1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương môn học

4 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Đề cương môn học ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp HCM Tp HCM, ngày 8/5/2015 Khoa KỸ THUẬT GIAO THÔNG Bộ môn Kỹ Thuật Hàng Không Đề cương Môn học Đại học HỆ THỐNG LỰC ĐẨY MÁY BAY 2 (Aircraft Propulsion Systems 2[.]

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Khoa : KỸ THUẬT GIAO THƠNG Bộ mơn : Kỹ Thuật Hàng Khơng Tp.HCM, ngày 8/5/2015 Đề cương Môn học Đại học HỆ THỐNG LỰC ĐẨY MÁY BAY (Aircraft Propulsion Systems 2) Mã số MH : TR3621 - Số tín - Số tiết : (2.1.4) - Tổng: 45 LT: 31 - Đánh giá : Kiểm tra: Thang điểm 10/10 - Môn tiên : - Môn học trước : - Môn song hành : - CTĐT ngành : - Trình độ : (khối kiến thức-KT) - Ghi khác : BT: 14 TCHP: TH: ĐA: BTL/TL: 40% Ghi cột điểm: BT-chuyên cần (40%), ktra (50%), báo cáo (10%) Thi cuối kỳ: 60% Hình thức, thời gian thi Vd: thi Viết - 90' MS: MS: MS: Kỹ thuật Hàng không HK1 năm thứ đại học Chuyên ngành Hàng không Mục tiêu môn học: Mục tiêu môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cho phép tính tốn, phân tích tính động phản lực, đặc biệt động turbofan phản sử dụng máy bay dân dụng cỡ lớn Sau hoàn thành mơn học, sinh viên nắm bắt: i) nguyên lý hoạt động cấu tạo động phản lực; 2i) tính phận động thông số đặc trưng quan trọng; 3i) phân tích tính điều kiện thiết kế (on-design condition) điều kiện thiết kế (offdesign condition); 4i) phân tích lực đẩy máy bay điều kiện có động bị hỏng cất cánh bay Aims: The objectif of this lecture is to provide students the methodologies used to analyze turbojet engines, especially turbofan engines widely used on civil aircrafts After finishing this lecture, students will master: i) principle and layout of jet engines; 2i) performance of main components of engine and characteristic parameters; 3i) performace of engine in on-design and off-design conditions; 4i) loss of engine and its effects on aircraft performance Nội dung tóm tắt mơn học: Phân loại động phản lực Cấu tạo động turbine phản lực Các yêu cầu phần tạo lực đẩy cho chuyển động bay âm Lực đẩy, tiêu hao nhiên liệu, trọng lượng động Hiệu suất đẩy, hiệu suất nhiệt hiệu suất toàn thể Chu trình nhiệt động turbine phản lực Hiệu suất thành phần động Lực cản phần hút khí vào (ram drag) Miệng hút khí vịi phun phản lực Máy nén turbine khí Cánh tầng máy nén turbine Cân cơng suất máy nén turbine Tính hoạt động thành phần động phản lực Tính chất nhiên liệu hiệu suất buồng đốt Nhiệt độ vào turbine hiệu suất turbine Ảnh hưởng hiệu suất thành phần tính hoạt động loại động Phân tích thứ nguyên đồng dạng động Động phản lực cho máy bay chiến đấu Chu trình nhiệt động cho máy bay chiến đấu Tr.1/4 ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 8/5/2015 Công suất thặng dư cần có Động có lực đẩy riêng cao Buồng đốt tăng lực đẩy (postcombustor) Course outline: Jet engine specification Struture of jet engine The requirements of thrust for subsonic Thrust, fuel consumption, weight of engine Propulsive, thermal, overall efficiency Thermal cycle of jet turbine engine Inlet and nozzle Compressor and turbine Stage and blade of compressor and turbine Energy balance for compressor and turbine Jet engine component characteristics Fuel properties and combustion efficiency Turbine inlet temperature and turbine efficiency Dynamic scaling and dimensional analysis Jet engine for fighter aircraft The thermodynamic cycle of combat aircraft engine Combustion increased thrust Tài liệu học tập: [1] [2] [3] Nicholas Cumpsty, “Jet Propulsion”, Cambridge University Press, 1997 Jack D Mattingly, “Elements of Gas Turbine Propulsion”, McGraw-Hill, 1996 Olivier Leonard, “Aircraft Propulsion”, Course Notes, Liège University, 1999 Các hiểu biết,các kỹ cần đạt sau học môn học Sau hồn thành mơn học, sinh viên nắm bắt: i) nguyên lý hoạt động cấu tạo động phản lực; 2i) tính phận động thơng số đặc trưng quan trọng; 3i) phân tích tính điều kiện thiết kế (on-design condition) điều kiện thiết kế (off-design condition); 4i) phân tích lực đẩy máy bay điều kiện có động bị hỏng cất cánh bay Learning outcomes: Knowledge: Cognitive Skills: Subject Specific Skills: Transferable Skills: Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Learning Strategies & Assessment Scheme: Dự kiến danh sách Cán tham gia giảng dạy:  TS Nguyễn Anh Thi  TS Lê Thị Hồng Hiếu - Khoa Kỹ Thuật Giao Thông - Khoa Kỹ Thuật Giao Thông Tr.2/4 ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.HCM, ngày 8/5/2015 Nội dung chi tiết: Tuần Nội dung 1,2 Chương 1: Giới thiệu tổng quát động turbine phản lực 1.1 Quá trình lịch sử phát triển động phản lực 1.2 Phân loại động phản lực 1.3 Cấu tạo động turbine phản lực 1.4 Số Mach tối ưu cho máy bay bay vận tốc âm 1.5 Lực đẩy, tiêu hao nhiên liệu, trọng lượng động Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên (số giờ) 3,4 Chương 2: Lực đẩy động phản lực 2.1 Phản lực thay đổi động lượng 2.2 Hiệu suất đẩy, hiệu suất nhiệt hiệu suất toàn thể 2.3 Chu trình nhiệt động turbine phản lực 2.4 Hiệu suất thành phần động 2.5 Vấn đề lực đẩy động - lực đẩy thặng dư cần thiết động Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên (số giờ) 5-7 Chương 3: Máy nén turbine khí 3.1 Giới thiệu máy turbo 3.2 Cánh tầng máy nén turbine 3.3 Cân công suất máy nén turbine 3.4 Hiệu suất đẳng entropy máy nén turbine Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên (số giờ) 8-10 Chương 4: Tính hoạt động thành phần động phản lực 4.1 Hiệu suất miệng hút (inlet) 4.2 Hiệu suất quạt (fan) hiệu suất máy nén 4.3 Tính chất nhiên liệu hiệu suất buồng đốt 4.4 Nhiệt độ vào turbine hiệu suất turbine 4.5 Hiệu suất vòi phun phản lực (nozzle) Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên (số giờ) 11,12 Chương 5: Ảnh hưởng hiệu suất thành phần tính hoạt động loại động 5.1 Động turbojet 5.2 Động turbofan Tỷ lệ khí ngồi buồng đốt 5.3 Động turboprop 5.4 Động turboshaft Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên (số giờ) 13 Chương 6: Phân tích thứ nguyên đồng dạng động 6.1 Các biến số độc lập phụ thuộc động phản lực 6.2 Các biến số vô thứ nguyên động 6.3 Lực đẩy vô thứ nguyên 6.4 Các hệ số đồng dạng thực tế Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên (số giờ) 14 Chương 7: Động phản lực cho máy bay chiến đấu 7.1 Lực nâng, lực cản máy bay chiến đấu 7.2 Cơng suất thặng dư cần có; Động có lực đẩy riêng cao Tài liệu [1] [2] [3] Ghi [1] [2] [3] [1] [2] [3] [1] [2] [3] [1] [2] [3] [1] [2] [3] [1] [2] [3] Tr.3/4 ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tuần Nội dung 7.3 Chu trình nhiệt động cho máy bay chiến đấu 7.4 Buồng đốt tăng lực đẩy Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên (số giờ) Tp.HCM, ngày 8/5/2015 Tài liệu Ghi Thông tin liên hệ: + Bộ môn Kỹ thuật Hàng không Khoa Kỹ thuật Giao thông (KTGT) Nhà C5, Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh ĐT: (+84 8) 8.647.256 (Ext 5654) Email: tienanh@hcmut.edu.vn TRƯỞNG KHOA Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2015 CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG Tr.4/4 ... Propulsion”, Course Notes, Liège University, 1999 Các hiểu biết,các kỹ cần đạt sau học mơn học Sau hồn thành mơn học, sinh viên nắm bắt: i) nguyên lý hoạt động cấu tạo động phản lực; 2i) tính phận... Cognitive Skills: Subject Specific Skills: Transferable Skills: Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Learning Strategies & Assessment Scheme: Dự kiến danh sách Cán tham gia giảng... đẩy Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên (số giờ) Tp.HCM, ngày 8/5/2015 Tài liệu Ghi Thông tin liên hệ: + Bộ môn Kỹ thuật Hàng không Khoa Kỹ thuật Giao thông (KTGT) Nhà C5, Đại Học Bách Khoa Tp Hồ

Ngày đăng: 24/11/2022, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w