A DI ĐÀ KINH SỚ SAO Tập 246 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn trăm bảy mươi chín (Sao) Tiệm tấn giả, căn sảo độn nhân, tiên cần Sự trì, hậu tiệm cứu Lý Nhược căn tánh đại lợi,[.]
Tập 246 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn trăm bảy mươi chín: (Sao) Tiệm giả, sảo độn nhân, tiên cần Sự trì, hậu tiệm cứu Lý Nhược tánh đại lợi, kính tựu Lý trì, cố danh “đốn nhập”, tác dụng tiểu thù, cập kỳ thành công, dã (鈔)漸進者,根稍鈍人,先勤事持,後漸究理;若根 性大利,徑就理持,故名頓入;作用小殊,及其成功,一 也。 (Sao: Tiệm người tánh độn, trước hết siêng Sự trì, sau tham cứu Lý Nếu tánh bén nhạy, nhanh chóng hành theo Lý trì, nên gọi “đốn nhập” Tác dụng khác biệt đôi chút, xét đến thành cơng một) Chúng ta phải hiểu rõ ràng, minh bạch đạo lý thật này; sau đấy, niệm Phật tâm định Ở đây, đại sư nói rõ ràng, Sự trì hay Lý trì, tánh nhạy bén hay chậm lụt khác nhau, sau niệm đến mức công phu thục, hiệu “Tiệm tấn” ( 漸進 : tiến từ từ) tùy thuận tánh Nếu kẻ thượng thượng lợi căn, tu tập theo đường lối Sự trì Sự trì kinh dạy, tin sâu xa từ phương Tây giới Sa Bà qua khỏi mười vạn ức cõi Phật, xác thực giới Cực Lạc Trong giới Cực Lạc, xác thực có A Di Đà Phật “Hữu Phật hiệu A Di Đà, kim thuyết pháp” (Có Phật hiệu A Di Đà, thuyết pháp) Tín nguyện trì danh, câu danh hiệu niệm đến cùng, Sự trì Đến từ Sự trì tiến nhập Lý trì? Chẳng cần lo lắng chuyện này, chẳng cần phải hỏi tới, ngày niệm đến Lý tâm, ấy, quý vị niệm câu A Di Đà Phật từ Sự trì biến thành Lý trí Vì sao? Lý tâm kiến tánh Lý kiến tánh; chẳng kiến tánh, chẳng gọi Lý trì Bất luận Sự trì hay Lý trì, cảnh giới nơi Sự tâm bất loạn gọi Sự trì Sau kiến tánh, Lý trì hay Sự trì, gọi Lý trì Do vậy, tác dụng chẳng giống nhau, phương pháp tu học nơi Lý Sự khác nhau, thành tựu nhau, công phu thành phiến, Sự tâm bất loạn hay Lý tâm bất loạn, hoàn toàn giống Đối với người tánh nhạy bén, Lý trì tốt lắm, Lý trì khai ngộ nhanh chóng Nhưng Quyển VIII - Tập 246 phải ghi nhớ, tánh có phải nhạy bén hay chăng? Nếu xác thực tánh trung hạ, lầm tưởng tánh thượng thượng, quý vị dụng công từ Lý trì, sợ đời hạ hạ phẩm chẳng đạt được, đáng tiếc lắm! Chẳng Sự trì, người thật niệm câu Phật hiệu đến cùng, thường vãng sanh Đã vãng sanh, phẩm vị chẳng thấp, đại khái từ trung phẩm trở lên (Sớ) Hựu tâm bất loạn hạ, hữu bổn gia “chuyên trì danh hiệu” nhị thập tự, kim sở bất dụng, dĩ văn nghĩa bất an cố, y cổ bổn bất gia (疏)又一心不亂下,有本加專持名號二十一字,今所 不用,以文義不安故,仍依古本不加。 (Sớ: Lại nữa, sau chữ “nhất tâm bất loạn”, có phiên thêm vào hai mươi mốt chữ “chun trì danh hiệu…” tơi chẳng dùng theo cách ấy, văn nghĩa chẳng ổn thỏa, y theo xưa, chẳng thêm vào) Đoạn nói tới “Tương Dương thạch kinh”, Tương Dương thuộc tỉnh Hồ Bắc, [ở nói tới] kinh văn kinh A Di Đà khắc đá [tại Tương Dương]1 Bản so với kinh Di Đà lưu thông thời nhiều hai mươi mốt chữ Có người chủ trương hai mươi mốt chữ người đời sau thêm vào, có người quan niệm [hai mươi mốt chữ ấy] nguyên văn lời dịch kinh Di Đà thuở Có thể hai mươi mốt chữ bị bỏ sót chép Có hai cách nói Liên Trì đại sư thấy Hai mươi mốt chữ là: “Chuyên trì danh hiệu, dĩ xưng danh cố, chúng tội tiêu diệt, tức thị đa thiện căn, phước đức, nhân duyên” (Chuyên trì danh hiệu, xưng danh nên tội tiêu diệt Đấy nhiều thiện căn, phước đức, nhân Bản khắc kinh có lâu đời, khắc bia đá chùa Long Hưng, Triêu Tán Lang Trần Nhân Lăng viết vào đời Tùy, nét chữ cực đẹp, ưa thích Ngài Linh Chi Ngun Hiểu có rập kinh này, trân quý, nhờ người khắc vào đá dựng chùa Linh Chi Sùng Phước Tiền Đường, bia bị hủy hoại chiến tranh Tương Dương địa danh tiếng lịch sử Trung Hoa, nằm phía Nam sơng Tương (chi lưu sơng Dương Tử) nơi hợp lưu Hán Thủy, Đan Giang Tích Thủy Đây nơi xảy chiến lớn Tôn Kiên Lưu Biểu thời Tam Quốc Do vị trí chiến lược, nơi xảy công dội quân Mông Cổ kéo dài suốt sáu năm (1267-1273) nỗ lực tiêu diệt nhà Nam Tống Quyển VIII - Tập 246 duyên) Bản kinh khắc đá Tương Dương có hai mươi mốt chữ ấy, ý nghĩa kinh rõ rệt nhiều Liên Trì đại sư chẳng chọn dùng, sao? “Dĩ văn nghĩa bất an” [ý nói] văn tự ý nghĩa [của chữ ấy] so với toàn kinh Di Đà chẳng thỏa đáng cho lắm, “bất an” chẳng thỏa đáng cho Theo cách nhìn Liên Trì đại sư, [những chữ ấy] người đời sau thêm vào, “nhưng y cổ bổn bất gia” (vẫn tuân theo xưa chẳng thêm vào) Bản truyền lại từ xưa dịch kinh Di Đà Cưu Ma La Thập đại sư mà đọc Vào năm cuối đời Thanh, thời đầu Dân Quốc, có chẳng vị đại đức cho hai mươi mốt chữ làm sáng tỏ kinh nghĩa trọng yếu! Lão cư sĩ Hạ Liên Cư hội tập hai dịch kinh Di Đà, thêm hai mươi mốt chữ vào; nhìn, ý nghĩa thêm sáng tỏ, rõ rệt Kinh dạy chúng ta: “Chẳng thể chút thiện căn, phước đức, nhân duyên mà sanh cõi ấy” Hai mươi mốt chữ nói rõ ràng: Chuyên tâm trì danh nhiều thiện căn, nhiều phước đức, nhiều nhân duyên, ban cho câu trả lời khẳng định tín nguyện trì danh, khiến cho kiên định tín tâm (Sớ) Nhi dĩ tức thị thiện phước chi ý, ngơn ngoại bổ nhập, tư vi dỗn đáng (疏)而以即是善福之意,言外補入,斯為允當。 (Sớ: Coi [những chữ ấy] lời [do người đời sau] thêm vào nhằm bổ sung ý nghĩa cho [câu kinh] “nhiều thiện căn, nhiều phước đức” thích đáng) Ý Liên Trì đại sư là: Hãy nên coi hai mươi mốt chữ giải kinh Di Đà Đó thích hợp, xác đáng nhất, coi chúng kinh văn hoàn toàn chẳng thỏa đáng (Sao) Văn nghĩa bất an giả, thượng văn dĩ hữu chấp trì danh hiệu tứ tự, bất khả cánh trước chuyên trì danh hiệu cú, thượng hạ trùng phục, bất thành văn nghĩa (鈔)文義不安者,上文已有執持名號四字,不可更著 專持名號一句,上下重復,不成文義。 Quyển VIII - Tập 246 (Sao: “Văn nghĩa bất an”: Trong đoạn kinh văn trước có bốn chữ “chấp trì danh hiệu”, khơng thể lại có câu “chun trì danh hiệu”, trùng lặp, chẳng thành văn nghĩa!) Vì nói kinh văn ý nghĩa chẳng ổn thỏa, xác đáng? Trong đoạn văn trước có câu “chấp trì danh hiệu”, đoạn sau lại có “chun trì danh hiệu”, xét theo kinh văn ý nghĩa, cịn có chỗ chẳng ổn thỏa, thích đáng Văn chương thời cổ kỵ trùng lặp, nhắc nhắc lại, [viết thế] văn chương hay! Văn tự trùng lặp, [tức không phù hợp với cách hành văn, dịch kinh gọt giũa người đảm trách vai trò Bút Thọ Nhuận Văn đạo tràng dịch kinh, khó thể có chuyện trùng lặp câu chữ] Cách nói cách nhìn Liên Trì đại sư Cũng có vị cổ đại đức có cách nhìn khác, họ lập luận hợp lý: Vì văn nghĩa trùng lặp? Tức đức Phật giảng kinh, thuyết pháp, nhằm tỏ ý nhấn mạnh, chỗ trọng yếu, Ngài chẳng ngại lặp đi, lặp lại Nói theo kiểu sng sẻ! Rốt [hai mươi mốt chữ ấy] kinh văn, lời giải cổ nhân? Chỉ đánh dấu hỏi, xếp vào loại “tồn nghi” (còn nghi ngờ, chẳng đoan quyết) Cả hai cách nói hay, có lý, dùng chúng để làm tham khảo rồi! (Sao) Cựu truyền thử nhị thập tự, thị Tương Dương thạch khắc, đương tri thị tiền nhân giải kinh chi ngữ Tương bổn ngoa nhập chánh văn, hỗn thư bất biệt nhĩ (鈔)舊傳此二十一字,是襄陽石刻,當知是前人解經 之語,襄本訛入正文,混書不別耳。 (Sao: Có lời truyền tụng từ xưa rằng: “Hai mươi mốt chữ xuất phát từ khắc đá Tương Dương” Hãy nên biết lời giải kinh văn tiền nhân, khắc Tương Dương đưa nhầm vào chánh văn, viết lẫn lộn chẳng phân biệt) Liên Trì nêu rõ lý Ngài không dùng chữ Lão nhân gia cho chữ câu giải thích kinh Di Đà cổ nhân, kinh văn Bản khắc đá Tương Dương hiểu lầm, coi chúng kinh văn khắc lẫn vào kinh văn (Sao) Nghĩa văn nghĩa giả, đương tự kiến đắc Quyển VIII - Tập 246 (鈔)義文義者,當自見得。 (Sao: Những người thông thạo văn nghĩa tự thấy rõ) Đối với người thông hiểu văn chương, pháp tắc hành văn, hai mươi mốt chữ dư thừa Có người quan niệm khác với Liên Trì đại sư, họ cho hai mươi mốt chữ xác thực kinh văn (Sớ) Xứng Lý (疏)稱理。 (Sớ: Tương xứng với Lý) Xứng Lý “tiêu quy tự tánh” Đoạn văn Xứng Lý Sớ Sao Liên Trì đại sư điểm đặc sắc Ngài, đoạn tinh túy (Sớ) Tắc tự tánh phi ức, phi vong, thị chấp trì nghĩa (疏)則自性非憶非忘,是執持義。 (Sớ: Tự tánh nhớ, quên, ý nghĩa “chấp trì”) “Tự tánh” Chân Như tánh Trong Chân Như tánh, chẳng có Ức, chẳng có Vong Ức Vong đối lập: Ức niệm (nghĩ nhớ) chẳng quên Đã quên bẵng chẳng có nghĩ nhớ Hai điều đối lập Đối lập hai pháp, Lục Tổ nói: “Hai pháp Phật pháp” Phật pháp Lục Tổ nói gì? Phật pháp Chân Như tánh Trong Chân Như tánh, chẳng lập pháp, chẳng bỏ pháp Đó tướng trạng Tánh Đức Nếu có thứ đối lập, trái nghịch Tánh Đức, tự tánh Ở nói có nhớ, có quên; nói theo tự tánh chẳng có nghĩ nhớ, mà chẳng có quên Đó ý nghĩa “chấp trì” thật (Sớ) Phi kim, phi tạc, thị thất nhật nghĩa (疏)非今非昨,是七日義。 (Sớ: Chẳng phải nay, xưa, ý nghĩa “bảy ngày”) Quyển VIII - Tập 246 “Thất nhật” nói theo Sự, có ngày, hai ngày, ba ngày Kinh Di Đà nói bảy ngày, chẳng nói sáu ngày, chẳng nói tám ngày, chẳng nói chín ngày, khăng khăng nói bảy ngày? Nói theo Lý, “bảy” biểu thị viên mãn, biểu thị pháp, số Nói theo Sự trì, coi số Nói theo Lý, số, mà nhằm biểu thị đại viên mãn Bảy đâu mà có? Bốn phương, trên, giữa, viên mãn Vì thế, Bảy tượng trưng cho viên mãn “Phi kim, phi tạc”: Chẳng có q khứ, chẳng có vị lai viên mãn (Sớ) Phi nhất, phi đa, thị tâm nghĩa (疏)非一非多,是一心義。 (Sớ: Chẳng một, chẳng nhiều ý nghĩa “nhất tâm”) Nói “một” đối lập “nhiều” Tương phản “nhiều” “một” Thảy tương đối, đối lập, nói cách khác, hai pháp Hai pháp đức Phật nói Hễ pháp, Phật chẳng thể nên lời! Đức Phật hình dung trạng “nhất pháp” sau: “Ngôn ngữ dứt bặt, tâm hành xứ diệt”, ngôn ngữ chẳng nên lời Không ngơn ngữ chẳng nói được, mà suy nghĩ chẳng thể được! Điều chẳng nghĩ tưởng, ý niệm dứt bặt, chẳng có, câu chẳng nói được, Nhất Hễ động niệm, mở miệng, cổ nhân bảo rớt hai, ba, thường nói là: “Mở miệng liền trật, động niệm sai” Hễ có nói năng, động niệm, rớt vào hai, ba, một! Nếu tâm thấu hiểu điều này, biết điều chánh lý, tức đạo lý chánh xác, chân tướng thật Nay chẳng làm được, suốt ngày từ sáng đến tối dấy vọng tưởng, đức Phật dạy phương pháp xảo diệu: Chẳng phải quý vị dấy vọng tưởng ư? Hễ dấy vọng tưởng nghĩ tới A Di Đà Phật, phương pháp nhiệm mầu! Chuyên tưởng A Di Đà Phật, vọng tưởng khác buông xuống Chuyên niệm A Di Đà Phật, ý niệm khác buông xuống Dùng niệm để đoạn vọng niệm, dùng tưởng để đoạn vọng tưởng Tịnh Tơng dùng phương pháp này, gọi Sự trì, Sự tâm bất loạn Sự trì sau thục, khai ngộ, niệm trừ sạch, nhập Lý trì, cơng đức viên mãn, thật đạt tới tâm bất loạn Do biết: Sự trì phương tiện để tu hành, giai Quyển VIII - Tập 246 đoạn tu học thứ Chẳng tuân theo thứ tự ấy, không đổ công dốc sức nơi giai đoạn này, vĩnh viễn chẳng đạt minh tâm kiến tánh (Sớ) Phi định, phi loạn, thị bất loạn nghĩa (疏)非定非亂,是不亂義。 (Sớ: Chẳng định, chẳng loạn ý nghĩa “bất loạn”) Kinh nói “nhất tâm bất loạn”, ý nghĩa thật nói lên điều Đoạn giải thích Xứng Lý hồn tồn cảnh giới Thiền Tơng Đại sư giải kinh này, cuối đoạn có cách nói Xứng Lý Ngài khổ tâm nhằm dụng ý bảo cho người ta biết “Thiền, Tịnh bất nhị” Niệm Phật tham Thiền, phương thức khác nhau, thành tựu chẳng khác nhau, dụng ý chỗ này! (Sao) Bổn vô sanh diệt, hà hữu ức vong (鈔)本無生滅,何有憶忘。 (Sao: Vốn chẳng sanh diệt, có quên nhớ?) Tự tánh chẳng có sanh diệt, có nhớ qn? Vì nhớ qn tướng sanh diệt Bản thể tự tánh bất sanh, bất diệt, có tượng cho được? Hiện tượng nẩy sanh, hoàn toàn sanh từ ý thức Tám thức, năm mươi mốt Tâm Sở pháp sanh diệt, có nhớ, có quên Do vậy, tám thức vọng tâm, chân tâm Trong vọng tâm có tượng Trong Bách Pháp Minh Môn, cổ đại đức quy nạp vạn pháp thành trăm pháp Chín mươi bốn pháp trước gọi pháp hữu vi Sáu pháp cuối gọi pháp vô vi Pháp hữu vi có sanh, có diệt, pháp vơ vi chẳng có sanh diệt Loại thứ pháp hữu vi Tâm Pháp, tức tám Tâm Vương, gồm A Lại Da, Mạt Na, Ý Thức, năm thức trước Kế năm mươi mốt Tâm Sở Pháp, có sanh, có diệt Tự tánh chẳng có sanh diệt, tự tánh pháp vơ vi Trong trăm pháp, thuộc pháp cuối cùng, tức Chân Như vô vi Ở đây, gọi Chân Như vô vi “tự tánh”, bất sanh, bất diệt Trong ấy, chẳng có nghĩ nhớ (Sao) Thể tuyệt khứ lai, thùy thành kim tạc (鈔)體絕去來,誰成今昨。 Quyển VIII - Tập 246 (Sao: Thể trọn chẳng có đến, đi, lấy đâu xưa nay) “Thể” nói tới tự tánh, thể, thể tự tánh Tự tánh trọn khắp nơi, há có đến đi? Đến hai pháp; chẳng có đến thật Một! Chẳng có đến đi, lấy làm xưa, nay? Ngày hơm qua qua, ngày hơm đưa đến, có tướng đến Trên thực tế, tự tánh thể, chẳng có tượng Vì thế, tướng đến pháp sanh diệt Chúng ta gọi điều “thời gian” Trong trăm pháp, thời gian thuộc loại Bất Tương Ứng Hành Pháp (Citta-viprayukta-saṃskāra) Nói theo cách thời, Bất Tương Ứng Hành Pháp khái niệm trừu tượng, trọn thật, khái niệm trừu tượng mà (Sao) Nhất diệc bất vi nhất, đa thượng tồn (鈔)一亦不為一,多尚奚存。 (Sao: Một một, có nhiều cho được) “Một” chẳng thể nói Nói Một đối lập Nhiều! Đã chẳng thể nói Một được, cịn lấy đâu Nhiều tồn tại? Trước kiến tánh, xác thực có một, có nhiều, có sanh, có diệt, có đến, có đi, điều thảy tồn tại, bày trước mặt Sau kiến tánh, chúng chẳng có Đấy tiêu chuẩn Hễ lấy cặp tương đối, biết thân chưa kiến tánh Chúng ta cịn có thị phi, nhân ngã, cịn có thứ phân biệt, chấp trước, [tức là] chưa kiến tánh Đối với người kiến tánh, thứ hồn tồn chẳng có Cịn có hạng người, ý niệm chẳng có, nhập Vơ Tưởng Định Người nhập Vơ Tưởng Định chẳng có phân biệt, chấp trước, tâm địa tịnh, chẳng sanh niệm Vô Tưởng Định kiến tánh có khác nhau? Nếu xét theo phương diện “chẳng lập pháp”, Vô Tưởng Định kiến tánh giống Nếu xét theo phương diện “chẳng bỏ pháp”, hai bên hoàn toàn chẳng giống nhau! Người kiến tánh thông đạt, hiểu rõ vạn pháp Người nhập Vô Tưởng Định, tâm tịnh, bng xuống hết thảy, điều chẳng biết! Người kiến tánh tâm địa tịnh, chẳng nhiễm mảy trần, khứ, tại, vị lai, cõi này, phương khác, chẳng có khơng hiểu rõ ràng Nói cách khác, người kiến tánh có trí huệ viên mãn; người Vơ Tưởng Định chẳng có trí huệ Đó tướng trạng khác biệt vời vợi [giữa Vơ Tưởng Định kiến tánh] Quyển VIII - Tập 246 (Sao) Định thả vơ định hình, loạn tương an ký? (鈔)定且無定形,亂將安寄。 (Sao: Định cịn chẳng có hình trạng định, loạn nương vào đâu?) Tương phản Định loạn Trong Lục Độ Bồ Tát, Thiền Định nhằm độ tán loạn Định có hình tướng nào? Định chẳng có hình tướng Phàm phu nhập Định có hình tướng, ngồi xếp nhìn vào vách Chúng ta tạc hình tượng Phật, Bồ Tát ngồi đài sen, hình tướng nhập Định Tự tánh vốn Định thật chẳng có hình tướng, kinh Đại Thừa thường nói: “Na Già thường Định, vô hữu bất định thời” (Bậc long tượng thường Định, chẳng có lúc khơng định) Ngài đi, đứng, ngồi, nằm Định, chẳng nhìn Định Đấy đại định! Thủ Lăng Nghiêm Đại Định nói kinh Thủ Lăng Nghiêm tự tánh vốn định Nếu Định chẳng có hình tướng, lấy đâu loạn? Định thật Định loạn chuyện, hai chuyện Đấy tánh định (Sao) Như tư hội đắc, chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm (鈔)如斯會得,終日念佛,終日念心。 (Sao: Hiểu suốt ngày niệm Phật suốt ngày niệm tâm) “Chung nhật niệm Phật” (Suốt ngày niệm Phật) chuyện Tịnh Độ Tông “Chung nhật niệm tâm” (Suốt ngày niệm tâm) chuyện Thiền Tông Thiền Tông tham thoại đầu, quán tâm, niệm tâm Điều cho thấy: Chúng ta niệm Phật quán tâm, tham thoại đầu chẳng khác cả, chuyện Hợp Thiền Tịnh thành Thể, Tịnh Tịnh Thiền, Thiền Thiền Tịnh, một, không hai, phương pháp tu hành cách thức khác Phương pháp cách thức dễ [phương pháp] tham cứu nhà Thiền (Sao) Chung nhật niệm tâm, chung nhật vô niệm (鈔)終日念心,終日無念。 Quyển VIII - Tập 246 (Sao: Suốt ngày niệm tâm, suốt ngày vô niệm) Trong phần giải, giảng hai câu rõ ràng, tơi chẳng nói nhiều! (Sao) Tức tâm, tức Phật, phi Phật, phi tâm, thị tắc danh vi chân niệm Phật giả (鈔)即心即佛,非佛非心,是則名為真念佛者。 (Sao: Chính tâm, Phật, tâm, Phật, gọi thật niệm Phật) Chúng ta nên học điều Học rồi, chắn chẳng thể vãng sanh, thất bại Chúng ta Sự niệm, thật chấp trì danh hiệu cầu sanh Tịnh Độ, Chẳng vất vả tham cứu! Trong đoạn này, đại sư bảo chúng ta: [Cảnh giới chứng đắc Tịnh Độ Tông] cảnh giới thượng thượng thừa Thiền Tông Chúng ta dùng phương pháp “lập phương, chấp tướng” để đạt tới cảnh giới thượng thượng Thiền Dụng ý đoạn chỗ này! Kinh văn giảng đến chỗ giới thiệu xong bốn chữ “nhất tâm bất loạn” Đoạn chiếm đến phần tám toàn lời văn Sớ Sao Sớ Sao có tất bốn quyển, tâm bất loạn chiếm nửa quyển, tức nửa ba Lại xem tới bốn, cuối Kinh văn sau: (Kinh) Kỳ nhân lâm mạng chung thời, A Di Đà Phật, chư thánh chúng, kỳ tiền (Sớ) Kỳ nhân, trì danh giả, thừa thượng đản tâm bất loạn, mạng chung chi thời, Phật tất tiền dã (經)其人臨命終時。阿彌陀佛。與諸聖眾。現在其前。 (疏)其人 , 指持名者 , 承上但能一心不亂 , 命終之 時,佛必現前也。 (Kinh: Người lâm chung, A Di Đà Phật thánh chúng trước mặt Sớ: “Người ấy” nói tới người trì danh, nối tiếp ý đoạn kinh văn trước đó: Chỉ cần tâm bất loạn, mạng chung, Phật tiền) Quyển VIII - Tập 246 10 “Trì danh”: Tịnh Tơng có ba điều kiện, điều kiện thứ ba Điều kiện thứ “thâm tín” (tin sâu), định nên hồi nghi Điều kiện thứ hai “thiết nguyện” (nguyện thiết tha), nguyện vọng khẩn thiết, mong sanh Tây Phương, mong thấy Di Đà Điều kiện thứ ba tâm trì danh Đó ba tư lương Tịnh Độ Nói đến “tư lương” (資糧), nhiều người thời chẳng hiểu, chúng tơi nói [ba tư lương] ba điều kiện để vãng sanh Tịnh Độ Ba điều kiện ấy, thiếu chẳng thể vãng sanh Đã nói tới trì danh, đương nhiên trọn đủ hai điều kiện trước Vì sao? Đã tin, chưa muốn vãng sanh Muốn vãng sanh, chưa chịu niệm Phật Đã niệm Phật đương nhiên có tín, có nguyện Do vậy, nói tới trì danh, trọn đủ ba điều kiện “tín, nguyện, trì danh” “Thừa thượng” (承上) ý đoạn kinh văn phần trước Trong đoạn kinh văn trước nói tới tâm bất loạn “Đản tâm bất loạn”, [nghĩa là] cần đắc tâm bất loạn Nhất tâm bất loạn bao gồm Sự tâm Lý tâm, tức “cơng phu trì danh cạn hay sâu” Ngẫu Ích đại sư nói Cơng phu sâu Lý tâm, công phu cạn Sự tâm Trong đạo tràng, thông thường nói tới cơng phu thành phiến Cơng phu thành phiến cảnh giới gì? Là Sự tâm mức độ nông cạn, chẳng sâu Nhất tâm cạn hay sâu, nói thật ra, sai khác lớn Nói tới Lý tâm Lý tâm minh tâm kiến tánh Nói theo Viên Giáo, Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo phá phẩm vô minh, thấy phần chân tánh, Lý tâm Vơ minh có bốn mươi mốt phẩm, bốn mươi phẩm vơ minh phá sạch, đạt đến Đẳng Giác Bồ Tát, Đẳng Giác Bồ Tát Lý tâm Nói cách khác, Lý tâm chia thành bốn mươi mốt đẳng cấp Đó đẳng cấp cạn hay sâu sai khác Sự sai biệt Lý tâm lớn, Sơ Trụ Viên Giáo Lý tâm, Đẳng Giác Bồ Tát Lý tâm Sự tâm ngoại lệ Nói theo Tiểu Thừa, từ Sơ Quả tới Tứ Quả thuộc Sự tâm Chưa đạt Sơ Quả, trước Sơ Quả gọi Sơ Quả Hướng, [hàm ý] hướng theo phương hướng Sơ Quả, chưa đạt tới Sơ Quả “Công phu thành phiến” thường nói thuộc vào địa vị Có chứng đắc Sơ Quả hay chưa? Chẳng có! Vì chứng đắc Sơ Quả đoạn tám mươi tám phẩm Kiến Hoặc tam giới, chưa đoạn! Chúng ta công phu đắc lực nơi câu Phật hiệu, “đắc lực” chế phục phiền não Phiền não cịn, tạm thời chúng chẳng khởi tác dụng, tâm địa đạt tương tự tịnh Đó gọi “cơng phu thành phiến” Chư vị phải biết, nói Quyển VIII - Tập 246 11 tông phái khác, công phu chẳng có mảy may thành tựu nào, phải sanh tử luân hồi y cũ! Trong tông phái khác, mức độ thấp phải đạt tới cảnh giới Sơ Quả coi thành tựu Cũng nói quý vị học Thiền thế, mà học Mật thế, học Giáo thế, định phải đoạn tám mươi tám phẩm Kiến Hoặc, chứng Vị Bất Thối ba Bất Thối, thành tựu, địa vị chẳng bị thoái chuyển Vị Bất Thoái tuyệt đối chẳng lui sụt thành phàm phu Nói cách khác, chưa thể tam giới, luân hồi tam giới y cũ, định người chẳng đọa ba ác đạo Do vậy, lục đạo, người luân hồi hai đường nhân, thiên, tuyệt đối chẳng đọa lạc đường khác, chẳng đọa ba ác đạo, chẳng thể biến thành A Tu La Vị thọ sanh tu hành hai đường trời, người, coi có thành tựu Khi đoạn hết tám mươi mốt phẩm Tư Hoặc chẳng ln hồi, vượt nhân, thiên, từ cõi Phàm Thánh Đồng Cư siêu sanh cõi Phương Tiện Hữu Dư Cõi Phàm Thánh Đồng Cư lục đạo, vị chẳng thuộc lục đạo Quý vị biết chuyện khó lắm! Quá khó! Chỉ có Tịnh Độ cần chế phục phiền não [bèn vãng sanh, chẳng thuộc lục đạo] Do vậy, công phu thực tế người Sơ Quả Hướng, chưa đạt tới Sơ Quả Sơ Quả Hướng có chút khí phận Sơ Quả mà thơi; người đới nghiệp vãng sanh, sanh cõi Phàm Thánh Đồng Cư giới Tây Phương, chỗ thù thắng Tịnh Độ Cổ đức nói pháp mơn “vạn người tu, vạn người đến”, người đến [Cực Lạc]? Vì người thành tựu loại cơng phu này! Sợ quý vị chẳng chịu hành Nếu quý vị chịu hành, đạt được! Nói cách khác, vãng sanh, thù thắng Tịnh Độ “Mạng chung chi thời, Phật tất tiền” (Khi lâm chung, Phật tiền): Phật đến tiếp dẫn bổn nguyện Phật Ngài phát lời thề này, lập nguyện này; Ngài chẳng đến tiếp dẫn, trái nghịch bổn nguyện Do vậy, Phật định đến tiếp dẫn Có kẻ hồi nghi, người niệm Phật giới q đơng! Lại nghe nói khơng giới niệm Phật, mà người niệm Phật mười phương vô lượng vô biên chư Phật giới đông đảo ngần ấy, A Di Đà Phật đến tiếp dẫn người một, há Ngài có thời gian dường ấy? Cho đến lúc quên ta hay chăng? Người ôm mối nghi nhiều, tơi thường gặp lắm! Cứ ngỡ đầu óc Phật chẳng khác cho mấy, dễ quên chuyện việc nọ! Coi Phật phàm phu, Quyển VIII - Tập 246 12 ngỡ Ngài chẳng khác ta cho mấy, tội lỗi to! Trí huệ, thần thông đạo lực Phật viên mãn, Pháp Thân Phật tận hư không khắp pháp giới Mười phương vô lượng vô biên chúng sanh, chúng sanh có cảm, Phật có ứng, cảm ứng đạo giao chẳng thể nghĩ bàn, định chẳng sai lầm, định chẳng bỏ sót ai! Chúng ta định phải tin tưởng điều này, nên nghi Niệm Phật, lâm chung, Phật định tiền Người phước báo to, thật vãng sanh Vì sao? Chúng tơi trơng thấy Người phước báo to, lâm chung, đầu óc sáng suốt, bảo người bên cạnh: “Phật đến, ta trông thấy Phật đến tiếp dẫn ta, ta theo Phật đi” Đó định vãng sanh Phước báo hơn, nghiệp chướng nặng hơn, lâm chung, người bị bệnh khổ Phật đến tiếp dẫn, người trông thấy, muốn nói cho người nhà biết, miệng mấp máy, muốn nói mà chẳng tiếng, miệng máy động muốn bảo người nhà: “Ta thấy Phật đến tiếp dẫn ta” Thường trợ niệm, dường thấy người mấp máy miệng niệm theo Thật ra, sát-na cuối cùng, người niệm Phật, mà thấy Phật đến tiếp dẫn, [cố gắng] nói mà chẳng phát âm thanh, tướng trạng định vãng sanh Sợ sát-na lâm chung, thần trí chẳng sáng suốt, mê hoặc, điên đảo, người trạng ấy, thông thường lưu chuyển theo nghiệp, bị nghiệp lực lơi đi, chuyện đáng sợ Đây chuyện thật then chốt đời chúng ta, đại bậc đời lúc ấy! Nếu muốn hoàn thành viên mãn đại bậc này, định phải hiểu: Trong đời này, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác phải biết tu phước, đoạn ác, tu thiện Tu thiện đắc phước báo, định chẳng hưởng thụ phước báo, lưu lại phước báo để dùng sát-na lâm chung Trong sát-na ấy, chẳng sanh bệnh, biết trước lúc mất, biết vào hôm nào, tự tại, tiêu sái, phước báo! Người vậy, bốn mươi năm nay, thấy nhiều Đài Loan Đài Loan xác thực phước địa, đảo báu! Trong lịch sử Trung Hoa, từ xưa tới nay, khu vực vậy, vòng bốn mươi năm ngắn ngủi, người niệm Phật vãng sanh đông ngần ấy, chưa nghe nói tới Đứng mất, ngồi mất, chẳng sanh bệnh! Thành phố Đài Bắc, vào năm Dân Quốc 51-52 (1962-1963), Liên Hữu Niệm Phật Đoàn [đặt trụ sở] đường Long Giang Người sáng lập Liên Hữu Niệm Phật Đoàn lão cư sĩ Lý Tế Hoa vãng sanh, vị cách Quyển VIII - Tập 246 13 chẳng lâu! Hai vợ chồng lão cư sĩ tham gia hội Niệm Phật Hội Niệm Phật họ [cộng tu] theo phương thức giống thường niệm hương (một tiếng rưỡi) đả Phật Thất Khi tĩnh giảng khai thị Thông thường, giảng khai thị nửa tiếng Hôm ấy, lão cư sĩ cao hứng giảng khai thị tới tiếng rưỡi Giảng xong, từ tạ người: “Tôi phải nhà” Cụ tám mươi tuổi Sau bước xuống giảng tòa, đến phòng khách nhỏ bên cạnh Niệm Phật Đường, ngồi sofa, ngồi xong tịch, vãng sanh Q vị thấy có tự hay khơng? Về sau, chúng tơi hỏi dị, lão nhân gia biết trước hai tháng vào ngày nào, vào ngày nghỉ tuần đến thăm chào từ biệt bạn cũ Hôm lão nhân gia vãng sanh, cư sĩ Từ Tỉnh Dân có mặt tận nơi Hơm đó, ơng Từ tham gia niệm Phật hội Thuở ấy, ông Từ ký giả báo Tân Sanh (đời sống mới), đích thân tận mắt thấy chuyện này, hôm sau viết thư bảo đảm gởi cho tôi, Đài Trung, cho biết niệm Phật vãng sanh thật, chẳng giả tí nào, ơng ta đích thân trơng thấy mà! Phước báo phải dành để hưởng Hiện thời có phước báo hưởng hết sạch, lúc lâm chung chẳng có phước, chẳng có phước! Hiện tiền có phước, phước báo người hưởng, chẳng cần hưởng, phước báo vĩnh viễn cịn Lâm chung biết trước lúc mất, chẳng ngã bệnh, đứng mất, ngồi mất, tùy thuộc ý nghĩ mình, Đấy người thông minh thật (Sớ) Dĩ tự lực, Phật lực, cảm ứng đạo giao cố Như nhị kinh, cập chư kinh trung thuyết (疏)以自力佛力,感應道交故。如二部經,及諸經中 說。 (Sớ: Do tự lực Phật lực cảm ứng đạo giao, hai kinh kinh nói) Hai kinh kinh Vơ Lượng Thọ kinh Qn Vơ Lượng Thọ Phật có nói rõ ràng (Sao) Tự lực giả, phàm nhân mạng chung, tiền hữu tương tạ, hậu hữu vị sanh, bình sanh thiện ác, tự nhiên tiền (鈔)自力者,凡人命終,前有將謝,後有未生,平生 善惡,自然現前。 Quyển VIII - Tập 246 14 (Sao: Tự lực phàm nhân mạng chung, tiền hữu tan, hậu hữu chưa sanh, điều thiện ác đời tự nhiên tiền) Nếu lưu ý, thấy tượng này, thật Chúng ta thấy người bệnh nặng, nhìn vào tượng lúc chết người ấy, quý vị thấy Trong thời gian sót lại ấy, trước tắt hơi, “tiền hữu tương tạ, hậu hữu vị sanh” (tiền hữu tan, hậu hữu chưa sanh): “Tiền hữu” ( 前有 ) nói tới thần thức (người Hoa gọi [thần thức] “linh hồn”) chưa rời khỏi thân thể, phải tách lìa thân thể “Tạ” (謝) rời khỏi, [“tương tạ” là] phải rời khỏi, chưa rời khỏi, lúc “Hậu hữu” (後有) tách lìa, rời khỏi thân thể, nói “sau chết” Khi chết, chưa chết, trước tắt hơi, “bình sanh thiện ác, tự nhiên tiền”, việc thiện ác quý vị tạo đời này, thảy tiền Người thiện tâm, người bình sanh làm chuyện tốt đẹp, thấy Phật, Bồ Tát, thấy thiên thần, thấy thụy tướng tốt đẹp Kẻ chẳng học Phật thấy chư thiên đến tiếp dẫn, trông thấy hảo tướng Khi ác nghiệp tiền, thấy oán gia trái chủ, oán gia trái chủ vậy? Kinh Địa Tạng nói minh bạch, thấy người nhà quyến thuộc quý vị, người chết, thấy tổ phụ, cha mẹ qua đời, thấy tượng kinh sợ, chẳng tốt đẹp! Những người nhà quyến thuộc thật hay giả? Trong kinh Địa Tạng, đức Phật dạy chúng ta: Đó giả, chẳng thật Sau chết, người nhà quyến thuộc quỷ đạo chẳng thể đến tiếp dẫn chúng ta, ngàn mn phần đừng lầm lẫn! Những người ai? Oán gia trái chủ! Nếu họ dùng mặt thật họ để đến, q vị trơng thấy sợ hãi, chẳng theo họ! Họ biến thành hình dạng người nhà quyến thuộc quý vị để dụ dỗ, mê quý vị, quý vị theo họ Khi họ chuyển lại mặt thật, oán gia đối đầu tính tốn nợ nần với Đó gọi “thiếu mạng phải đền mạng, thiếu nợ phải đền tiền” Họ đến báo thù quý vị Khi ấy, nghiệp báo thiện ác tiền, tượng đáng sợ Dưới nêu thí dụ (Sao) Như Thập Ác, Ngũ Nghịch, địa ngục tiền (鈔)如十惡五逆,地獄現前。 (Sao: Như [phạm tội] Thập Ác, Ngũ Nghịch, địa ngục tiền) Quyển VIII - Tập 246 15 Tạo ác nghiệp nặng; ấy, thấy tướng địa ngục Thấy ngưu đầu mã diện, thấy núi đao, vạc dầu, thấy tướng (Sao) Xan, tham, tật đố, ngạ quỷ tiền (鈔)慳貪嫉妒,餓鬼現前。 (Sao: [Phạm thói] keo kiệt, tham lam, ganh tỵ, ngạ quỷ tiền) Đại khái trông thấy người nhà, quyến thuộc biến Khi loại biến hiện, nửa rớt vào ngạ quỷ đạo Trong ngạ quỷ đạo, họ trước hết phải tính sổ với quý vị, trước hết [quý vị] phải tiếp nhận báo thù oán gia trái chủ Đấy báo ác đạo tiền (Sao) Nãi chí Ngũ Giới, Thập Thiện, nhân thiên tiền (鈔)乃至五戒十善,人天現前。 (Sao: Cho đến năm giới, mười thiện, nhân thiên tiền) Đây người chẳng niệm Phật, tu phước, tích đức, thiện tâm, thiện hạnh, báo đời sau thuộc vào đường nhân, thiên Đại phước báo, lên cõi trời hưởng thiên phước Người sanh lên cõi trời cao Đao Lợi Thiên Vì sao? Cậy vào tu thiện, tích đức, sanh thiên phước báo Do phước báo sanh thiên sanh hai tầng trời Tứ Thiên Vương Thiên Đao Lợi Thiên Lên cao hơn, cậy vào phước báo chưa đủ, cịn phải có thêm cơng phu định lực Người tu hành, tu Định, tu Định chẳng thành, [nên sanh Dục Giới] Nếu tu Định thành công, sanh lên Sắc Giới Thiên, chẳng Dục Giới Do Định chưa tu thành, tùy thuộc công phu định lực sâu hay cạn: Công phu cạn sanh vào Dạ Ma Thiên Sâu chút, sanh vào Đâu Suất Thiên, lên cao Hóa Lạc Thiên, Tha Hóa Tự Tại Thiên, chưa đắc Định, tu Định chưa thành công Tu Định thành công, sanh lên Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền, đạt tới Sắc Giới Thiên Những nhân phải hiểu rõ ràng, rành rẽ Do vậy, người lâm chung thấy người trời đến đón tiếp, hưởng phước báo nhân, thiên (Sao) Kim chuyên niệm Phật, tâm bất loạn, tắc tịnh niệm thành tựu Quyển VIII - Tập 246 16 (鈔)今專念佛,一心不亂,則淨念成就。 (Sao: Nay chuyên niệm Phật, tâm bất loạn, tịnh niệm thành tựu) Đời may mắn, gặp gỡ Đại Thừa Phật pháp, gặp đại pháp thù thắng Đại Thừa, tín nguyện trì danh, cơng phu thành tựu “Nhất tâm bất loạn” bao gồm công phu thành phiến Công phu thành phiến tâm bất loạn thuộc mức độ nông cạn nhất, tương tự tâm bất loạn, chẳng thật Tương tự rồi, vãng sanh Điều hoàn toàn phải bồi dưỡng, tu hành sống ngày Tu hành sửa đổi hành vi sai lầm Ở đây, hành vi sai lầm nói tới ác nghịch (Thập Ác, Ngũ Nghịch), keo kiệt, tham lam, ganh tỵ, thị phi, nhân ngã, chẳng bình thường Đó tập khí ác, phải diệt trừ thứ ấy, vun bồi thiện tâm, thiện hạnh Tu hành sống ngày, tu hành ý niệm đối xử với người, đối xử với sự, đối xử với vật, gọi tu hành thật Ngàn mn phần đừng hiểu lầm tu hành thành tâm tụng niệm cơng khóa sáng tối, niệm cho Phật, Bồ Tát nghe; Phật, Bồ Tát trơng thấy ưa thích ta, nói “đây đồ đệ tốt, đồ đệ ngoan ngỗn” Tụng niệm cơng khóa xong xi, tham, sân, ganh tỵ, dấy lên, chẳng có lợi ích tí ti nào! Giả trất! Cơng khóa sáng tối kiểu đó, tơi nói nhiều lần: “Tạo tội nghiệp” Cớ gọi tạo tội nghiệp? Sáng sớm lừa Phật, Bồ Tát lần, buổi tối lại lừa lần Mỗi ngày lừa hai lần, lừa suốt đời, quý vị ngẫm xem: Tiền đồ tương lai đâu? Trong xã hội Trung Hoa có câu tục ngữ: “Trước cửa địa ngục, tăng, đạo đông” Tăng người xuất gia Tục ngữ nói tới hịa thượng đạo sĩ Hịa thượng đạo sĩ người tu hành, vào địa ngục? Hòa thượng lừa Phật, Bồ Tát, đạo sĩ lừa thần tiên; tạo tội nghiệp nặng nề đọa địa ngục Chúng ta định phải hiểu điều Do vậy, tu hành chẳng hai khóa tụng sáng tối, mà nơi khởi tâm động niệm sống ngày Khóa sáng có dụng ý nhắc nhở chúng ta, đọc kinh luận ấy, khóa sáng đọc kinh nhằm nhắc nhở chúng ta: Kinh điển giáo huấn Phật, Bồ Tát Ngày hôm ta xử sự, đãi người, tiếp vật phải tuân thủ giáo huấn Phật, Bồ Tát, cơng khóa buổi sáng Khóa tối nhằm phản tỉnh, sám hối, nghĩ xem ngày hôm từ sáng đến tối, ta có thật làm lời giáo huấn Phật, Bồ Tát hay khơng? Làm ngày mai nỗ lực Chẳng làm được, ngày mai định phải làm Phải gìn giữ thiện hạnh, Quyển VIII - Tập 246 17 phải biết sửa đổi ác hạnh Đó tu hành Nhất định phải hiểu! Chớ nên lừa mình, dối người, đương nhiên nên tự lừa mình, dối gạt Phật, Bồ Tát Phật, Bồ Tát chẳng ngự đó, đắp hình tượng [các Ngài thờ phụng] đây, tượng thờ mà nhẫn tâm lừa gạt, quý vị nghĩ xem hạng người có tâm đáng nên tru lục! Vì thế, người niệm Phật tu điều gì? Chính tu tâm tịnh; tựa đề kinh Vô Lượng Thọ nêu bày rõ ràng: Thanh tịnh, bình đẳng, giác Khóa tối ngày, phản tỉnh: Tâm có tịnh ngày hơm qua phần hay khơng? Có bình đẳng hay khơng? Có giác ngộ hay khơng? Mỗi ngày niệm “thanh tịnh, bình đẳng, giác”, mà chẳng học tịnh, bình đẳng, giác, gọi niệm uổng cơng, niệm vơ dụng Cổ nhân nói: “Gào toạc cổ họng uổng công”, chẳng làm được! Biết mà khơng thể hành chẳng biết! Nhất định phải thật thực hiện, tâm tịnh thành tựu (Sao) Tắc tịnh niệm thành tựu, tịnh tâm trung, ninh bất Phật tiền hồ? (鈔)則淨念成就,清淨心中,寧不佛現前乎。 (Sao: Tịnh niệm thành tựu, tâm tịnh, lẽ Phật chẳng tiền ư?) Trong tâm tịnh, chẳng có giới hạn, chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước, chẳng có hồi nghi Khi ấy, tâm hồn tồn tương ứng với tâm Phật Tâm Phật tịnh, chẳng có hồi nghi, chẳng có vọng tưởng, chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước, tâm chẳng có, gọi cảm ứng đạo giao Tâm có cảm, tâm Phật có ứng Chúng ta niệm cầu sanh, Tịnh Độ Phật tiền, “hiện kỳ tiền” Do vậy, thật, chẳng giả (Sao) Lăng Nghiêm vân: “Ức Phật, niệm Phật, tiền, đương lai, tất định kiến Phật”, thị dã (鈔)楞嚴云:憶佛念佛,現前當來必定見佛。是也。 (Sao: Kinh Lăng Nghiêm nói: “Nhớ Phật, niệm Phật, tiền, tương lai, định thấy Phật”, ý này) Đây hai câu khai thị quan trọng Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương “Ức” tâm nghĩ nhớ, “niệm” Quyển VIII - Tập 246 18 tâm có Trong Lục Thư2, chữ Niệm (念) thuộc loại Hội Ý, phía chữ Kim ( 今), phía chữ Tâm ( 心), tức “kim tâm” (cái tâm tại), tâm thật có, Niệm, miệng niệm Miệng niệm, mà tâm chẳng có, khơng gọi niệm Phật Trong tâm thật có, miệng chẳng niệm, gọi niệm Phật Ở đây, “ức Phật, niệm Phật”, chẳng nói miệng niệm, tâm thường nghĩ tưởng Thường nghĩ tưởng, Ức Trong tâm thật có, Niệm Như tịnh nghiệp dễ dàng thành tựu, có cảm ứng “Hiện tiền” nói tại, duyên người khác Nếu duyên đặc biệt thù thắng, Phật trước mặt chúng ta, thấy rõ ràng, rành rẽ, mở mắt thấy Phật trước mặt, “hiện tiền thấy Phật” Kém bậc Định, giống tĩnh lúc niệm Phật, tĩnh tọa, nhắm mắt, chẳng mở mắt, Phật tiền, rành mạch, rõ ràng, “định trung kiến Phật” (trong Định thấy Phật) Loại thứ ba “mộng trung kiến Phật” (trong mộng thấy Phật), điều “hiện tiền kiến Phật” Hiện tiền cịn có loại thứ tư vãng sanh, thở chưa dứt, người cịn nói Người cịn nói năng, đương nhiên người sống! Thấy Phật đến, “hiện tiền kiến Phật”, thấy Phật đến, theo Phật đi, chẳng cần thân thể nữa, buông bỏ! Chư vị cần phải biết, pháp môn xác thực pháp môn bất tử, vãng sanh vãng sanh sống, chết vãng sanh! Đã chết vãng sanh qua đời thứ hai, thành tựu đời này! Pháp môn pháp môn thành tựu đời Vì thế, thấy Tây Phương Tam Thánh, tức [trơng thấy] A Di Đà Phật, Qn Âm, Thế Chí đến đón tiếp, cịn có nhiều vị Bồ Tát, La Hán theo Phật đến tiếp dẫn Phàm vị theo Phật đến tiếp dẫn có nhân duyên sâu với người vãng sanh Nếu chẳng có dun, khơng theo đến Có dun vậy? Nói chung người nhà, quyến thuộc, bạn bè khứ, người thân thuộc Trước kia, họ niệm Phật sớm vãng sanh từ trước, Tây Phương Cực Lạc giới, lần thấy quý vị niệm Phật thành công, đến giới Cực Lạc, A Di Đà Phật nghênh tiếp, trước quen biết nhau, theo A Di Đà Phật đến nghênh tiếp quý vị Vì thế, người theo A Di Đà Phật đến nghênh tiếp người quen, cho thấy quý vị đến Tây Phương Cực Lạc giới chẳng Lục Thư: Sáu cách cấu tạo chữ Hán, tức tượng hình, sự, hội ý, hình thanh, chuyển giả tá Quyển VIII - Tập 246 19 tịch mịch, người quen thân cố nhiên nhiều! Chẳng đến Tây Phương Cực Lạc giới, phải luân hồi lục đạo, tịch mịch Vì sao? Người nhà, quyến thuộc nghiệp lực bất đồng, thảy phân tán, vĩnh viễn chẳng thấy mặt Chỉ có đến Tây Phương Cực Lạc giới, người nhà, quyến thuộc thường gặp mặt, thường chỗ Quý vị hiểu thật này, há có lẽ chẳng vội vã đến giới Cực Lạc? Vì thế, “hiện tiền kiến Phật” Sau đến Tây Phương Cực Lạc giới, “đương lai kiến Phật”, “đương lai” với A Di Đà Phật thời thời khắc khắc chỗ Không thấy A Di Đà Phật, mà mười phương chư Phật Như Lai quý vị thường xuyên trông thấy, ngày đến bái phỏng, dâng chút cúng dường, nghe Phật giảng kinh, thuyết pháp Mười phương giới cõi Phật, muốn đến chỗ tham học, đến tham học, đắc đại tự tại! Đó “hiện tiền, tương lai, định thấy Phật” Hôm nay, giảng tới chỗ này! Quyển VIII - Tập 246 20 ... văn Sớ Sao Sớ Sao có tất bốn quyển, tâm bất loạn chiếm n? ?a quyển, tức n? ?a ba Lại xem tới bốn, cuối Kinh văn sau: (Kinh) Kỳ nhân lâm mạng chung thời, A Di Đà Phật, chư thánh chúng, kỳ tiền (Sớ) ... tham Thiền, phương thức khác nhau, thành tựu chẳng khác nhau, dụng ý chỗ này! (Sao) Bổn vô sanh di? ??t, hà hữu ức vong (鈔)本無生滅,何有憶忘。 (Sao: Vốn chẳng sanh di? ??t, có qn nhớ?) Tự tánh chẳng có sanh di? ??t,... Bản kinh khắc đá Tương Dương có hai mươi mốt chữ ấy, ý ngh? ?a kinh rõ rệt nhiều Liên Trì đại sư chẳng chọn dùng, sao? “Dĩ văn ngh? ?a bất an” [ý nói] văn tự ý ngh? ?a [c? ?a chữ ấy] so với toàn kinh Di