TUẦN 8 TUẦN 8 KHOA HỌC (15 phút) NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (PP BTNB) I Yêu cầu cần đạt Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, là[.]
TUẦN KHOA HỌC (15 phút) NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (PP BTNB) I Yêu cầu cần đạt - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để không bị ướt, - Nêu số tính chất nước : nước chất lỏng, suốt, không màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định: nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hịa tan số chất - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Có ý thức bảo vệ nguồn nước - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác * GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng: Nước vô thiết yếu sống người, nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay người, cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước Sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn nước sử dụng hiệu tiết kiệm lượng (phục vụ sản xuất điện) II Đồ dùng dạy học - GV: + Hình minh hoạ sgk tr- 42, 43 + cốc thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, kính, khay đựng nước, vải (bông, giấy thấm), đường muối, cát, thìa - Bảng kẻ sẵn cột: Câu hỏi Dự đoán Cách tiến Kết luận hành - HS: Chuẩn bị theo nhóm: + Hai cốc thủy tinh giống nhau, cốc đựng nước, cốc đựng sữa + Chai số vật chứa nước có hình dạng khác thủy tinh nhựa nhìn rõ nước đựng + Một kính mặt phẳng không thấm nước khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk) + Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển (miếng mút), túi ni lơng,… + Một đường, muối,cát,…và thìa - Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm - Vở thí nghiệm III Hoạt động dạy học Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh Khởi động - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ 2.Bài mới: * Mục tiêu: HS tiến hành làm thí nghiệm để phát tính chất nước * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp 2.1 Tình xuất phát nêu vấn đề: - GV hỏi HS: Trên tay có cốc Đố em biết cốc chứa gì? - Hàng ngày em tiếp xúc + chứa nước với nước, có em biết tính chất nước? 2 Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết tính chất nước vào ghi chép khoa học - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, ghi lại - HS ghi lại hiểu biết hiểu biết nước có tính chất vào bảng nhóm - GV theo dõi tiến trình làm việc - HS thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm kết thảo luận nhóm VD: + Nước suốt, không màu không mùi, không vị, + Nước khơng có hình dạng định + Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía, - Gọi đại diện nhóm lên bảng đính kết đọc kết + Nước thấm qua số vật, khơng thấm qua vật hịa tan số chất - HS đính kết lên bảng - Các nhóm quan sát để tìm điểm giống khác nhóm với nhóm khác - GV gạch điểm giống nhóm Đề xuất câu hỏi (dự đốn/ giả thuyết) phương án tìm tịi: - HS tìm điểm giống khác - YC HS đưa ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học) - HS đặt câu hỏi thắc mắc VD: Nước có màu, có mùi, có vị khơng? Nước có hình dạng định khơng nước chảy nào? Nước hịa tan khơng hịa tan số chất ? Nước thấm khơng thấm qua số chất ? - HS đề xuất phương án, chọn phương án thích hợp VD: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thơng tin mạng, tham khảo ý kiến người lớn, - Các nhóm đề xuất TN, sau tập hợp ý kiến nhóm vào bảng nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi + Để chứng minh cho ý kiến nêu đúng, em cần phải làm ? + Theo em, phương án tối ưu ? -GV hướng cho HS đến phương án: làm TN 2.4 Thực phương án tìm tịi: -GV YC HS viết dự đốn vào Ghi - Thực theo yêu cầu GV chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu với mục: Câu hỏi; dự đoán; cách tiến hành; kết luận rút - HS tiến hành làm TN - Yêu cầu nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN nhóm rút kết luận ghi vào bảng nhóm - GV quan sát giúp đỡ nhóm Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm lên trình bày.VD: + Nhìn, ngửi, nếm để biết nước không màu, không mùi, không vị + Đổ nước vào bình có hình dạng khác nhau, quan sát để biết nước khơng có hình dạng định + Để nghiêng kính đổ nước phía trên, quan sát để biết nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp + Hoà số chất (muối, đường, dầu…) vào nước để biết nước có thể/ khơng thể hồ tan số chất + Đổ nước vào số vật (vải cốt tông, ni lông…, ) để xem nước thấm/ khơng thấm qua số vật - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật thấm nước?,…) - HS kết luận: Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi…… thấm qua số vậ hòa tan số - GV hướng dẫn HS so sánh lại với chất suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến (Ghi kết luận vào TN) thức tính chất nước - Ghi tên lên bảng HĐ ứng dụng * GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng: Nước vô thiết yếu sống người, nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay người, cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước Đó biện pháp gì? * GV: Sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn nước tiết kiệm lượng (sản xuất điện) HĐ sáng tạo - Trong thực tế, người vận dụng tính chất nước vào việc - HS nêu VD: + Không xả rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối… + Sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn nước gì? - HS nêu vài ứng dụng VD: + Để vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý che đậy vật không thấm nước… +Nước không thấm qua số vật nên người ta dùng để sản xuất chậu, chai,… làm nhôm, nhựa, để chứa nước; sản xuất áo mưa +Vận dụng tính chất nước chảy từ cao xuống để tạo sức nước làm chạy máy phát điện, làm mái nhà dốc… KHOA HỌC (13 phút) BA THỂ CỦA NƯỚC (theo PP BTNB) I Yêu cầu cần đạt - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại - u thích khoa học, thích tìm hiểu loại vật chất xung quanh - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác *BVMT: Nước vô thiết yếu với sống người nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay người Bởi cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước II Đồ dùng dạy học - GV: + Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) + Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp - HS: Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III Hoạt động dạy học Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh Bài * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng tỏ nước tồn thể : rắn, lỏng, khí * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp a) Tình xuất phát nêu vấn đề: + Theo em, tự nhiên, nước tồn + dạng lỏng, dạng khói, dạng dạng nào? đông cục - GV yêu cầu HS nêu số ví dụ -HS nêu thể nước + Em biết tồn nước thể mà em vừa nêu? b) Biểu tượng ban đầu HS: - Gv yêu cầu học sinh ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học tồn nước thể vừa nêu , sau thảo luận nhóm thống ý kiến để trình vào bảng nhóm c) Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - Từ việc suy đốn học sinh cá nhân (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẩn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu tồn nước ba thể lỏng, rắn khí - GV tổng hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu tồn nước ba thể : lỏng, khí, rắn).VD: + Khi nước thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại ? + Khi nước thể lỏng chuyễn thành thể khí ngược lại ? + Nước ba thể lỏng, khí rắn có điểm giống khác nhau? - GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi d) Thực phương án tìm tịi: -HS trình bày *VD : ý kiến khác học sinh tồn nước tự nhiên ba thể : + Nước tồn dạng đông cục cứng lạnh + Nước chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng ngược lại + Nước từ dạng lỏng chuyển thành dạng + Nước dạng lỏng rắn thường suốt, không màu, không mùi, không vị; + Ở ba dạng tính chất nước giống + Nước tồn dạng lạnh dạng nóng, nước dạng … *VD câu hỏi liên quan đến tộn nước thể: + Nước có dạng khói khơng ? + Khi nước có dạng khói ? + Vì nước đơng thành cục ? + Nước có tồn dạng bong bóng khơng? + Vì nước lạnh lại bốc ? + Khi nước đông thành cục? + Tại nước sơi lại bốc khói? + Khi nước dạng lỏng? + Vì nước lại có hình dạng khác nhau? + Tại nước đơng thành đá gặp nóng tan chảy? + Nước ba dạng lỏng, đơng cục có điểm giống khác ? - Học sinh thảo luậ nhóm để đề xuất nhiều cách khác - GV yêu cầu học sinh viết dự đoán vào ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu với mục : câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành, kết luận rút - GV nên gợi ý để em làm thí nghiệm sau : *Để trả lời câu hỏi : nước thể rắn chuyển thành thể lỏng ngược lại ? GV sử dụng thí nghiệm: + Bỏ cục đá nhỏ ngồi khơng khí, thời gian sau cục đá tan chải thành nước (nên làm thí nghiệm để có kết mong đợi) (q trình nước chuyễn từ thể rắn sang thể lỏng) Nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ đá tan chảy thành nước + Quá trình nước chuyễn thành thể lỏng thành thể rắn : GV sử dụng cách tạo đá từ nước cách tạo hổn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá (đá đập nhỏ) Sau đổ 20 ml nước vào ống nghiệm, cho ống nghiệm vào hổn hợp đá muối, lưu ý phải để yên thời gian để nước thể lỏng chuyễn thành thể rắn Lưu ý : trình tạo đá, GV nhắc nhở HS không để hổn hợp muối đá rơi vào ống nghiệm Yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước ống nghiệm để theo dõi nhiệt độ nước thể lỏng chuyển thành thể rắn *Để trả lời câu hỏi : nước thể lỏng chuyễn thành thể khí ngược lại? GV sử dụng thí nghiệm : làm thí nghiệm hình trang 44/ SGK : đổ nước sôi vào cốc, đậy đĩa lên HS quan sát thấy nước bay lên q trình nước chyễn từ thể lỏng sang thể khí.(q trình nước từ thể khí sang thể lỏng) HS dùng khăn ướt lau bàn bảng, sau thời gian ngắn mặt bàn bảng khơ) - Trong q trình học sinh làm thí nghiệm trên, GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất thể nước để trả lời cho câu hỏi cịn lại -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để tìm câu cho câu hỏi điền thơng tin vào mục cịn lại ghi chép khoa học e Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết - HS trình bày sau tiến hành thí nghiệm (Qua thí nhiệm, học sinh rút kết luận : Khi nước 00c 00c với thời gian định ta có nước thể rắn Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00c nhiệt độ lên cao, nước bay chuyển thành thể khí Khi nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước Nước ba thể điều suốt, không màu, không mùi, không vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định.) - HS nêu - GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước hai để khắc sâu kiến thức - GV ghi tên HĐ ứng dụng - HS nêu số VD khác chứng tỏ chuyển thể nước GDBVMT: Nước vô thiết yếu với - HS nêu biện pháp bảo vệ sống người nguồn tài nguyên nguồn nước bị huỷ hoại bàn tay người Bởi cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước HĐ sáng tạo - Nếu ứng dụng thể nước thực - Trong thực tế sống tế? ngày người biết ứng dụng vào sống chạy máy nước, chưng cất rựơu, làm đá ………nước KHOA HỌC (12 phút) MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? (áp dụng PP BTNB) I Yêu cầu cần đạt - Nắm số đặc điểm hình thành nước - Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên - Kĩ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ phịng tránh tai nạn, thương tích - Có ý thức thực theo học - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác * BVMT: -Một số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - GV: : Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to có điều kiện) - HS: Chuẩn bị giấy A4, bút màu III Hoạt động dạy học 1.Bài * Mục tiêu: - Ôn tập số KT người sức khoẻ Hình thành KN chăm sóc sức khoẻ thân, phịng tránh tai nạn, thương tích * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp HĐ :Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - GV cho HS nghe hát hát ” Mưa bóng mây” - Theo em, mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV cho HS ghi lại suy nghĩ mình: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Vào Ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi lại bảng nhóm (có thể ghi lại hình vẽ, sơ đồ) Nhóm - Lớp -Theo dõi, lắng nghe -Nghe thảo luận nhóm đơi - HS ghi lại suy nghĩ mình: mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Vào Ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi lại bảng nhóm (có thể ghi lại hình vẽ, sơ đồ) * Ví dụ: + Mây khói bay lên tạo nên + Mây nước bay lên tạo nên + Mây khói nước tạo thành + Khói tạo nên mây trắng, khói nhiều tạo nên mây đen + Hơi nước tạo nên mây trắng, nước nhiều tạo nên mây đen + Mây tạo nên mưa + Mưa nước mây tạo nên + Khi có mây đen có mưa + Khi mây nhiều tạo thành mưa c Đề xuất câu hỏi (dự đốn/ giả thuyết) phương án tìm tịi - u cầu HS tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu hình thành mây, mưa nhóm - HS làm việc nhóm để tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu hình thành mây, mưa - HS đề xuất câu hỏi để tìm hiểu: “mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?” Hệ thống câu hỏi: - GV tổ chức cho HS đề xuất câu + Mây có phải khói tạo thành khơng? hỏi để tìm hiểu: + Mây có phải nước tạo thành “Mây hình thành nào? khơng? Mưa từ đâu ra?” + Vì lại có mây đen, mây trắng? - GV chọn câu hỏi sát với nội dung học ghi lên bảng * GV tổng hợp câu hỏi HS đặt phù hợp với nội dung bài: + Mây hình thành nào? + Mưa đâu mà có? *Phần Mây hình thành nào? - GV cho HS thảo luận nhóm đề xuất cách làm để tìm hiểu: Mây hình thành nào? - GV gợi ý tranh ảnh treo lớp + Mưa đâu mà có? + Khi có mưa? - HS làm việc theo hệ thống câu hỏi sau GV thống + Mây hình thành nào? + Mưa đâu mà có? * HS thảo luận nhóm đề xuất cách làm để tìm hiểu: Mây hình thành nào? - HS quan sát tranh ảnh treo lớp - Có thể chọn phương án quan sát tranh ảnh *Phần 2: Mưa từ đâu ra? - GV cho HS thảo luận, đề xuất cách làm để tìm hiểu: Khi có mưa? - HS thảo luận, đề xuất cách làm để tìm hiểu: Khi có mưa? - GV gợi tranh treo lớp d Thực phương án tìm tịi – kết luận kiến thức HS tiến hành quan sát, kết hợp *Phần Mây hình thành nào? - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận ghi lại vào khoa học sau HS lên kết luận sơ đồ để nói hình thành mây với kinh nghiệm sống có, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào Ghi chép khoa học thống ghi vào phiếu nhóm Mây Mây Nước Nước - Các nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận (Có thể lời sơ đồ.) Kết luận lời: Nước ao, hồ, sông, biển bay lên cao, gặp khơng khí lạnh, ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ, nhiều hạt nước nhỏ tạo nên đám mây * Kết luận sơ đồ Nước ao hồ, sông biển… Mây Hơi nước Hạt nước nhỏ li ti - GV giải thích: Vì có mây đen, mây trắng *Phần 2: Mưa từ đâu ra? GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ khoa học bầu trời có mây đen mưa, thảo luận để đưa kết luận Sự hình -Đại diện trình bày- lớp nhận xét, bổ sung thành hạt mưa * HS quan sát tranh vẽ khoa học bầu trời có mây đen mưa, đọc thêm tài liệu, thảo luận để đưa kết luận: Sự hình thành hạt mưa Hơi nước không trung gặp luồng khí lạnh thơi khơng đủ biến thành mây mà phải nhờ vào hạt bụi nhỏ khí tạo thành hạt mây nhỏ li ti Hơi nước khơng khí Sau gặp lạnh biến thành hạt mây nhỏ Dần dần kết lại thành hạt nước lớn Sau nhiệt độ thấp biến thành tinh thể băng Gặp nước biến thành tuyết Những tuyết nhỏ biến thành tuyết lớn Khi rơi xuống, xuyên qua vùng không - YC HS vẽ lại sơ đồ hình thành mây khí ấm lại tan thành giọt nước mưa vào Ghi chép khoa học Biến thành mưa rơi xuống mặt đất - YC HS so sánh với cảm - Thực theo yêu cầu GV nhận kiến thức ban đầu hình thành mây, mưa đối chiếu SGK để khắc sâu thêm kiến thức - GV ghi tên HĐ : Trò chơi đóng vai “Tơi giọt nước” -u cầu HS phân vai theo: giọt nước; nước; mây trắng; mây đen; giọt mưa - Gọi số HS lên làm mẫu trước lớp -Làm việc theo nhóm -Phân vai theo u cầu -Đóng vai theo nhóm -Vài nhóm trình bày- lớp nhận xét, bổ -YC HS tự sáng kiến lời thoại phụ sung hoạ -Theo dõi bình chọn, biểu dương nhóm Hoạt động ứng dụng diễn tốt Liên hệ bảo vệ môi trường: Nước vô thiết yếu sống người, nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay người, cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước dù nước mưa Cho HS nêu theo ý hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước Hoạt động sáng tạo +Nước mưa vô tận, thích mưa lúc được,… +Trái đất nóng lên lượng nước mưa cạn kiệt… - Vẽ, trang trí trưng bày vịng tuần hồn nước tự nhiên ... thích mưa lúc được,… +Trái đất nóng lên lượng nước mưa cạn kiệt… - Vẽ, trang trí trưng bày vịng tuần hồn nước tự nhiên