Tuyển tập soạn văn hay ngữ văn lớp 8 phần 2

150 5 0
Tuyển tập soạn văn hay ngữ văn lớp 8 phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn luận về phép học A Soạn bài Bàn về phép học ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học đó là Học để "biết rõ đạo",[.]

Bàn luận phép học A Soạn Bàn phép học ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Tác giả nêu khái quát mục đích chân việc học Học để "biết rõ đạo", học cách làm người, để sống tốt, cư xử mực   Việc học mang lại ý nghĩa vô to lớn, học để hiểu biết để làm người, sống có đạo đức Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái:“Học lối học hình thức hịng cầu danh lợi”,“Khơng biết tới tam cương ngũ thường” - Việc học mang lại nhiều tai hại làm cho "chúa trọng nịnh thần" người kẻ thích chạy chọt, luồn cúi, khơng có thực chất, dẫn đến cảnh "nước mất, nhà tan" Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Để khuyến khích việc học Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực sách sau: - Việc học phải phổ biến rộng khắp, việc học phải kiến thức bản, có tính chất tảng - Phương pháp học học phải: Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu nhất, học phải biết kết hợp với hành Học để biết mà để làm Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nói phép học, Nguyễn Thiếp cho học phải theo trình tự trước - sau, thấp - cao: "Lúc đầu học Tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên " Nghĩa người học phải kiến thức có sở, tảng Học rộng cần thiết song cần phải biết suy nghĩ để thâu tóm tinh tuý, cốt lõi Đặc biệt, học phải đôi với hành, kiến thức sách phải thể nghiệm vận dụng vào thực tiễn đời sống Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Mục đích chân việc học - Phê phán quan điểm học sai trái - Khẳng định quan điểm, phương pháp đắn - Tác dụng việc học chân II Luyện tập Câu hỏi (trang 79, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Bài tham khảo Sự cần thiết tác dụng phương pháp "học đôi với hành":    Học trình tiếp thu kiến thức lý thuyết, lý luận Hành trình áp dụng lý thuyết học vào thực tiễn đời sống lao động Phương pháp “học đơi với hành” kết hợp hoàn hảo nhận thức hành động người, tạo tính thực tiễn, bổ sung lẫn làm cho điều học trở nên có ý nghĩa kết Nếu học mà không thực hành sa vào lý thuyết suông, nắm bắt ý nghĩa sâu sắc với thực tiễn Học đôi với hành thực cần thiết hữu dụng với tất người Song thực tế nước ta, phương pháp chưa xem trọng, nguyên nhân làm cho chất lượng giáo dục khơng cải thiện Vì cần xác định đắn mục tiêu học tập, thường xuyên áp dụng phương pháp “học đôi với hành” để việc học trở nên ý nghĩa B Tóm tắt nội dung soạn Bàn phép học: I Tác giả Tiểu sử - Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Quê quán: làng Mật Thôn, xã Ao Nguyệt, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh - Ông người học rộng, tài cao + Ông làm quan triều Lê sau từ quan dạy học + Ông vua Quang Trung viết thư mời giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước mặt trị Sự nghiệp Những tác phẩm tiêu biểu: La Sơn tiên sinh thi tập, Hạnh Am di văn… II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác Nguyễn Thiếp làm quan thời gian triều Lê dạy học Khi Quang Trung xây dựng đất nước viết thư mời ông giúp dân giúp nước mặt văn hóa giáo dục, tháng năm 1871, Nguyễn Thiếp lên vua tấu Thể loại: tấu Tấu là thể văn thư bề tôi, thần dân dâng gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị Tấu viết văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu Bố cục: 4 phần - Phần (Từ đầu tệ hại ấy): Mục đích việc học - Phần (Cúi từ xin bỏ qua): Bàn cách học - Phần (Đạo học thịnh trị): Kết dự kiến - Phần (Đoạn lại): Kết luận phép học Tóm tắt: Bàn phép học là tấu Nguyễn Thiếp gửi lên vua nhằm nói lên mục đích chân việc học: học để làm người Tác giả đưa quan điểm phương pháp học đắn: việc học phải kiến thức bản, có tính chất tảng, tiến từ thấp lên cao, học rộng hiểu sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu Bên cạnh học phải kết hợp với hành Học khơng để biết mà cịn để làm Điều thúc đẩy đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh Giá trị nội dung Bàn luận phép học giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, khơng phải để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đôi với hành Giá trị nghệ thuật - Bài tấu có cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng - Ngơn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục Câu cảm thán A Soạn Câu cảm thán ngắn gọn : I Đặc điểm hình thức chức Câu hỏi (trang 43 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Các câu cảm thán: a) Hỡi lão Hạc! b) Than ôi! - Dấu hiệu nhận biết từ ngữ cảm thán kèm theo: Hỡi ơi! Than ôi! - Câu cản thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) Ngơn ngữ đơn từ, biên bản, hợp đồng … (các văn hành – cơng vụ nói chung) trình bày kết tốn (văn khoa học) ngơn ngữ tư lơ-gíc cần độ xác khách quan cao, khơng phép dùng kèm câu cảm thán II Luyện tập Câu (trang 44 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Chỉ có câu sau (những câu có chứa từ cảm thán) câu cảm thán: a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b) Hỡi cảnh rừng gê gớm ta ơi! c) Chao ơi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ chi cử ngu dại mà Câu (trang 44 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Phân tích tình cảm, cảm xúc biểu câu trên: a) Lời than thở người nông dân chế độ cũ b) Lời than người chinh phụ trước cảnh chiến tranh phong kiến chia cắt hạnh phúc gia đình c) Tâm trạng bế tắc người thi sĩ trước sống (khi đất nước cịn chịu cảnh nơ lệ lầm than) d) Sự ân hận Dế Mèn sau trót gây chết Dế Choắt - Để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, dùng nhiều kiểu câu khác (câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến) không thiết phải dùng câu cảm thán Các trường hợp nêu vậy, bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng có câu câu cảm thán (vì khơng có hình thức đặc trưng kiểu câu này) Câu (trang 45 SGK Ngữ văn 8, tập 2) a) Con yêu bố mẹ nhiều nhiêu! b) Ôi, khung cảnh bình minh tươi đẹp làm sao! Câu (trang 45 SGK Ngữ văn 8, tập 2)  - Câu nghi vấn có từ nghi vấn: ai, nào, sao, bao nhiêu, bao giờ… có, khơng, (chưa)… với chức để hỏi, biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định… Khi viết câu nghi vấn phải sử dụng dấu hỏi chấm để kết thúc câu  - Câu cầu khiến có từ nghi vấn: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh sử dụng dấu chấm cuối câu - Câu cảm thán có từ cảm thán: ơi, than ơi, ơi, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than B Tóm tắt nội dung soạn Câu cảm thán - Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán như: ơi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than VD: Ôi, bầu trời hôm thật đẹp! Câu cầu khiến A Soạn Câu cầu khiến ngắn gọn : I Đặc điểm hình thức chức Câu ( trang 30 sgk Ngữ Văn tập 2) - Các câu cầu khiến đoạn trích tác dụng: a) Thôi đừng lo lắng Cứ => Khuyên bảo, yêu cầu b) Đi => Yêu cầu - Đặc điểm hình thức: có chứa từ mang nghĩa yêu cầu, sai khiến: đừng, đi, Câu ( trang 30 sgk Ngữ Văn tập 2) + Câu " Mở cửa!" phát âm với giọng nhấn mạnh hơn, câu cầu khiến.  + Câu "Mở cửa" dùng để trần thuật, trả lời câu hỏi + Câu " Mở cửa!" dùng để lệnh, đề nghị II Luyện tập Câu (trang 31 sgk Ngữ Văn tập 2) - Đặc điểm hình thức cho biết câu câu cầu khiến:  + Có từ " đi" + Có từ " hãy" + Có từ " đừng" - Nhận xét chủ ngữ: Câu a: khơng có chủ ngữ Câu b: chủ ngữ ông giáo -> chủ ngữ số Câu c: chủ ngữ -> chủ ngữ ngơi thứ - Có thể thêm, bớt thay đổi chủ ngữ câu + Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương  + Hút trước + Nay cách anh đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng  Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Có câu cầu khiến sau: a, Thôi, im điệu mưa dầm sùi sụt đi, (có từ cầu khiến ‘đi”, vắng chủ ngữ) b, Các em đừng khóc. (có chủ ngữ ngơi thứ số nhiều, có từ cầu khiến “đừng”) c, Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay tơi này! (vắng chủ ngữ, có ngữ điệu cầu khiến) Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Giống: yêu cầu, đề nghị người chồng cố ngồi dậy ăn chút cháo Khác:  + Câu a khơng có chủ ngữ, nên ý nghĩa cầu khiến khơng có trang nhã, lịch sự, giống mệnh lệnh  + Câu b có chủ ngữ khiến câu cầu khiến trở nên rõ đối tượng, nhẹ nhàng lịch Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Dế Choắt nói với Dế Mèn có mục đích để cầu khiến Trong lời nói với Dế Mèn, Dế Choắt dùng cách nói tơn trọng, tế nhị Dế Choắt yếu đuối lại sống khiêm nhường nên dùng ngôn từ nhẹ nhàng Câu (trang 32 sgk Ngữ Văn tập 2) Hai câu nói: "Đi con!" "Đi con" thay cho Vì câu thứ nhất, trường hợp người mẹ nói với tức có người mà thơi, cịn câu thứ hai mẹ bước B Tóm tắt nội dung soạn Câu cầu khiến - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng chớ, đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, VD: Các em đừng khóc - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm VD: Đi con! Câu nghi vấn A Soạn Câu nghi vấn ngắn gọn: I Đặc điểm chức Câu hỏi (trang 11 SGK Ngữ văn 8, tập 2) a) - Câu nghi vấn: + Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng? + Thế u khóc khơng ăn khoai? Hay u thương chúng đói quá? - Đặc điểm: + Có từ nghi vấn: "có khơng", "làm sao", "hay" + Kết thúc câu dấu chấm hỏi (khi viết) b) Chức câu nghi vấn dùng để hỏi II Luyện tập Câu (trang 11 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Những câu nghi vấn: a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? c Văn gì? Chương gì? d Chú muốn tớ đùa vui khơng? Đùa trị gì? Cái thế? Chị cóc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? - Đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn: + Có từ nghi vấn như: phải khơng, sao, gì, không, + Kết thúc câu dấu chấm hỏi (khi viết) Câu (trang 12 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Đều câu nghi vấn có từ để hỏi dấu chấm hỏi cuối câu - Không thể thay từ "hay" từ "hoặc thay câu trở thành kiểu câu trần thuật, câu mang nghĩa khác ... tình mẫu tử” Câu (trang 24 SGK Ngữ văn 8, tập 2) a) Hoa ơi,bộ phim hôm qua kết thúc nào? b) Lão Hạc ơi! Sao đời lão lại khổ đau đến thế? Câu (trang 24 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trong nhiều trường hợp... nói nhà văn phù hợp Câu (trang 54 sgk Ngữ Văn tập 2) Không phải câu phủ định khơng có từ ngữ phủ định Sử dụng để phủ định ý kiến, quan điểm trước đó Câu (trang 54 sgk Ngữ Văn tập 2) Khi thay đổi... kiểu câu này) Câu (trang 45 SGK Ngữ văn 8, tập 2) a) Con yêu bố mẹ nhiều nhiêu! b) Ơi, khung cảnh bình minh tươi đẹp làm sao! Câu (trang 45 SGK Ngữ văn 8, tập 2)  - Câu nghi vấn có từ nghi vấn:

Ngày đăng: 24/11/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan