1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số 217 QĐ/TW, ngày 12/12/2013[.]

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị) _ I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY CHẾ Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “Quần chúng nhân dân người sáng tạo cải vật chất giá trị văn hoá tinh thần xã hội, lực lượng đơng đảo có sức mạnh định thành bại cách mạng Do đó, quần chúng nhân dân người định vận mệnh lịch sử, định tồn phát triển xã hội”1 - Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử Đồn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”2 - Điều Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hiến pháp mới, vừa Quốc hội khố XIII thơng qua tháng 11/2013 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thể chế hoá quan điểm Đảng vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Điều 12 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước; tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân ” Mác, Ăngghen: Tuyển tập, tập VI, Nxb, Hà Nội, 1981, trang 720 Bài viết đăng báo Sự Thật ngày 15/10/1949 2 - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), lần Đảng ta khẳng định: “Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân”3 MTTQ Việt Nam, đồn thể nhân dân có vai trị quan trọng nghiệp đại đồn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, chăm lo lợi ích đoàn viên, hội viên; thực dân chủ xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước;…Đảng tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ hoạt động tự nguyện, tích cực, sáng tạo chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp Mặt trận đồn thể Đảng, Nhà nước có chế, sách, tạo điều kiện để Mặt trận đồn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực vai trò giám sát phản biện xã hội - Quan điểm bản, xuyên suốt Đảng ta nhân dân, là: “Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân” Trong văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng, Đảng ta xác định: “Mọi đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân, có tham gia ý kiến nhân dân”; “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội”; “Xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện”; “Hoạt động Đảng Nhà nước phải chịu giám sát nhân dân”; “Phát huy vai trò tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, thực vai trò giám sát phản biện xã hội” “Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân” “Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân” - Văn kiện Đại hội XI Đảng tiếp tục nêu rõ: “Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng hành hố, phát huy vai trị nịng cốt tập hợp, đồn kết nhân dân xây dựng sở trị quyền nhân dân; thực dân chủ, giám sát phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh ”5 - Trong Kế hoạch số 08-KH/TW Bộ Chính trị thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, Bộ Chính trị giao cho Ban Dân vận Trung ương chủ trì nghiên cứu Đề án xây dựng Quy chế giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị-xã hội, nhằm tạo chế để phát huy vai Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật Hà Nội, năm 2011, trang 65 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia-sự thật Hà Nội, năm 2006, trang 124, 135, 304, 305 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia-sự thật Hà Nội, năm 2011, trang 246 trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị-xã hội tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền Cơ sở thực tiễn - Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta coi trọng phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trịxã hội, tham gia vào trình hoạch định chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Do vậy, việc tiếp tục đổi nội dung, phương thức, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trách nhiệm xây dựng Đảng, xây dựng quyền, tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, củng cố mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng, Nhà nước nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội quan trọng cần thiết - Từ thực tiễn, năm qua, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội tích cực thực hoạt động giám sát quan đảng, nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức đảng viên, đạt kết định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội phát biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật, kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; phát bất hợp lý, khó khăn, vướng mắc việc thi hành pháp luật, chế độ, sách để từ đó, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền khắc phục hồn thiện - Thông qua giám sát, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trịxã hội thực tốt chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp nhân dân; phát huy quyền làm chủ, tăng cường giám sát nhân dân hoạt động tổ chức đảng, quan nhà nước, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quyền ngày sạch, vững mạnh - Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội bước thể chế hoá văn pháp luật, hoạt động giám sát sở, bước vào đời sống xã hội Hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội, bước đầu thực hình thức tham gia góp ý kiến xây dựng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trước ban hành - Hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội bước đầu có tác động tích cực đến việc mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, hội viên tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm, hạn chế bớt quan liêu, xa dân cấp uỷ, tổ chức đảng, quan đảng, quan nhà nước, cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước, củng cố mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng, Nhà nước với nhân dân; xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu - Tuy nhiên, đến nay, nhiều lĩnh vực giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội chưa cụ thể hố thành chế, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội chưa thể chế hoá thành văn quy phạm pháp luật nên hiệu hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội cịn khó khăn, hạn chế: + Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội thực tế cịn hình thức; hiệu quả, hiệu lực pháp lý chưa cao; giám sát chưa đồng cấp, chủ yếu giám sát cấp sở, cấp huyện, tỉnh Trung ương cịn thiếu chế Nội dung, phạm vi, đối tượng giám sát thực tế hẹp, nhiều lĩnh vực, nội dung quan trọng nhiệm vụ giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội chưa quy định, chưa có chế cụ thể, đến chưa có hướng dẫn cụ thể cách thức phối hợp quan quản lý nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội tất khâu trình giám sát + Về hoạt động phản biện xã hội, chủ trương Đảng có từ Đại hội X, nhiều lý do, chủ trương chậm vào sống, chủ yếu có tâm lý, tư tưởng lo ngại việc phản biện bị kẻ xấu lợi dụng để xúi giục phần tử bất mãn chống lại chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, ảnh hưởng đến đồng thuận xã hội, dẫn đến việc chậm ban hành văn thực nhiệm vụ phản biện xã hội + Các quan có dự thảo văn phản biện xã hội không thực đầy đủ việc thông tin, trả lời, phản hồi nhận xét kiến nghị tổ chức sau phản biện Vì chưa có chế khơng có điều kiện cần thiết để thực phản biện có hiệu nên hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội thực tiễn chủ yếu hình thức góp ý kiến - Chính vậy, Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “ Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội ”; Đại hội lần XI, Đảng ta tiếp tục nêu rõ: “Đảng, Nhà nước có chế, sách, tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực vai trò giám sát phản biện xã hội ” - Từ vấn đề nêu cho thấy, để cụ thể hoá chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, thực tốt Nghị Đại hội XI Đảng, Nghị Trung ương (khoá XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, việc xây dựng ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội cần thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG QUY CHẾ Thể chế hoá Nghị Đại hội X, XI Đảng phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội tham gia xây dựng đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần nâng cao tính khả thi chủ trương, sách, pháp luật ban hành, tạo đồng thuận cao xã hội Đồng thời góp phần đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh vào sống 5 Xây dựng chế pháp lý để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội thực hoạt động giám sát phản biện xã hội có hiệu thiết thực Đây Đề án lớn, khó, quan trọng nhạy cảm, có chủ trương, có nhiều nội dung mới, nên bình tĩnh làm bước, phạm vi mở rộng dần, lựa chọn, đưa vào Quy chế nội dung rõ, thống cao, phù hợp với pháp luật chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội để làm, vừa làm, vừa nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm III QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY CHẾ - Nhiệm kỳ Đại hội X Đảng, Bộ Chính trị giao Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây Quy chế giám sát phản biện xã hội, qua lần báo cáo, Quy chế chưa thông qua Điều cho thấy, giám sát phản biện xã hội vấn đề lớn, cần thiết quan trọng, có nhiều nội dung cần nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng, chặt chẽ, bước vững - Đến nhiệm kỳ Đại hội XI Đảng, thực Kế hoạch số 08-KH/TW, ngày 12/03/2012 Bộ Chính việc triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, Bộ Chính trị giao cho Ban Dân vận Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan liên quan nghiên cứu Đề án xây dựng Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội, trình nghiên cứu Quy chế thực hiện, sau: Ban Bí thư ban hành Quyết định số 86-QĐ/TW, ngày 26/4/2012 việc thành lập Ban Chỉ đạo Đề án; Ban Chỉ đạo Đề án thành lập Tổ Biên tập triển khai kế hoạch thực Đề án Tổ chức nghiên cứu, khảo sát tỉnh, thành phố bộ, ngành Trung ương; thống nội dung để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội viết báo cáo chuyên đề kết thực công tác giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội năm qua Đặt viết chuyên đề số nhà khoa học, quản lý, số đồng chí nguyên lãnh đạo Ban Dân vận Trung ương, lãnh đạo ban xây dựng đảng Trung ương, lãnh đạo bộ, ngành liên quan phục vụ nghiên cứu Đề án (đã có 33 báo cáo, viết chuyên đề) Trên sở kết khảo sát tổng hợp báo cáo chuyên đề, tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu trước Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt nam, Ban Chỉ đạo xây dựng dự thảo Báo cáo Đề án, Tờ trình báo cáo Bộ Chính trị, Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội; tổ chức 03 hội thảo; gửi văn dự thảo Đề án xin ý kiến ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, tỉnh uỷ, thành uỷ nước; đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, số đồng chí nguyên lãnh đạo cao cấp Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Dân vận Trung ương; số chuyên gia nhà nghiên cứu 6 Ban Chỉ đạo Ban Dân vận Trung ương tiếp thu, hồn chỉnh văn dự thảo trình Bộ Chính trị gồm có: báo cáo Đề án phụ lục kèm theo; tờ trình Bộ Chính trị Đề án, dự thảo Quy chế Quyết định ban hành Quy chế Bộ Chính trị 03 lần nghe Ban Chỉ đạo Đề án báo cáo cho ý kiến đạo để hoàn chỉnh dự thảo Quy chế: - Lần thứ nhất: ngày 28/12/2012 - Lần thứ hai: ngày 22/6/2013 - Lần thứ ba: ngày 17/10/2013 Ngày 12/12/2013, Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành Quyết định số 217QĐ/TW “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội” Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội đời có ý nghĩa quan trọng: Một là, Đó thể chế hố chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Là đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội Hai là, có ý nghĩa đặc biệt với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội; điều kiện, cơng cụ để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội thực tốt vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, hội viên tầng lớp nhân dân; phương thức để mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm, uy tín, hạn chế bớt quan liêu, xa dân cấp uỷ, quyền, cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức nhà nước, củng cố mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng, Nhà nước với nhân dân; xây dựng Đảng quyền sạch, vững mạnh Đây cách thức để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội đổi nội dung, phương thức hoạt động, nâng cao vai trò, vị trí xã hội nhân dân Ba là, Đây điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội tham gia xây dựng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đảm bảo tính đắn, sát thực tiễn sở, hợp lòng dân tính khả thi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ban hành thực IV KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CỦA BẢN QUY CHẾ Bản Quy chế Bộ trị phê duyệt gồm chương, 19 điều, cụ thể, sau: - Chương I: Những quy định chung: có điều (từ Điều đến Điều 4) giải thích từ ngữ, nêu mục đích, tính chất nguyên tắc giám sát phản biện xã hội, xác định chủ thể giám sát phản biện xã hội - Chương II: Hoạt động giám sát: có điều (từ Điều đến Điều 8) nêu đối tượng, nội dung, phạm vi, phương pháp, quyền trách nhiệm giám sát Chương III: Hoạt động phản biện xã hội: có điều (từ Điều đến Điều 12) nêu đối tượng, nội dung, phạm vi, phương pháp, quyền trách nhiệm phản biện xã hội 7 Chương IV: Điều kiện bảo đảm, khen thưởng xử lý vi phạm: có điều (từ Điều 13 đến Điều 15) quy định điều kiện bảo đảm, khen thưởng biện pháp xử lý vi phạm giám sát phản biện xã hội Chương V: Tổ chức thực hiện: Có điều (từ Điều 16 đến Điều 19) quy định trách nhiệm tổ chức thực Quy chế Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng đồn đồn thể trị-xã hội Ban Bí thư Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Đảng đồn Quốc hội, Ban Cán Đảng Chính phủ; tỉnh uỷ, thành uỷ, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương; quan Trung ương Đảng V NHỮNG NỘI DUNG CỦA QUY CHẾ CẦN ĐƯỢC GIẢI THÍCH Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Trong chương cần phân tích sâu thêm số nội dung sau: Giải thích từ ngữ (Điều 1) 1.1 “Giám sát” Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội Quy chế hiểu là“Giám sát xã hội”, giám sát mang tính nhân dân, khơng phải giám sát Nhà nước (giám sát Quốc hội) giám sát Đảng (Quy chế giám sát Đảng) Giám sát xã hội dừng lại mức “đánh giá, kiến nghị”, tức áp dụng biện pháp tác động mang tính xã hội vào hoạt động đối tượng bị giám sát (sự nhận xét, đánh giá, kiến nghị từ phía xã hội, từ đối tượng bị giám sát tự chấn chỉnh, rút kinh nghiệm q trình hoạt động mình), khơng có quyền u cầu bắt buộc quan, tổ chức phải tiến hành xử lý vụ việc cụ thể Việc có xử lý hay khơng xử lý, xác định kết quả, kiến nghị giám sát hay sai phụ thuộc vào quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân giám sát theo pháp luật quy định hành 1.2 “Phản biện xã hội” Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội phản biện nói chung, có quy mơ lực lượng rộng rãi xã hội, nhân dân nhà khoa học, phản biện mang tính nhân dân mức nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để quan, tổ chức tham khảo Việc tiếp thu ý kiến phản biện xã hội đến đâu, đánh giá việc nhận xét, kiến nghị phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị-xã hội quyền quan, tổ chức phản biện Chủ thể phản biện xã hội khơng áp đặt ý chí đối tượng phản biện 1.3 Hoạt động giám sát tiến hành trình tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Phản biện xã hội dự thảo chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; không phản biện chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ban hành tổ chức thực 1.4 Vì Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị-xã hội phải giám sát phản biện xã hội? - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị-xã hội thực nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội vì: + Có chức đại diện cho tiếng nói; đại diện, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, đoàn viên, hội viên tổ chức + Hiến pháp quy định (tại Điều 9) + Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tính tích cực sáng tạo nhân dân + Trách nhiệm tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội + Trong thời gian vừa qua, nhiều sách, văn quy phạm, pháp luật ban hành không vào sống, không phù hợp với lòng dân Chủ thể giám sát phản biện xã hội (Điều 4) Chủ thể giám sát phản biện xã hội là: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội từ Trung ương đến sở, bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trong trình nghiên cứu, thảo luận xây dựng Quy chế, có ý kiến đề nghị mở rộng thêm chủ thể giám sát phản biện xã hội số tổ chức hội có tính chất trị-xã hội, hội có tính chất trị-xã hội- nghề nghiệp với tinh thần làm bước vững chắc, quy mô, phạm vi từ nhỏ đến lớn, từ hẹp đến rộng nên Ban Chỉ đạo báo cáo Bộ Chính trị định xác định chủ thể giám sát phản biện xã hội Quy chế Các tổ chức hội thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực giám sát phản biện xã hội thông qua tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương II HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT Trong chương nội dung cần phân tích sâu, là: Đối tượng nội dung giám sát (Điều 5) 1.1 Đối tượng giám sát - Đối với quan, tổ chức từ Trung ương đến sở, bao gồm: cấp uỷ, tổ chức đảng, quan đảng, quan nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, quan hành nhà nước), đơn vị nghiệp doanh nghiệp 9 - Đối với cá nhân, bao gồm: cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử (đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), công chức, viên chức nhà nước 1.2 Nội dung giám sát - Đối với quan, tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội từ Trung ương đến sở tiến hành giám sát việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) Như vậy, nội dung giám sát rộng, tuỳ tình hình cụ thể thời điểm, địa phương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội chọn nội dung phù hợp, có liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức để giám sát, nội dung cụ thể sau: + Việc thực Cương lĩnh trị; chiến lược, kế hoạch, nghị quyết, thị, định quy định tổ chức đảng cấp; sách, pháp luật Nhà nước + Đối với quan Nhà nước: nội dung giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội quan nhà nước cấp; việc thực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ - Đối với cá nhân: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội từ Trung ương đến sở tiến hành giám sát việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Phạm vi giám sát (Điều 6) 2.1 Đối với quan, tổ chức - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: chủ trì giám sát việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia), trước hết nội dung có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp nhân dân; chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều Hiến pháp Điều 12 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) - Các đồn thể trị-xã hội: chủ trì giám sát việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên, hội viên, chức năng, nhiệm vụ đồn thể mình; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực nhiệm vụ giám sát nội dung có liên quan 2.2 Đối với cá nhân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội từ Trung ương đến sở tiến hành giám sát việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) nơi cơng tác (nơi cá nhân giám sát công tác, lao động sản xuất, kinh doanh 10 học tập); nơi cư trú (nơi gia đình cá nhân giám sát sinh sống, có hộ thường trú) Phương pháp giám sát (Điều 7) 3.1 Hằng năm, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội vào chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội thống với quyền, cấp ủy cấp phê duyệt để triển khai chương trình, kế hoạch giám sát tổ chức, đồn thể - Nội dung giám sát quy định quy chế rộng, năm, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội vào đặc điểm, tình hình thực tế địa phương, đơn vị để chọn vấn đề, nội dung giám sát cho phù hợp, vừa sức 3.2 Thông qua họp quan lãnh đạo trực thuộc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc; Ban Chấp hành đồn thể trị-xã hội cấp qua tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội tiếp thu ý kiến phản ánh thành viên, đoàn viên, hội viên, ý kiến nhân dân, ý kiến chuyên gia tổ chức khảo sát thực tế để kiến nghị với quan Đảng, Nhà nước, cấp uỷ quyền cấp 3.3 Thông qua việc thực văn quy phạm pháp luật dân chủ sở (Pháp lệnh số 34/2007 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực dân chủ xã, phường, thị trấn; Nghị định số 71 Chính phủ thực dân chủ quan hành nghiệp Nghị định số 60/2013 Chính phủ quy định chi tiết khoản 3, Điều 63 Bộ Lao động thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc (doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình cá nhân có th mướn, sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động); hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng 3.4 Giám sát thông qua việc tiếp xúc cử tri, tiếp công dân; nghiên cứu văn bản, tài liệu, báo cáo quan, tổ chức; đơn, thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân gửi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội qua phản ánh phương tiện thông tin đại chúng 3.5 Tham gia hoạt động giám sát quan dân cử (Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Quốc hội, uỷ ban Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) 3.6 Căn vào nội dung giám sát, chủ thể giám sát xét thấy cần thiết phải thành lập đồn giám sát lãnh đạo quan chủ thể giám sát định Quyền trách nhiệm giám sát (Điều 8) 4.1 Đối với chủ thể giám sát: a, Phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng kế hoạch giám sát; yêu cầu quan, tổ chức giám sát cung cấp thơng tin vấn đề có liên quan đến nội dung giám sát 11 b, Trong trình thực nhiệm vụ giám sát sau hoàn thành giám sát, thấy cần thiết tổ chức đối thoại đối tượng giám sát yêu cầu đối thoại chủ thể giám sát tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung giám sát nội dung kiến nghị chủ thể giám sát c, Gửi báo cáo kết giám sát văn (văn phải đóng dấu có chữ ký người có thẩm quyền) đến quan, tổ chức quy định Điều này; kiến nghị theo dõi việc giải quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền - Sản phẩm giám sát báo cáo kết giám sát, bao gồm nội dung: + Khẳng định việc làm tốt, hiệu sách; hoạt động có tính điển hình + Chính sách cịn bất hợp lý + Những hạn chế, yếu + Những kiến nghị, đề xuất - Quy định Quy chế: văn báo cáo kết giám sát phải đóng dấu có chữ ký người có thẩm quyền, để tránh tượng (đã xảy ra) nhân danh cá nhân để đưa ý kiến chủ quan cá nhân, phản ánh khơng xác, trung thực d) Định kỳ tháng năm, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội Trung ương báo cáo kết giám sát với Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội địa phương báo cáo kết giám sát với cấp uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cấp để quan, tổ chức báo cáo cho ý kiến việc thực kiến nghị sau giám sát đ) Phối hợp với quan, tổ chức liên quan quan thơng tin đại chúng phổ biến điển hình tiên tiến, góp phần tạo phong trào thi đua học tập điển hình tiên tiến e) Chịu trách nhiệm nội dung kết giám sát tổ chức, đồn thể 4.2 Đối với đối tượng giám sát: a, Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát; trao đổi vấn đề liên quan theo đề nghị chủ thể giám sát; góp ý vào dự thảo báo cáo giám sát chủ thể giám sát đề nghị b) Yêu cầu đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị giám sát cần thiết Trong trình giám sát nhận kiến nghị sau giám sát chủ thể giám sát, thấy cần thiết, đối tượng giám sát có quyền yêu cầu chủ thể giám sát tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung giám sát nội dung kiến nghị sau giám sát 12 c) Kiến nghị với quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, ban, ngành chức liên quan, chủ thể giám sát vi phạm Quy chế d) Tổ chức thực trả lời kiến nghị giám sát văn cho chủ thể giám sát theo quy định Sau nhận kết giám sát, kiến nghị giám sát, đối tượng giám sát có trách nhiệm xem xét, xử lý, giải trả lời kết giải văn cho chủ thể giám sát theo quy định đ) Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp ủy đảng cấp có trách nhiệm bố trí thời gian phiên họp định kỳ tháng cuối năm để nghe Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp báo cáo kết giám sát quan, đơn vị; đạo quan, tổ chức có liên quan thực trách nhiệm giải kiến nghị sau giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội Chương III HOẠT ĐỘNG VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Trong chương nội dung cần phân tích sâu, là: Đối tượng nội dung phản biện xã hội (Điều 9) 1.1 Đối tượng phản biện xã hội Các văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Chỉ phản biện dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, không phản biện chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ban hành, triển khai thực 1.2 Nội dung phản biện xã hội - Sự cần thiết, tính cấp thiết văn dự thảo - Sự phù hợp văn dự thảo với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; thực tiễn đơn vị, địa phương - Tính đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính khả thi văn dự thảo - Dự báo tác động, hiệu trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại văn dự thảo Phạm vi phản biện xã hội (Điều 10) 2.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Chủ trì phản biện xã hội văn dự thảo đường lối Đảng, sách, pháp luật; quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) có liên 13 quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp tầng lớp nhân dân; tổ chức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2.2 Các đồn thể trị-xã hội: Chủ trì phản biện xã hội văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp đồn viên, hội viên, tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ đồn thể mình; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực nhiệm vụ phản biện xã hội nội dung có liên quan Phương pháp phản biện xã hội (Điều 11) 3.1 Tổ chức hội nghị quan lãnh đạo trực thuộc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Ban Chấp hành đồn thể trị-xã hội cấp Hội nghị quan lãnh đạo là: hội nghị Đảng đoàn, Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Đảng đoàn, Ban Bí thư, Ban Thường vụ Đồn Chủ tịch, Ban Chấp hành đồn thể trị-xã hội cấp 3.2 Tổ chức lấy ý kiến phản biện (thơng qua tổ chức, cá nhân, đồn viên, hội viên) hệ thống tổ chức, đồn thể gửi văn dự thảo đến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến phản biện 3.3 Khi cần thiết, tổ chức đối thoại trực tiếp chủ thể phản biện với quan, tổ chức có văn dự thảo phản biện (để làm rõ nội dung phản biện nội dung kiến nghị phản biện) Quyền trách nhiệm phản biện xã hội (Điều 12) 4.1 Chủ thể phản biện xã hội: a, Xây dựng kế hoạch phản biện phù hợp với kế hoạch, yêu cầu phản biện quan, tổ chức cần phản biện b, Tổ chức đối thoại với quan, tổ chức có yêu cầu phản biện cần thiết Trong trình thực nhiệm vụ phản biện sau hoàn thành phản biện, chủ thể phản biện thấy cần thiết phải tổ chức đối thoại quan, tổ chức phản biện yêu cầu đối thoại chủ thể phản biện tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung phản biện nội dung kiến nghị chủ thể phản biện c, Gửi kết phản biện văn (văn phải đóng dấu có chữ ký người có thẩm quyền) đến quan, tổ chức yêu cầu phản biện Báo cáo kết phản biện phải có chữ ký người có thẩm quyền, đóng dấu quan, tổ chức để thể trách nhiệm tập thể phản biện xã hội, không nhân danh cá nhân d, Chịu trách nhiệm nội dung phản biện đ, Bảo đảm bí mật nội dung thơng tin phản biện theo yêu cầu quan, tổ chức có văn dự thảo (nếu có) 14 - Trong thảo luận dự thảo Quy chế, Bộ Chính trị đạo: phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt nam đồn thể tri-xã hội nhằm xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh, cơng việc nội bộ, khơng cơng khai phương tiện thông tin đại chúng 4.2 Cơ quan, tổ chức yêu cầu phản biện a, Gửi văn dự thảo cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cần thiết đến chủ thể phản biện b, Cử người có trách nhiệm thay mặt tổ chức tham dự hội nghị phản biện chủ thể phản biện tổ chức tham gia đối thoại theo yêu cầu chủ thể phản biện Trường hợp chủ thể phản biện tổ chức hội nghị phản biện tổ chức đối thoại quan, tổ chức yêu cầu phản biện cử người có trách nhiệm tham dự (để trực tiếp nghe ý kiến phản biện trao đổi, làm rõ nội dung cần phản biện) c, Trả lời văn với chủ thể phản biện việc tiếp thu ý kiến phản biện Báo cáo đầy đủ (bằng văn bản) ý kiến phản biện chủ thể phản biện với quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn (Quy định để xác định trách nhiệm, tôn trọng quan, tổ chức yêu cầu phản biện chủ thể phản biện; đồng thời báo cáo đầy đủ, khách quan, trung thực ý kiến phản biện chủ thể phản biện để quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, định nội dung văn để ban hành) Chương IV ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM, KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM Trong chương nội dung cần phân tích sâu, là: Điều kiện bảo đảm (Điều 13) 1.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội cấp thường xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức, máy, cán bộ; tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ giám sát phản biện xã hội cho đội ngũ cán Trong trình nghiên cứu xây dựng Quy chế, lúc đầu Ban Chỉ đạo Đề án đặt nội dung “Thành lập phận chuyên trách tham mưu công tác giám sát phản biện xã hội quan Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội”; lấy ý kiến, nhiều quan đề nghị không nên đề cập vấn đề tăng tổ chức, máy, biên chế; không phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước ta nay, Ban Chỉ đạo cân nhắc trình Bộ Chính trị Quy định khoản 1, Điều 13, Quy chế Để làm tốt trách nhiệm giám sát phản biện xã hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội phải thường xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng tổ chức, máy, nghiên cứu giao nhiệm vụ tham mưu 15 công tác giám sát phản biện xã hội cho ban chuyên môn phù hợp, phân công cán phụ trách; đặc biệt cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ giám sát phản biện xã hội cho đội ngũ cán cấp 1.2 Kinh phí giám sát phản biện xã hội ngân sách nhà nước bảo đảm theo kế hoạch năm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trịxã hội cấp lập kế hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (Hằng năm, vào kế hoạch giám sát phản biện xã hội cấp ủy thống nhất, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội cấp chủ động lập dự trù kinh phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt) Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trong chương nội dung cần phân tích sâu, là: Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đảng đồn đồn thể trị-xã hội Ban Bí thư Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm (Điều 16) 1.1 Hằng năm, vào tình hình thực tiễn, yêu cầu phản biện quan, tổ chức cần phản biện, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị-xã hội xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội, thống với quyền, báo cáo xin ý kiến đạo cấp uỷ đảng cấp; cấp ủy phê duyệt, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội tiến hành trao đổi với quan quản lý nhà nước liên quan để thống triển khai, đảm bảo giám sát phản biện xã hội thiết thực, có tác động tốt tới đời sống trị - xã hội nhân dân 1.2 Khi có yêu cầu cấp uỷ, quyền nội dung giám sát phản biện xã hội phát sinh năm, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị-xã hội bổ sung kế hoạch để triển khai thực 1.3 Căn vào nội dung Quy chế, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đảng đồn đồn thể trị - xã hội Ban Bí thư trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh lãnh đạo việc ban hành văn hướng dẫn thực Quy chế tới cấp thuộc tổ chức, đồn thể để thống thực phạm vi nước ... định số 86-QĐ/TW, ngày 26/4/2012 việc thành lập Ban Chỉ đạo Đề án; Ban Chỉ đạo Đề án thành lập Tổ Biên tập triển khai kế hoạch thực Đề án Tổ chức nghiên cứu, khảo sát tỉnh, thành phố bộ, ngành... ương, lãnh đạo bộ, ngành liên quan phục vụ nghiên cứu Đề án (đã có 33 báo cáo, viết chuyên đề) Trên sở kết khảo sát tổng hợp báo cáo chuyên đề, tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu trước... Bộ Chính trị gồm có: báo cáo Đề án phụ lục kèm theo; tờ trình Bộ Chính trị Đề án, dự thảo Quy chế Quyết định ban hành Quy chế Bộ Chính trị 03 lần nghe Ban Chỉ đạo Đề án báo cáo cho ý kiến đạo

Ngày đăng: 25/11/2022, 00:11

w