Bai giang SPSS-new pptx

176 10.5K 68
Bai giang SPSS-new pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Statistical Package for the Social Sciences (SPSS) GV : Triệu Đình Phương Chương I MÃ HÓA, NHẬP LIỆU, LÀM SẠCH DỮ LIỆU GIỚI THIỆU  Vào cuối thập kỉ 60 của thế kỷ XX, do yêu cầu phân tích các dữ liệu khoa học với số lượng lớn, Norman H.Nte, C.Hadlad(Tex) Hull và Dale H.Bent của trường ĐH Standford đã phát triển phần mềm phục vụ mục đích này.  SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) : Phần mềm thống kê được sử dụng rong lĩnh vực khoa học xã hội  Hiện tại SPSS có nhiều phiên bản, tuy nhiên hai phiên bản chuẩn và được sử dụng rộng rãi là SPSS 11.5 và 13 do gọn nhẹ và ít lỗi.  Các phiên bản sau của SPSS có bổ sung một vài tiện ích mới nhưng hiếm khi được sử dụng với người sử dụng thông thường Dữ liệu Dữ liệu định tính Thang đo danh nghĩa Thang đo thứ bậc Dữ liệu định lượng Thang đo khoảng cách Thang đo tỷ lệ I. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU So sánh dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng Dữ liệu định tính Dữ liệu định lượng - Phản ánh tính chất, sự hơn kém - Không tính được giá trị trung bình - Được thể hiện dưới nhiều cách thức khác nhau. VD : • Giới tính : Nam – Nữ • Kết quả học tập : Giỏi – Khá – Trung bình – Yếu - Phản ánh mức độ, sự hơn kém - Tính được giá trị trung bình - Được thể hiện bằng các con số cụ thể VD : • Tuổi tác, thu nhập, điểm thi… II. CÁC LOẠI THANG ĐO  Thang đo là công cụ dùng để quy ước (mã hóa) các tình trạng hay mức độ của các đơn vị khảo sát theo các đặc trưng được xem xét  Thang đo danh nghĩa – nominal scale  Thang đo thứ bậc – ordinal scale  Thang đo khoảng – interval scale  Thang đo tỷ lệ - ratio scale Thang đo danh nghĩa – Nominal scale  Thang đo danh nghĩa hay còn gọi là thang đo định danh (nominal scale)  Trong thang đo các con số chỉ dùng để phân loại các đối tượng, chúng không mang ý nghĩa nào khác  Thực chất thang đo danh nghĩa là sự phân loại và đặt tên cho các biểu hiện và ấn định cho chúng một số tương ứng VD : “ Bạn vui lòng cho biết nghề nghiệp hiện tại của mình : “ Giáo viên 1 CBCNVC 3 Bác sỹ 2 Khác 4  Những phép toán thống kê có thể sử dụng : đếm, tính tần suất của một biểu hiện nào đó, xác định giá trị mode, thực hiện một số kiểm định Thang đo thứ bậc – Ordinal scale  Các con số trong thang đo thứ bậc là các con số trong thang đo danh nghĩa nhưng được sắp xếp theo một quy ước nào đó về thứ bậc hay sự hơn kém(không biết khoảng cách giữa chúng)  Thang đo thứ bậc cũng là thang đo danh nghĩa (nhưng không có chiều ngược lại ) VD : “ Bạn hài lòng như thế nào về hương vị của món khoai tây chiên mà bạn vừa dùng thử ? “ Hài lòng 3 Bình thường 2 Không hài lòng 1  Đối với thang đo thứ bậc, khuynh hướng trung tâm có thể xem xét bằng số trung vị và số mode, độ phân tán chỉ được đo bằng khoảng và khoảng tứ trung vị Thang đo khoảng – Interval scale  Là một dạng của thang đo thứ bậc vì nó cho biết được khoảng cách giữa các thứ bậc  Thông thường thang đo này có dạng là một dãy chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5, từ 1 đến 7 hay từ 1 đến 10  Dãy số này có hai cực ở hai đầu thể hiện trạng thái đối nghịch nhau VD : 1-Rất không hài lòng… 7-Rất hài lòng 1-Không đồng ý… 5- Đồng ý  Trong việc đo lường thái độ hay ý kiến thì thang đo khoảng cung cấp nhiều thông tin hơn so với thang đo thứ bậc  Các phép toán thống kê có thể sử dụng thêm cho loại thang đo này : tính khoảng biến thiên, số trung bình, độ lệch chuẩn  Chỉ thực hiện được phép cộng trừ, các phéo nhân chia sẽ cho kết quả không ý nghĩa (vì thang đo này không có điểm 0 có ý nghĩa ) VD : Nhiệt kế, thang đo nhiệt đôh có khoảng cách giống nhau ở bất kỳ điểm nào trên thang  chỉ có thể thực hiện được phép cộng, trừ chứ không thực hiện được phép chia. Thang đo tỷ lệ - Ratio scale  Có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng  Điểm 0 trong thang đo tỷ lệ là một trị số ”thật” nên ta có thể thực hiện được phép toán chia để tính tỷ lệ nhằm mục đích so sánh VD : “Bạn bao nhiêu tuổi”  Các con số thu được có đặc tính là tính tỷ lệ được  Các biến thu thập bằng thang đo khoảng và tỷ lệ có thể đo lường xu hướng trung tâm bằng bảng tần số, biểu đồ tần số, trung bình số học. Các phương án đo bằng đôl lệch chuẩn, phương sai ít được sử dụng  Chương trình SPSS gộp chung hai loạng thang đo naỳ thành một gọi là Scale Measures(thang đo mức độ)

Ngày đăng: 20/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • GIỚI THIỆU

  • I. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

  • So sánh dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng

  • II. CÁC LOẠI THANG ĐO

  • Thang đo danh nghĩa – Nominal scale

  • Thang đo thứ bậc – Ordinal scale

  • Thang đo khoảng – Interval scale

  • Thang đo tỷ lệ - Ratio scale

  • III. KIỂM TRA VÀ MÃ HÓA

  • KIỂM TRA

  • MÃ HÓA (Code)

  • Slide 14

  • IV - NHẬP LIỆU

  • Giao diện nhập liệu

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Khai báo tên biến :

  • Nhập giá trị (Cột Value)

  • Nhập giá trị khuyết

  • Một số chú ý khi nhập liệu

  • Một số chú ý khi nhập liệu (cont.)

  • Slide 24

  • Một số chú ý khi nhập liệu (cont.)

  • Mã hóa lại biến(Recode)

  • Slide 27

  • Mã hóa lại biến(Recode)

  • Mã hóa lại biến(Recode)

  • Compute

  • V- LÀM SẠCH DỮ LIỆU

  • V- LÀM SẠCH DỮ LIỆU

  • Slide 33

  • Slide 34

  • 1. Kiểm tra dữ liệu (Explore)

  • Để kiểm tra dữ liệu

  • Slide 37

  • Sử dụng công cụ Plots

  • Sử dụng công cụ Plots

  • 2. Bảng phân bố tần suất

  • Frequencies

  • Frequencies Statistics

  • Frequencies Charts

  • 3. Mô tả dữ liệu (Descriptive)

  • 4. Lập bảng nhiều chiều cho các biến một trả lời

  • Crosstabs

  • 5. Lập bảng cho biến nhiều trả lời

  • Lập bảng cho biến nhiều trả lời

  • Lập bảng

  • Slide 50

  • I- Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

  • Ví dụ

  • Slide 53

  • Trình tự tiến hành

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • II. Kiểm định mối liên hệ của hai biến định tính

  • Kiểm định Chi-bình phương và giả thuyết

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Output

  • Output

  • Slide 66

  • Chú ý

  • Slide 68

  • Output

  • Slide 70

  • Giải thích về các đại lượng khác trên bảng Chi-square test

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • 2-Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến thứ bậc

  • Một số đại lượng thống kê

  • Trình tự thực hiện

  • Slide 78

  • Output

  • Slide 80

  • Giới thiệu một số phép kiểm định

  • I-Mean

  • Slide 83

  • Cách thực hiện

  • Output

  • II-One Sample T-test

  • Quy tắc kết luận về giả thuyết H

  • Hộp thoại One-Sample T Test

  • Hộp thoại Options

  • Điều kiện để tiến hành kiểm định One Sample T-test

  • Trình tự tiến hành

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Output

  • III-Independent-Sample T-test

  • Quy trình

  • Giả thuyết H và công thức tính t

  • Ví dụ

  • Trình tự tiến hành

  • Slide 100

  • Output

  • Giải thích kết quả Output

  • IV- Kiểm định Paire Sample T-test

  • Slide 104

  • Ví dụ

  • Trình tự tiến hành

  • Slide 107

  • Output

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Anova-Analysis of Variance

  • I-One-way ANOVA

  • Ví dụ

  • Trình tự tiến hành trong SPSS

  • Hộp thoại Options

  • Slide 116

  • Đọc kết quả Output

  • Đọc kết quả Output

  • Slide 119

  • Hộp thoại Post hoc - Xác định sự khác biệt

  • Output

  • II-Two way ANOVA

  • Trình tự tiến hành

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Output

  • Output

  • Phân tích sâu ANOVA - xác định sự khác biệt

  • Slide 129

  • Output

  • Phân tích sâu ANOVA - xác định sự khác biệt (cont.)

  • Output

  • Slide 133

  • Giới thiệu về kiểm định phi tham số

  • Slide 135

  • Kiểm định thay thế kiểm định ANOVA

  • I-Kiểm định dấu-Sign test

  • Trình tự tiến hành kiểm định dấu

  • Kết quả thực hiện phép trừ trên mẫu

  • Thực hiện KĐ dấu với SPSS

  • Slide 141

  • Output

  • II-Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon (Wilcoxon test)

  • Slide 144

  • Output

  • Ví dụ

  • III-Kiểm định Mann - Whitney 2 mẫu độc lập

  • Ví dụ

  • Trình tự tiến hành

  • Slide 150

  • Output

  • IV-Kiểm định Kruskal -Wallis

  • Trình tự thực hiện

  • Output

  • V- Kiểm định Chi-bình phương một mẫu

  • Slide 156

  • Trình tự thực hiện

  • Slide 158

  • Output

  • VI-Kiểm định Kolmogorov-Sminov

  • Trình tự thực hiện

  • Slide 162

  • Slide 163

  • Output

  • Slide 165

  • Slide 166

  • I. Hồi quy tuyến tính

  • Analyze/Regression/Linear

  • Slide 169

  • Slide 170

  • Slide 171

  • Slide 172

  • Phương pháp đưa biến

  • Slide 174

  • 2. Hồi quy phi tuyến

  • Analyze/Regression/Curve Estimation…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan