Luận văn thạc sĩ UEH phát triển du lịch đồng bằng sông cửu long trong hội nhập quốc tế

209 0 0
Luận văn thạc sĩ UEH phát triển du lịch đồng bằng sông cửu long trong hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – N[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62310101 Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: PGS.TS Trương Thị Hiền Hướng dẫn phụ: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn, trung thực chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Hoàng Phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2017 TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN - Tên đề tài luận án: Phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long hội nhập quốc tế - Nghiên cứu sinh: NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG - Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị - Mã số: 62310102 - Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trương Thị Hiền PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Trong nghiên cứu tác giả đóng góp mặt học thuật, lý luận sau: Một là: Phân tích có hệ thống vấn đề lý luận du lịch, quan điểm phát triển du lịch nhà kinh tế, chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam kết khảo sát thực tế tác giả Từ xây dựng mơ hình nhân tố tác động đến phát triển du lịch ĐBSCL thời kỳ hội nhập Hai là: Luận án phân tích rõ thực trạng phát triển sản phẩm du lịch vùng ĐBSCL, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, thực trạng sở hạ tầng cho phát triển du lịch Vùng, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch Vùng, việc thu hút đầu tư để phát triển du lịch Vùng, vai trò quản lý nhà nước phát triển du lịch Vùng Từ đánh giá kết đạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com được, hạn chế tiềm cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế Ba là: Luận án phân tích rõ tác động hội nhập quốc tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL, mối quan hệ tài nguyên du lịch với việc phát triển sản phẩm du lịch sở lợi Vùng để phát triển du lịch hội nhập quốc tế - Bốn là: Luận án đề xuất sách giải pháp có khoa học, có tính khả thi để phát triển du lịch vùng ĐBSCL trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nghiên cứu sinh ký tên NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành du lịch Việt Nam dần khẳng định vị trí kinh tế quốc dân, năm qua ngành du lịch có đóng góp quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn hội nhập quốc tế khu vực giới, du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nằm hệ thống du lịch nước, với nhiều tiềm phát triển du lịch Vùng ĐBSCL tận dụng lợi để phát triển du lịch hội nhập quốc tế Tầm quan trọng chiến lược phát triển du lịch ĐBSCL xác định “Đề án phát triển du lịch vùng Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2020” Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (VHTT&DL) phê duyệt Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL ngày 9/3/2010 Trong thời gian qua du lịch Vùng đạt kết đáng ghi nhận: giai đoạn 2006-2015 lượng khách du lịch đến vùng ĐBSCL tăng trung bình 11%/năm, khách du lịch quốc tế tăng gần 8,5%/năm, khách du lịch nội địa tăng gần 12%/năm Tổng thu từ khách du lịch tăng trung bình 23,6%/năm Năm 2015 vùng ĐBSCL đón 12 triệu lượt khách, có 1,8 triệu lượt khách du lịch quốc tế chiếm 8,27% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, đứng thứ sau vùng Đông Nam bộ, Đồng Sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ 10,63 triệu lượt khách nội địa (Nguồn Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2015) Tuy nhiên, du lịch vùng ĐBSCL nhiều bất cập nên chưa phát huy hết tiềm vốn có Vùng Vì vậy, để khai thác phát huy tiềm mạnh du lịch vùng ĐBSCL bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, địi hỏi phải có nghiên cứu chun sâu, có sở lý luận thực tiễn, có tính khoa học để trả lời câu hỏi: đâu tiềm mạnh du lịch Vùng, địa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phương Vùng? Làm để tránh việc trùng lắp xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch địa phương Vùng? Các giải pháp để quảng bá du lịch, thu hút vốn đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, quốc phòng, nâng cao hiệu quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL Nhằm góp phần giải đáp câu hỏi trên, đồng thời đề xuất sách giải pháp có hiệu để phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển du lịch Đồng Sông Cửu Long hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Căn vào sở lý luận thực tiễn để xây dựng khung phân tích, từ phân tích thực trạng nhân tố tác động đến phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế, rút kết đạt tồn tại, hạn chế phát triển du lịch Vùng ĐBSCL, làm sở cho việc đề sách giải pháp nhằm phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế - Đề xuất sách giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn đem lại hiệu nhằm phát triển du lịch vùng ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đánh giá nhu cầu du lịch du khách nước nước đến ĐBSCL bao gồm lượng khách, điểm đến đánh giá nhân tố làm hài lòng du khách đến Vùng - Khảo sát du khách nước nước đến ĐBSCL bao gồm lượng khách, điểm đến đánh giá nhân tố làm hài lòng du khách đến du lịch Vùng ĐBSCL - Phân tích nhân tố tác động đến du lịch cho vùng ĐBSCL bao gồm: chế, sách Đảng Nhà nước; sách địa phương Vùng phát triển du lịch; tác động hội nhập quốc tế; hoạt động công ty du lịch hệ thống sở hạ tầng kinh tế, văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoá, xã hội, tài nguyên du lịch Vùng tác động đến phát triển du lịch Vùng ĐBSCL 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động du lịch vùng ĐBSCL gồm 12 tỉnh 01 thành phố trực thuộc Trung ương (Thành phố Cần Thơ); dựa vào hệ thống lý luận chủ nghĩ Mác – Lênin, gắn với thực tiễn để phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng ĐBSCL Về lý luận: luận án hệ thống hóa lý luận du lịch bao gồm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin hàng hoá dịch vụ, du lịch kinh tế thị trường; quan điểm Đảng Nhà nước phát triển du lịch; lý luận du lịch bao gồm sản phẩm du lịch, thị trường tiêu thức phân loại thị trường du lịch, vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, phát triển du lịch hội nhập quốc tế, dự báo xu hướng phát triển du lịch giới, khu vực Việt Nam làm sở cho hoạch định chiến lược phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế Về mặt thực tiễn: luận án phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch ĐBSCL gắn với điều kiện tài nguyên tự nhiên, kinh tế, văn hoá – xã hội Vùng, kết đạt được, hạn chế du lịch vùng ĐBSCL, đánh giá khách quan mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan làm hạn chế trình phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế Đóng góp luận án - Một là: Phân tích có hệ thống vấn đề lý luận du lịch, quan điểm phát triển du lịch nhà kinh tế, chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam kết khảo sát thực tế tác giả Từ xây dựng mơ hình nhân tố tác động đến phát triển du lịch ĐBSCL thời kỳ hội nhập - Hai là: Luận án phân tích rõ thực trạng phát triển sản phẩm du lịch vùng ĐBSCL, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, thực trạng sở hạ tầng cho phát triển du lịch Vùng, hoạt động đào tạo nguồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhân lực cho du lịch Vùng, việc thu hút đầu tư để phát triển du lịch Vùng, vai trò quản lý nhà nước phát triển du lịch Vùng Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế tiềm cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế - Ba là: Luận án phân tích rõ tác động hội nhập quốc tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL, mối quan hệ tài nguyên du lịch với việc phát triển sản phẩm du lịch sở lợi Vùng để phát triển du lịch hội nhập quốc tế - Bốn là: Luận án đề xuất sách giải pháp có khoa học, có tính khả thi để phát triển du lịch vùng ĐBSCL trình hội nhập quốc tế Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch hội nhập quốc tế Chương 3: Phương pháp nghiên cứu khung phân tích luận án Chương 4: Thực trạng phát triển du lịch vùng Đồng Sông Cửu Long hội nhập quốc tế Chương 5: Định hướng, sách giải pháp phát triển du lịch vùng ĐBSCL hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến luận án Du lịch hoạt động kinh doanh thiếu quốc gia, kinh tế phát triển, mức sống thu nhập người dân nâng cao du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu Những năm gần Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, phát triển du lịch hội nhập quốc tế, dự báo xu hướng phát triển du lịch giới, khu vực Việt Nam làm sở cho hoạch định chiến lược phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập. .. tác động hội nhập quốc tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL, mối quan hệ tài nguyên du lịch với việc phát triển sản phẩm du lịch sở lợi Vùng để phát triển du lịch hội nhập quốc tế - Bốn là: Luận án... tác động hội nhập quốc tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL, mối quan hệ tài nguyên du lịch với việc phát triển sản phẩm du lịch sở lợi Vùng để phát triển du lịch hội nhập quốc tế - Bốn là: Luận án

Ngày đăng: 24/11/2022, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan