, giữ  gìn sức   khỏe thơng qua các hành động như  giữ  vệ  sinh nhà cửa, trường lớp, nơi cơng   cộng. Học sinh tham gia trồng và bảo vệ, chăm sóc cây ở trường, nơi cơ trú, nơi   cơng cộng  để có được mơi trường xanh, cải thiện chất lượng khơng khí và tạo   cảnh quan đẹp, học sinh hiểu biết và thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm và  hiệu quả 2.2.  Dịch bệnh ­ Dịch bệnh (tiếng Anh: epidemic, trong tiếng Hy Lạp, từ  dịch bệnh có nghĩa  là ἐπί epi "upon or above" và  δῆμος demos "people" ) là sự  lây lan nhanh chóng  của một bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn những người bị nhiễm trong một  cộng đồng hoặc một khu vực trong vịng một thời gian ngắn, thường là hai tuần  hoặc ít hơn ­ Dịch bệnh covid 19:  COVID­19 (bệnh vi­rút corona 2019) là một bệnh do vi­rút  có tên SARS­CoV­2 gây ra và được phát hiện vào  tháng 12 năm 2019 ở Vũ Hán,  Trung Quốc. Căn bệnh này rất dễ lây lan và đã nhanh chóng lan ra khắp thế giới.  COVID­19 thường gây ra các triệu chứng hơ hấp, có thể cảm thấy giống như  cảm lạnh, cúm hoặc viêm phổi. COVID­19 có thể tấn cơng khơng chỉ phổi và hệ  hơ hấp của q vị. Các bộ phận khác của cơ thể q vị cũng có thể bị ảnh  hưởng bởi căn bệnh này ­  Ảnh hưởng của dịch bệnh cocid 19 đối với giáo dục : Trong gần 2 năm qua,  giáo dục và đào tạo là lĩnh vực chịu  ảnh hưởng rất nặng nề bởi dịch Covid­19,   nhất là việc bảo đảm chất lượng dạy và học, cũng như việc thực hiện đổi mới  căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết 29 của Đảng + Trong bối cảnh dịch bệnh, kế hoạch năm học bị đứt đoạn, chương trình và nội  dung giáo dục phải thay đổi theo hướng chỉ cịn phần cốt lõi. Gần 20 triệu học   sinh, sinh viên khơng được tới trường trong một thời gian rất dài. Trên 7 vạn sinh   viên không thể  ra trường đúng hạn,  ảnh hưởng tới việc cung cấp nguồn nhân  lực. Việc học tập trực tuyến trong điều kiện hạ  tầng không đồng bộ, hạn chế,   bất cập giữa các địa phương, nhà trường  gây ra nhiều hệ  lụy và  ảnh hưởng   tiêu cực cho các nhà trường, gia đình +Thực tế này khiến số  đơng học sinh, mệt mỏi, thày cơ áp lực, phụ  huynh bức   xúc, xã hội lo lắng   + Hiện nay dịch bệnh đang dần được kiểm sốt hiệu quả, những vẫn cịn nhiều  nguy cơ  tiếp diễn, ngành giáo dục vẫn cịn những khó khăn, đứng trước nhiều  thách thức  ­ Thích ứng của giáo dục trước dịch bệnh Để   ứng phó với đại dịch, những giải pháp phù hợp với bối cảnh thực tế  cũng như với xu thế phát triển của thời đại chuyển đổi số +Giải pháp thứ nhất là thức hình thức dạy ­ học trực tuyến và các kết quả của  q trình dạy ­ học trực tuyến là hình thức, kết quả của đào tạo chính thống, có   sự ổn định, chất lượng, lâu dài +Giải pháp thứ  hai là bảo đảm mọi điều kiện để  việc học tập của người học   được diễn ra thuận lợi, an tồn.  Một là, mọi hoạt động dạy ­ học đều phải đảm bảo nghiêm túc các quy   tắc phịng dịch; đảm bảo 100% cán bộ, giáo viên, sinh viên được tiêm vaccine  đầy đủ. Việc bảo đảm an tồn cho đội ngũ giảng dạy và người học là yếu tố  tiên quyết để “bình thường hóa” hoạt động học tập Tăng cường nhận thức và kỹ năng cho cả hai nhóm đối tượng là giáo viên  và phụ  huynh  Vì vậy khơng chỉ  người học cần thích nghi mà cả  đội ngũ giáo  viên và phụ huynh cũng cần rèn luyện các kỹ năng buộc phải có trong bối cảnh  dịch bệnh Covid­19 cịn diễn biến phức tạp Ba là, tăng cường hạ tầng, bảo đảm thiết bị phần cứng và phần mềm đáp   ứng việc chuyển đổi số  trong thời kỳ dịch bệnh. Yếu tố  mấu chốt  để  việc  chuyển đổi số trong giáo dục có thể diễn ra một cách rộng rãi và hiệu quả là có  đầy đủ các phương tiện, cơng cụ dạy và học.  +Giải pháp thứ  ba là tăng cường và phối hợp đa dạng các hình thức giáo dục.  Việc dạy học trong giai đoạn dịch bệnh đã và đang được triển khai trực tuyến   qua mạng Internet hoặc qua sóng truyền hình. Tuy nhiên cần mở  rộng hơn nữa   các hình thức dạy học để  phù hợp với hồn cảnh, điều kiện của những người   học khác nhau như: có các chương trình dạy học qua radio; chuyển phát tài liệu   học tập đến tận nhà… 2.3. An tồn trường học ­ An tồn trường học Trường học an tồn là mơi trường giáo dục có đủ  điều kiện để  đảm bảo  an tồn cho học sinh, giáo viên, các cán bộ nhân viên trong trường (những người   đang làm việc trong trường) và cơ  sở  vật chất phục vụ  dạy và học trong mọi  điều kiện của thiên tai và tác động của thiên tai và dịch bệnh Nói một cách khác, xây dựng “Trường học an tồn” (hay làm trường học  an tồn hơn) là một q trình nỗ lực để  đảm bảo sự an tồn về thể chất và tinh  thần cho học sinh, giáo viên và các cán bộ  nhân viên trong trường trước những  tác động khơng mong muốn của thiên tai và dịch bệnh ­ Nội dung an tồn trường học Để xây dựng trường học an tồn cần đáp ứng được ba nhóm nội dung sau:  Cơ  sở  vật chất giúp trường học an tồn, quản lý trường học an tồn, giáo dục  phịng chống và giảm nhẹ  thiên tai và dịch bệnh trong trường học. Ba nội dung   này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau 10 Câu 5: Những huyện (thị xã) nào của Tỉnh Nghệ An sẽ chịu  ảnh hưởng lớn của   hiện tượng nước biển dâng? Đáp án: Thị  xã Hồng Mai, Quỳnh Lưu, Nghi Lộc, Diễn Châu, Thị  xã Cửa Lị,   Thành phố Vinh Câu 6:  Cho đoạn thơ sau của nhà thơ Xn Quỳnh:  Ngọn gió Lào cát trắng của đời tơi Tơi của cát của gió Lào khắc nghiệt Trong gió nóng những trưa hè ngột ngạt Mẹ ru tơi hạt cát sạn hàm răng  Đoạn thơ trên nói về loại hình thiên tai nào ở Nghệ An? Nêu hậu quả của loại  thiên tai đó? Đáp án: Đoạn thơ trên viết về Gió Phơn Tây Nam ( gió Lào). Gió Lào khơ nóng  thường gây ra hiện tượng hạn hán, cháy rừng, gây thiệt hại cho mùa màng, làm  các loại động vật thủy sinh chết Câu 7: Phương tiện giao thơng nào ở Nghệ An tạo ra nhiều khí nhà kính nhất A. Xe đạp B.Ơ tơ C. tàu biển D. Tàu hỏa Đáp án: B. Ơ tơ Câu 8: Để sử dụng tiết kiệm điện và an tồn, cũng như góp phần bảo vệ mơi  trường, hiện nay chúng ta nên dùng cách nào để làm nước nóng ? A. Dùng bình nóng lạnh năng lượng mặt trời      B. Sử dụng ấm điện  C. Dùng bình nóng lạnh sử dụng điện      C. Sử dụng bếp củi  Đáp án: A. Dùng bình nóng lạnh năng lượng mặt trời Câu 9: Khi lốc xốy, nếu đang ở trong lớp học, bạn nên đứng xa cửa sổ, đúng  hay sai? A. Đúng B.sai Đáp án: A. Đúng Câu 10: Sau cơn lũ,  bạn nên làm gì? A. Bật ngay bóng điện để sử dụng B. Tham gia vệ sinh trường lớp C. Phơi đồ ngấm nước lụt để sử dụng tiếp     D. Ra  suối, đập để bắt cá Đáp án: B. Tham gia vệ sinh trường lớp Phần 2: Thi hùng biện về kĩ năng kĩ năng tự  bảo vệ  bản thân để  ứng phó   với  một số loại thiên tai  (30 phút) 37 ­ Mục tiêu: Phần thi này chúng tơi xây dựng nhằm phát huy tính chủ  động,  tích cực của các em học sinh, rèn luyện cho các em các kỹ năng  tự bảo vệ bản   thân để ứng phó với thiên tai và BĐKH Để phần thi có trọng tâm, trước khi thi ban tổ chức cho các đội chơi chuẩn  bị  nội dung thuyết trình về  các kỹ  năng như: kĩ năng phịng chống sét đánh, kĩ  năng phịng chống bão, kĩ năng phịng chống điện giật và dịch bệnh mùa mưa  bão ­ Thực hiện: + Dẫn chương trình phổ  biến luật chơi:  Tổng điểm phần thi này có 20  điểm. Các đội đã được thơng báo và  chuẩn bị tất cả các chủ đề ở nhà. Đến lượt  thi các  đội bắt thăm 1 trong số các chủ  đề  đã được chuẩn bị  để  hùng biện (có   nhiều kĩ năng nhưng  ở đây chúng tơi tập trung vào các kĩ năng mà học sinh tỉnh  Nghệ An cần rèn luyện như: kĩ năng phịng chống sét đánh, kĩ năng phịng chống  bão, kĩ năng phịng chống điện giật và dịch bệnh mùa mưa bão) Thời gian chuẩn bị 2 phút và trình bày trong  5 phút. Nếu trình bày q thời   gian quy định sẽ bị trừ điểm Ảnh:  Học sinh tham gia hùng biện Phần 3: Trị chơi dành cho khán giả (10 phút)        ­ Mục tiêu: tạo hứng thú cũng như  rèn luyện kĩ năng  ứng phó với thiên tai   cho khán giả. Phần chơi này nhằm giao lưu với khán giả, tạo ra những giây phút  thư giãn, thay đổi khơng khí đồng thời phát huy được khả năng ứng phó kịp thời,  rèn luyện sự nhanh nhạy trong ứng xử của học sinh 38 Trị chơi: Bão lớn, bão nhỏ + Số lượng học sinh tham gia: mỗi lớp 1 học sinh + Người dẫn chương trình u cầu mỗi lớp cử 1 học sinh lên tham gia + u cầu các học sinh xếp thành vịng trịn + Người dẫn chương trình phổ biến luật chơi: khi hơ bão lớn thì dang tay ra, khi   hơ bão nhỏ thì khép tay lại. Học sinh nào khơng làm theo quy luật sẽ bị loại + Tổng kết trị chơi, trao thưởng cho các học sinh làm tốt \ Ảnh: Khán giả tham gia trị chơi Phần 4: Thi chuyền xơ nước ( 20 phút) ­ Mục tiêu: Học cách phản ứng trong truờng hợp khẩn cấp như có hỏa hoạn xảy  ra . Cải thiện kĩ năng dập lửa thơng qua trị chơi . Hiểu đuợc tầm quan trọng của  sự phối hợp  ­ Tiến trình thực hiện trị chơi  + Người dẫn chương trình giới thiệu:  Cho học sinh tưởng tượng rằng đang có  hỏa hoạn xảy ra ở trường và hướng dẫn các em dập lửa. Giải thích rằng, để đối  phó với hỏa hoạn thì u cầu phải phản  ứng nhanh và sớm, vì thế  sự  phối hợp  giữa mọi nguời rất quan trọng.  + Phổ biến luật chơi  Các đội được chia làm 2 hàng, mỗi đội 1 hàng. Trong một hàng, học sinh đứng  đầu tiên lấy xơ, múc nuớc và chuyền cho người đứng thứ  hai, nguời thứ  hai lại  chuyền cho người kế tiếp.  39 Các thành viên cứ thực hiện như vậy cho tới khi người cuối cùng nhận xơ nuớc   và đổ vào bình chứa. Đội nào làm đầy bình chứa nước trước là đội thắng cuộc.   + Tổ chức trị chơi  + Tổng kết trị chơi ­ Bước 4: Tổng kết, trao giải buổi ngoại khóa (5 phút) + Thư  kí tổng kết điểm, người dẫn chương trình sẽ  cơng bố  điểm của 2  đội chơi lần lượt từ thấp đến cao ­ Bước 5: Kiểm tra, đánh giá (15 phút).  GV phát câu hỏi và u cầu học sinh làm bài thu hoạch 2.5.  Tích hợp trong nội dung ứng phó với thiên tai,dịch bệnh, xây dựng  trường học an tồn trong dạy học chính khóa một số bộ mơn 2.5.1. Mục tiêu * Kiến thức + Thiên tai − Biết được một số  loại hình thiên tai phổ  biến thường hay xảy ra tại các  vùng địa lí của nước ta − Biết được một số ngun nhân gây ra các hiện tượng thiên tai + Sự tác động tiêu cực của con người vào các thành phần tự nhiên làm thay   đổi thể tổng hợp tự nhiên: phá rừng, du canh du cư, + Vấn đề  khai thác và sử  dụng các loại tài ngun thiên nhiên hố thạch   như than, dầu mỏ, khí đốt  ; khai thác và chặt phá rừng bừa bãi + Sự  phát triển kinh tế – xã hội, nhất là phát triển thủy điện, cơng nghiệp  và giao thơng vận tải, gây ơ nhiễm mơi trường, tăng hiệu ứng nhà kính + Các ngun nhân khác: Vấn đề gia tăng dân số và đơ thị hố tự phát ; các  ngun nhân có nguồn gốc tự nhiên − Biết được hậu quả của các loại hình thiên tai: lũ qt, ngập úng, hạn hán,  bão, mưa lớn, cháy rừng, triều cường, cát bay, sạt lở  bờ  song, biển, giá rét kéo  dài, xâm nhập mặn, sạt lở đất, lốc tố, băng tan, nước biển dâng − Biết được một số giải pháp, cách ứng phó để giảm nhẹ thiên tai, thích ứng  với thiên tai, có được các hành động thiết thực để giảm bớt các ngun nhân gây ra   thiên tai − Liên hệ  với thực tế  địa phương về  những biểu hiện, nguyên nhân, hậu  quả của thiên tai tại địa phương 40 + Dịch bệnh:   ­Biết được một số loại dịch bệnh phổ biến thường hay xảy ra vào các mùa   mưa bão  − Biết được một số giải pháp, cách ứng phó để thích ứng với dịch bệnh trong   trường học * Kĩ năng  −   Xác   định       biểu   hiện,   nguyên   nhân     hậu       thiên  tai,dịch bệnh   địa phương. Có kĩ năng phịng ngừa và giảm thiểu hậu quả  do  thiên tai,dịch bệnh gây ra tại địa phương HS sinh sống − Quan sát thực tế, phân tích hình ảnh, tư liệu về ngun nhân, biểu hiện và  hậu quả do thiên tai,dịch bệnh gây ra cho con người * Thái độ − Đồng cảm, chia sẻ  với mọi người khơng may mắn khi bị  ảnh hưởng do   thiên tai,dịch bệnh gây ra. Có được những hành động thiết thực ủng hộ, giúp đỡ  nhân dân − Có hành vi tích cực góp phần giảm thiểu hậu quả của thiên tai,dịch bệnh  đến đời sống, lao động và học tập − Tun truyền để  mọi người thấy được sự  nguy hiểm của thiên tai,dịch  bệnh gây ra * Định hướng hình thành năng lực ­ Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Tự quản lý;  Giao tiếp; Hợp  tác; Sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng 2.5.2. Nội dung Nội dung tích hợp được tiến hành qua các bộ mơn như:  Địa lí,  Sinh học, Văn  học, Giáo dục cơng  dân,  Hóa học… 2.5.3. Các bước thực hiện Bước 1:  Ban giám hiệu giao nhiệm vụ  cho các tổ  bộ  mơn xây dựng kế  hoạch   tích hợp, lồng ghép các nội dung cụ thể đầu năm học Bước 2: Các tổ chun mơn xây dựng kế hoạch  Bước 3: Tổ chun mơn phổ biến cho GV dạy tích hợp,lồng ghép trên lớp Bước 4: Tổ chức thực hiện dạy học 41 Bước 5: Rút kinh nghiệm và điều chỉnh C. MỘT SỐ KẾT QUẢ CƠNG TÁC CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC  KĨ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI VÀ DỊCH BỆNH XÂY DỰNG  TRƯỜNG HỌC AN TỒN TẠI TRƯỜNG THPT N THÀNH 3 1. Kết quả chỉ đạo 1.1. Các kế hoạch ­ Nhà trường đã xây dựng kế  hoạch chỉ  đạo và tổ  chức giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai,dịch bệnh, xây dựng trường học an tồn phù hợp với đặc   trưng vùng tuyển sinh theo hướng dẫn của sở giáo dục về cơng tác ứng phó vớ  ithiên tai và dịch bệnh trong trường học ­ Chỉ  đạo các tổ, nhóm chun mơn và các bộ  phận đã xây dựng kế  hoạch   hoạt động  ứng phó với thiên tai và dịch bệnh, xây dựng trường học an tồn chi  tiết từ đầu năm học để tơ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh phù hợp  với đặc thù của bộ mơn:  Ví dụ:   + Năm học 2019­ 2020:  Nhóm Địa lí : Tổ chức Ngoại khóa giáo dục kĩ năng   ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu + Năm học 2021­ 2022:  Nhóm  Sinh học – Cơng nghệ: trải nghiệm kĩ năng  ứng phó khi lớp học của bạn có F0 + Nhóm Ngữ văn: tổ chức lồng ghép kí năng ứng phó với đại dịch covid 19   qua các bài viết văn nghị luận 1.2. Các văn bản Dựa trên các kế hoạch, các bộ phận đã xây dựng lịch trình, kịch bản chi tiết  cho các hoạt động giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai, dịch bệnh, xây dựng   trường học an tồn phát huy các phẩm chất, năng lực chung cũng như  các năng  lực đặc thù bộ mơn 2. Kết quả cụ thể 2.1. Nhận thức và hứng thú của học sinh  Để đánh giá nhận thức, thái độ hứng thú của học sinh khi tham gia các hoạt  động ngoại khóa chúng tơi đã chuẩn bị  bộ  câu hỏi khảo sát, chúng tơi phát 100  phiếu cho học sinh khối 10, mỗi lớp tham gia 10 phiếu thăm dị, u cầu các em   trả lời và nạp ngay sau 5 phút. Kết quả như sau: Bảng : Nhận thức của HS sau hoạt động ngoại khóa 42 TT Nội dung Mức độ Số  lượng Tỉ lệ  (%)   Mức   độ   u  thích  hoạt động ngoại khóa  giáo dục kĩ năng  ứng  phó với thiên tai dịch  bệnh của HS A. Rất thích 83/100 83% B.Thích 17/100 17% C. Khơng thích 0/100 0% D. Ý kiến khác 0/100 0% Ý   nghĩa   hoạt   động  ngoại   khóa   giáo   dục  kĩ     ứng   phó   với  thiên tai dịch bệnh đối  với HS A. Cung cấp kiến thức  8/100 8% B. Rèn luyện kĩ năng 14/100 14% C.Phát triển các năng lực  16/100 và kĩ năng sống 16% D. Tất cả các ý trên 62/100 62% A.Tất cả 6/100 6% B. Phần lớn 78/100 78% C. Một nửa 16/100 16% D   Không   tiếp   nhận  0/100 0% Mức   độ   tiếp   nhận  kiến   thức     kĩ   năng  của HS tại hoạt động  ngoại   khóa   giáo   dục  kĩ     ứng   phó   với  thiên tai dịch bệnh (Nguồn: Xử lý phiếu điều tra HS sau hoạt động ngoại khóa) + Nhận xét:  ­ Đa số học sinh hứng thú với hoạt động giáo dục kĩ năng  mà nhà trường tổ  chức: có trên 83% học sinh rất thích, khơng có học sinh nào khơng thích hoạt  động này ­ Học sinh đều nhận xét hoạt động hoạt động ngoại khóa giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai, dịch bệnh có ý nghĩa rất lớn đối với các em để  tìm hiểu   kiến thức, luyện tập kĩ năng và hình thành kĩ năng sống. Trên 80 % HS tiếp thu  được phần lớn kiến thức, kĩ năng của buổi ngoại khóa, khơng có HS nào khơng  tiếp nhận được 2.2. Kết quả giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh Qua tổ  chức các hoạt động giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai, dịch  bệnh , xây dựng trường học an tồn đã tạo điều kiện cho các em học sinh được   tham gia nhiều hoạt động tập thể. Đây là những hoạt động bổ ích góp phần giáo  43 dục,  ý  thức   cộng   đồng,giáo  dục  lối  sống  có  trách   nhiệm  với  bản  thân,  nhà  trường, gia đình và xã hội. Để qua đó giúp các em biết trân trọng các giá trị đạo   đức của dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ  của cá nhân trước tập thể  và  cộng đồng, từ  đó biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn  minh, tiến bộ, phù hợp với bản, đồng thời biết phê phán những biểu hiện của  lối sống lạc hậu, ích kỷ, những hành khơng phù hợp với các chuẩn mực đạo  đức  Trong 3 năm học qua, số  học sinh lệch lạc về  đạo đức lối sống, bị  xếp   hạnh kiểm yếu, phải rèn luyện hè cũng ngày càng giảm Bảng thống kê kết quả  xếp loại Hạnh kiểm của học sinh Trường THPT   Yên Thành 3 năm học 2020 – 2021 và HK1 năm học 2021­2022 Năm học 2020­2021 Tổng  số HS 990 2021­2022 1 029 Xếp loại Tốt SL Khá TL% SL TL% TB Yếu SL TL% SL TL% 9.70 18 1.82 0.30 906 88.05 108 10.50 14 1.36 0.10 873 88.18 96 2.3. Kết quả  trong giáo dục kỹ  năng sống và thái độ   ứng xử  với cộng   đồng Với sự phối hợp tổ chức nhiều hoạt động giáo cụ kĩ năng ứng phó với thiên  tai,dịch bệnh, xây dựng trường học an tồn phù hợp với thực tiễn  đã góp phần   khơng nhỏ giáo dục các em ý thức và kĩ năng khi ứng phó với thiên tai, giáo dục   kĩ năng tự bảo vệ sức khỏe của bản thân… Thơng qua các hoạt động này, đồng thời, rèn luyện cho các em những năng  lực như: năng lực thuyết trình, năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp 3. Hiệu quả của đề tài 3.1.Tính khoa học của các giải pháp nghiên cứu Sáng kiến đã dựa trên những cơ  sở  lí luận và tình hình thực tiễn vấn đề  chỉ đạo và tổ chức giáo dục kĩ năng ứng phó với thiên tai và dịch bệnh, xây dựng   trường học an tồn tại đơn vị cơng tác. Từ đó, vận dụng hệ thống kiến thức để  thiết kế các hoạt động giáo dục phù hợp cho học sinh THPT tỉnh Nghệ An 3.2.Tính khả thi khi ứng dụng thực tiễn  + Đề tài đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chỉ đạo và chức giáo dục kĩ  năng  ứng phó với thiên tai và dịch bệnh, xây dựng trường học an tồn gắn với  thực tiễn thiên tai, dịch bệnh tại các địa phương  vùng tuyển sinh và trong trường   học,   gia đình và cộng đồng nơi các em đang định cư. Sáng kiến đã giúp hình  44 thành kỹ năng sống cần thiết cho học sinh để các em thích nghi với mọi sự thay   đổi của mơi trường và xã hội.  +  Phạm vi  ứng dụng:  Đề  tài này có thể  áp dụng cho  học sinh cả   các  trường THPT khác trong tỉnh Nghệ An +  Kết quả   ứng dụng:  Những giải pháp giáp  mà sáng kiến đưa ra  có hiệu  quả rất thiết thực đối với cơng tác quản lí, tổ chức tại đơn vị 3.3. Một số ý kiến nhận xét của lãnh đạo và giáo viên + Lãnh đạo sở giáo dục, chi ủy, BGH nhà trường và các giáo viên đã đánh   giá rất cao các giải pháp chỉ đạo và tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng ứng phó  với thiên tai, dịch bệnh và xây dựng trường học an tồn Tại buổi làm việc với trường vào tháng 10/2021 thầy giáo Thái Văn Thành  giám đốc sở giáo dục và đào tạo Nghệ An nhận xét : Trường THPT n Thành 3   đã xây dựng được hệ  thống cơ  sở  vật chất hiện đại, quy mơ đáp  ứng các u   cầu của hoạt động dạy học trong bối cảnh thiên tai, dịch bệnh đang diễn biến   phức tạp như hiện nay ­ Tại hội nghị Cán bộ ­ viên chức, người lao động đầu năm học 2021­ 2022,  Thầy giáo Đường Văn Tịnh,  Phó Hiệu trưởng Trường THPT Yên Thành 3 phát  biểu:  Trong năm học vừa qua, Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ  đạo các bộ   phận tổ  chức các hoạt động giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai,dịch bệnh,   xây dựng trường học an tồn đã mang lại rất nhiều ý nghĩa, góp phần hình thành   các phẩm chất, năng lực cho học sinh ­ Kết thúc buổi ngoại khố hội thi tìm hiểu và luyện tập các kĩ năng  ứng  phó với thiên tai và biến đổi khí hậu tại địa phương Nghệ An, chúng tơi cũng đã  phỏng vấn nhanh một số đại biểu đến tham dự: Đồng chí nhận xét như thế nào   về buổi ngoại khố hơm nay? Thầy giáo  Nguyễn Minh Hải – Phó  hiệu trưởng nhà trường nhận xét: Với   tư  cách là ban giám hiệu nhà trường, tơi nhận thấy đây là một buổi ngoại khố   hết sức có ý nghĩa  khơng chỉ  đối với các em học sinh mà cịn đối với cả  giáo   viên. Buổi ngoại khóa hơm nay đã giúp các em học sinh hiểu được các kiến thức   về thiên tai gắn với thực tiễn tỉnh Nghệ An. Qua đây cũng rèn luyện cho các em   những kĩ năng phịng tránh các loại thiên tai rất hiệu quả. Các đồng chí có thể   đúc rút thành một sáng kiến kinh nghiệm để các trường bạn cùng tham khảo , vì  chương trình này có khả năng ứng dụng rất lớn Thầy   giáo   Nguyễn   Đăng   Thông   ­   chủ   nhiệm   lớp   11A1   cho   biết:   Buổi   ngoại khố này thực sự  hấp dẫn và cuốn hút học sinh lớp tơi đang chủ  nhiệm   Các thầy cơ đã rất sáng tạo trong việc tổ chức các trị chơi lí thú, bổ  ích, mang   tính giáo dục cao. Tơi rất tâm đắc với phần tổ chức các trị chơi như trị chơi “   45 chuyền xơ nước” trong buổi ngoại khóa này, vì nó khơng chỉ  luyện tập kĩ năng  phịng tránh thiên tai mà cịn tạo ra tính phối hợp tập thể cho các em học sinh, từ   đó rèn luyện cho các em kĩ năng phối hợp cộng đồng trong ứng phó với  thiên  tai Những ý kiến nhận xét chân thành của các cấp lãnh đạo, các giáo viên thực  sự đã đem lại cho chúng tơi một niềm tin, một nguồn động viên lớn để chúng tơi  tiếp tục đầu tư  cơng sức, trí tuệ và thời gian nghiên cứu, ứng dụng để  các hoạt  động  này ngày càng có hiệu quả hơn nữa 3.4. Cảm nhận của học sinh Các hoạt động giáo dục kĩ năng ứng phó với thiên tai,dịch bệnh, xây dựng  trường học an tồn  đã đem lại hiệu quả  giáo dục cao cho học sinh, góp phần  cùng với nhà trường hình thành kĩ năng ứng phó với thiên nhiên, kĩ năng hợp tác   cho học sinh.  Tại đơn vị cơng tác, sau khi kết thúc ngoại khóa,chúng  tơi đã phỏng vấn  một số học sinh tham dự. Sau đây là một số ý kiến của học sinh Khi được hỏi: Nêu  cảm nhận của em  về cuộc thi vẽ tranh ? Em Nguyễn Đăng Hồng ­ HS lớp 10A1 nói rằng: Cuộc thi đã khơi dậy   những sáng tạo tiềm ẩn trong mỗi chúng em mà trước đây chưa có dịp thể hiện,   cuộc thi này giúp học sinh hiểu sâu hơn về  những hậu quả  do  ảnh hưởng của   thiên tai, dịch bệnh từ đó giúp em nâng cao nhận thức trong bảo vệ mơi trường,   cảnh quan, em mong rằng các thầy cơ sẽ  tổ  chức nhiều sân chơi như  thế  này   nữa cho chúng em. (Trích: cảm nhận của học sinh sau tham dự cuộc thi vẽ tranh) Em Nguyễn Thị Hải Hậu ­  HS lớp 12A2 nói rằng:  Em đã thật sự rất hứng   thú với các hoạt động của hội thi. Em thấy tự tin bởi vì mình có khả năng trả lời   câu hỏi và thuyết trình các kĩ năng về   ứng phó với thiên tai và BĐKH cho các   bạn cùng tham khảo. Những trải nghiệm này giúp em nắm bắt kiến thức, kĩ năng   nhanh và ghi nhớ chúng rất lâu. Em khơng chỉ khám phá được năng lực của bản   thân mà cịn thấy bản thân cần phải có trách nhiệm tun truyền để gia đình và   cộng đồng cùng chung tay ứng phó với thiên tai và BĐKH. (Trích: cảm nhận của  học sinh sau khi tham dự hội thi) Những ý kiến của học sinh đã cho thấy rằng, những giải pháp mà chúng tơi đã  tổ chức cho học sinh trong sáng kiến là hiệu quả và hữu ích.  46 PHẦN III: KẾT LUẬN 1.Kết  luận Với những kết quả mà chúng tơi thu nhận được trong q trình nghiên cứu  chúng tơi đi đến kết luận Để  chỉ  đạo và tổ  chức chức các hoạt động giáo dục kĩ năng  ứng phó với  thiên tai,dịch bệnh xây dựng trường học an tồn cho học sinh Trường THPT n  Thành 3 thực sự mang lại hiệu quả và đáp ứng được mục tiêu u cầu của giáo  dục chúng tơi thực hiện đúng các bước sau:  + Bước 1: Nắm vững cơ sở lý luận về hoạt động chức các hoạt động giáo  dục kĩ năng ứng phó với thiên tai,dịch bệnh xây dựng trường học an tồn cho học  sinh Trường THPT n Thành 3  + Bước 2: Căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường, Ban Giám hiệu   nhà trường chỉ  đạo nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ  huynh,học sinh và lập kế  hoạch hoạt động  giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên  tai,dịch bệnh xây dựng trường học an tồn cho học sinh Trường THPT n  Thành 3 cho từng năm học + Bước 3: Ban giám hiệu chỉ đạo các bộ phận lựa chọn các hoạt động  giáo  dục kĩ năng ứng phó với thiên tai,dịch bệnh xây dựng trường học an tồn cho học  sinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT và điều kiện thực  tiễn của học sinh đơn vị cơng tác để tổ chức + Bước 4: Các bộ  phận lập kế  hoạch chi tiết và trình ban giám hiệu phê  duyệt + Bước 5: Triển khai tổ chức các hoạt động theo kế hoạch + Bước 6: Rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả thực hiện 2. Ý nghĩa của đề tài Qua 3 năm triển khai thực hiện chỉ đạo và tổ chức các hoạt động giáo dục  kĩ năng  ứng phó với thiên tai,dịch bệnh xây dựng trường học an tồn cho học   sinh Trường THPT n Thành 3 với những kết quả bước đầu đạt được, chúng  tơi thấy: Nhà trường đã xác định đúng vai trị và ý nghĩa của hoạt động này trong   trường phổ thơng và đã có những biện pháp chỉ đạo khoa học, hiệu quả Các hoạt động giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai, dịch bệnh xây dựng  trường học an tồn cho học sinh là nội dung mới, thiêt thực đã giúp cho Ban giám  hiệu nhà trường định hướng được cơng việc trong quản lý các hoạt động giáo   dục mới.  47 Bên cạnh đó cịn giúp giáo viên nâng cao năng lực tổ  chức, điều hành các  hoạt động một cách hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học và chất lượng giáo   dục tồn diện, góp phần to lớn vào sự  phát triển của nhà trường cũng như  tiếp  cận và làm quen dần với cách thức tổ  chức giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên  tai,dịch bệnh xây dựng trường học an tồn cho học sinh để giảng dạy tốt bộ mơn  trải nghiệm trong chương trình phổ thơng mới sau này.  Ngồi ra, các hoạt động giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai,dịch bệnh  xây dựng trường học an tồn cho học sinh đã giúp các em học sinh có cơ  hội  được trực tiếp tìm hiểu, trải nghiệm để  có thể   vận dụng những kiến thức từ  sách vở vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ  dàng, thuận lợi. Từ  đó giúp  hình thành và phát triển năng lực cho các em học sinh 3. Kiến nghị: Với những kinh nghiệm trong cơng tác chỉ  đạo và tổ  chức các hoạt động  giáo dục kĩ năng  ứng phó với thiên tai,dịch bệnh xây dựng trường học an tồn  cho học sinh cho học sinh Trường THPT n Thành 3, tơi có một vài kiến nghị  như sau: ­ Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An, kính đề nghị trong những năm  học tiếp theo, lãnh đạo Sở và các phịng chun mơn tiếp tục chỉ đạo tồn ngành  thực hiện tốt các hoạt động này. Tăng cường thêm cơng tác kiểm tra, ghi nhận   những đơn vị làm tốt cơng tác này, biểu dương khen thưởng đồng thời nhân rộng  mơ hình để các cơ sở giáo dục khác học tập ­ Trong q trình chỉ  đạo   các trường, các nhà quản lý cần chủ  động và  khéo léo để kết hợp các biện pháp một cách hiệu quả và khoa học  Ngồi ra, cần  có sự quan tâm, động viên kịp thời và thiết thực về cả tinh thần lẫn vật chất của   nhà trường để  giáo viên có thể  n tâm phát huy hết khả  năng, dành trọn tâm  huyết với cơng việc được giao.  ­ Các giáo viên cần tự giác và nhiệt tình với các nhiệm vụ được phân cơng  và có sự  đầu tư  về  thời gian trong việc hướng dẫn tổ  chức thiết kế các hoạt  động dạy học phù hợp mang lại kết quả tốt nhất cho học sinh ­ Đối với phụ huynh và học sinh: Cần coi việc tham gia các hoạt động hoạt  động này là những hoạt động giúp các em rèn giũa những kỹ  năng sống cần  thiết. Phụ huynh cần ủng hộ các nhà trường trong cơng tác giáo dục các kỹ năng,  ngồi ra cịn cần giúp đỡ  con em mình trong các hoạt động ngoại khóa, hoạt  động nghiên cứu khoa học, nhìn nhận nghiêm túc để con em phát huy sở trường,  trở thành con người có ích cho xã hội sau này 48 ­  Trên cơ  sở  của đề  tài này chúng ta có thể  tiếp tục nghiên cứu tổ  chức hoạt  động  ở các lĩnh vực như: giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả, giáo  dục bảo vệ mơi trường vv   Đề  tài được hồn thành nhờ  vào sự  giúp đỡ  của các bạn bè và đồng  nghiệp. Rất  mong được sự  đóng góp, tham gia ý kiến để  khắc phục những  khuyết điểm và hạn chế để đề tài được hồn thiện và thực sự hữu ích hơn Sáng kiến được hồn thành vào tháng 4 năm 2022 Nhóm tác giả đề tài 49 TƯ LIỆU THAM KHẢO Vụ  giáo dục trung học ­ dự  án GDTHCS khu vực KKN giai đoạn 2­ tài  liệu tập huấn giáo viên cốt cán về giáo dục ứng phó với thiên tai và biến   đổi khí hậuở  các tỉnh Dun hải miền Trung khu vực khó khăn nhất­ Hà  Nội năm 2018 Sở GD và ĐT Đà Nẵng. Sổ tay giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho giáo   viên. Đà Nẵng 2017 Live&learn. Một số trị chơi giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Hà Nội 2013 Bộ giáo dục và đào tạo. Tài liệu hướng dẫn dạy học về ứng phó với biến  dổi khí hậu. Live&learn and plan in Viet Nam. Hà Nội 2012     HDDC   TPHCM   Sổ   tay   phòng   chống   dịch   covid     trường   học   TPHCM 2021 50 51 ... với? ?thiên? ?tai? ?và? ?dịch? ?bệnh cho? ?học? ?sinh? ?THPT? ?Yên? ?Thành? ?3 B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG? ?ỨNG? ? PHÓ  VỚI THIÊN  TAI VÀ DỊCH  BỆNH  XÂY  DỰNG TRƯỜNG  HỌC? ?AN? ? TỒN TẠI TRƯỜNG? ?THPT? ?N THÀNH? ?3 14 1.? ?Giải? ?pháp? ?chỉ? ?đạo,  quản lí của nhà? ?trường. .. kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?với? ?đề tài: “? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?và? ?tổ? ?chức? ?giáo? ?dục   kĩ? ?năng? ? ứng? ?phó? ?với? ?thiên? ?tai,? ?dịch? ?bệnh,? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học? ?an? ?tồn? ?tại   trường? ?THPT? ?n? ?Thành? ?3? ?trong? ?giai đoạn hiện nay”... ? ?một? ?số ? ?trường? ?THPT? ?việc? ?chỉ? ?đạo? ?và? ?lựa chọn các hình thức   tổ ? ?chức? ?dạy? ?học, ? ?tổ? ?chức? ?các hoạt động? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?ứng? ?phó? ?với? ?thiên? ?tai,   dịch? ?bệnh,? ?các? ?giải? ?pháp? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học? ?an? ?tồn thiếu sự linh hoạt? ?và? ?đồng 

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w