Mục lục Mục lục 1Mục lục 2Bài 1 Công tác chuẩn bị trước khi kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống truyền động điện 9Bài 2 Bảo dưỡng động cơ một chiều DC và động cơ xoay chiều AC 13Bài 3 Bảo dưỡng bộ chopper gi[.]
Mục lục Mục lục Bài 1: Công tác chuẩn bị trước kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống truyền động điện Bài 2: Bảo dưỡng động chiều DC động xoay chiều AC .9 Bài 3: Bảo dưỡng chopper giảm áp động chiều DC chopper đảo dòng động chiều DC 13 Bài 4: Bảo dưỡng chỉnh lưu tia pha với động chiều DC chỉnh lưu cầu pha với động chiều DC 15 Bài 5: Bảo dưỡng kiểm tra, hiệu chỉnh động điện, máy phát điện 19 Bài 6: Thử phận truyền động sau hiệu chỉnh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Bài 1: Công tác chuẩn bị trước kiểm tra hiệu ch ỉnh hệ th ống truyền động điện Nguyên lý làm việc, tính lắp ghép số phận truyền động điện: Truyền động cho máy, dây chuyền sản xuất mà dùng lượng điện gọi truyền động điện (TĐĐ) Hệ truyền động điện tập hợp thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu chấp hành máy sản xuất, đồng thời điều khiển dịng lượng theo u cầu cơng nghệ máy sản xuất Về cấu trúc, hệ thống TĐĐ nói chung bao gồm khâu: BBĐ: Bộ biến đổi, dùng để biến đổi loại dòng điện (xoay chiều thành chiều ngược lại), biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng ngược lại), biến đổi mức điện áp (hoặc dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số Các BBĐ thường dùng máy phát điện, hệ máy phát - động (hệ F-Đ), chỉnh lưu khơng điều khiển có điều khiển, biến tần Đ: Động điện, dùng để biến đổi điện thành hay thành điện năng( hãm điện) Các động điện thường dùng là: động xoay chiều KĐB ba pha rơto dây quấn hay lồng sóc; động điện chiều kích từ song song, nối tiếp hay kích từ nam châm vĩnh cữu; động xoay chiều đồng TL: Khâu truyền lực, dùng để truyền lực từ động điện đến cấu sản xuất dùng để biến đổi dạng chuyển động (quay thành tịnh tiến hay lắc) làm phù hợp tốc độ, mômen, lực Để truyền lực, dùng bánh răng, răng, trục vít, xích, đai truyền, ly hợp điện từ CCSX: Cơ cấu sản xuất hay cấu làm việc, thực thao tác sản xuất công nghệ (gia công chi tiết, nâng - hạ tải trọng, dịch chuyển ) ĐK: Khối điều khiển, thiết bị dùng để điều khiển biến đổi BBĐ, động điện Đ, cấu truyền lực Khối điều khiển bao gồm cấu đo lường, điều chỉnh tham số công nghệ, khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt có tiếp điểm (các rơle, cơng tắc tơ) hay khơng có tiếp điểm (điện tử, bán dẫn) Một số hệ TĐĐ TĐ khác có mạch ghép nối với thiết bị tự động khác máy tính điều khiển, vi xử lý, PLC Các thiết bị đo lường, cảm biến (sensor) dùng để lấy tín hiệu phản hồi loại đồng hồ đo, cảm biến từ, cơ, quang Một hệ thống TĐĐ khơng thiết phải có đầy đủ khâu nêu Tuy nhiên, hệ thống TĐĐ bao gồm hai phần chính: Phần lực: Bao gồm biến đổi động điện Phần điều khiển: Một hệ thống truyền động điện gọi hệ hở khơng có phản hồi, gọi hệ kín có phản hồi, nghĩa giá trị đại lượng đầu đưa trở lại đầu vào dạng tín hiệu để điều chỉnh lại việc điều khiển cho đại lượng đầu đạt giá trị mong muốn Cấu tạo Hình cắt động không đồng (KĐB) pha kiểu rotor lồng sóc Bao gồm phận như: Lõi thép Stator; Dây quấn Stator Nắp trước Vòng bi Trục máy Hộp nối dây 10 11 Lõi thép rotor Vỏ động Quạt gió làm mát Nắp chắn Chân đế động 10 Hình cắt động khơng đồng (KĐB) pha kiểu rotor dây 10 Nguồn Cấu tạo động KĐB pha bao gồm phận sau: Lõi thép Stator Giá đỡ chổi than Rotor dây quấn Dây quấn Stator Vành trượt Chổi than Nắp mỡ Trục động Vỏ động 10 Chân đế động Nguyên lý hoạt động động không đồng ba pha Khi cung cấp dịng điện pha có tần số f1 stato động sinh từ trường quay, tốc độ quay từ trường n 1= 60f1/p Từ trường quay cắt dẫn rô to stato, làm sinh sđđ tự cảm e sđđ cảm ứng e2 stator rô to Giá trị hiệu dụng e1 e2 tương ứng là: E1=4,44W1f1kcd E2=4,44W2f1kcd Do cuộn dây rơ to tạo thành vịng khép kín nên có dịng điện chạy dẫn Sự tác động tương hỗ dòng điện chạy dây dẫn rô to với từ trường sinh ngẫu lực, ngẫu lực tạo mô men quay Mô men làm rô to quay với tốc độ n nhỏ tốc độ từ trường n1 có chiều với chiều quay từ trường quay n Có thể giải thích khơng đồng tốc độ quay n n sau: n=n1 từ trường khơng cắt dẫn nữa, khơng có sđđ cảm ứng, E2 =0 dẫn đến I2 = làm mô men quay không, rô to quay chậm lại Khi rô to chậm lại từ trường lại cắt dẫn nên tạo sđđ, làm sinh dòng điện lại xuất mơ men quay Chính mơ men làm rô to quay Do tốc độ quay rô to khác tốc độ quay từ trường nên xuất độ trượt Quan hệ tốc độ roto v stato đợc c trng h s trt: s%= 100% Do tốc độ quay rơ to có dạng: n = n1(1-s) Vì roto có tốc độ n khác n1 từ trường quay nên gọi động không đồng (KĐB) Nguyên lý hoạt động động điện chiều Máy điện chiều thiết bị điện từ quay, làm việc dựa nguyên lý cảm ứng điện từ để biến đổi thành điện chiều (máy phát điện) ngược lại để biến đổi điện chiều thành trục (động điện) a, Nguyên lý làm việc động điện chiều: Nếu ta cho dòng điện chiều vào chổi than A B dịng điện vào dẫn cực N dẫn nằm cực S, nên tác dụng từ trường sinh mơ men có chiều khơng đổi làm cho quay máy Muốn đổi chiều quay động dùng hai phương pháp đổi chiều dòng điện phần ứng I đổi chiều dịng điện kích thích I t Thơng thường thực tế đổi chiều I dây quấn kích từ có nhiều vòng dây nên hệ số tự cảm Lt lớn thay đổi It dẫn đến thay đổi s.đ.đ tự cảm lớn gây điện áp đánh thủng cách điện dây quấn Chiều lực điện từ xác định theo qui tắc bàn tay trái Tốc độ động điện chiều tính theo biểu thức : Eư = C e n (4) Với: ; Trong đó: Rư = Rb + Rct + Rf Rư: Điện trở phần ứng; Rb: Điện trở dây quấn bù; Rct: Điện trở tiếp xúc chổi than với vành góp; Rf: Điện trở dây quấn cực từ phụ; Lập phiếu công nghệ kiểm tra, hiệu chỉnh Người kiểm tra: Nhóm: Thiết bị kiểm tra: TT PHIẾU CÔNG NGHỆ KIỂM TRA Lớp: Nội dung kiểm tra Nội dung ý kiến Xử lý Ghi ……… ,ngày tháng năm 200 Người kiểm tra (Ký ghi rõ họ, tên) Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật tư cho kiểm tra hiệu chỉnh - Dụng cụ tháo lắp (cle, mỏ let, vam…), dụng cụ làm - Rô nha, đồng hồ vạn (VOM), megommet - Giấy nhám - Máy nén khí - Dung dịch làm chi tiết (Xăng, dầu …) Xem xét thực trạng bên chất lượng mối ghép số phận truyền động điện - Xem xét thực trạng bên chất lượng mối ghép động điện, máy phát điện; - Ghi chép, đánh giá kết sau xem xét Bài 2: Bảo dưỡng động chiều DC động c xoay chi ều AC Đo thông số động xoay chiều AC, chiều DC a Các thông số động xoay chiều AC Các đại lượng định mức đặc trưng động không đồng pha nhà thiết kế, chế tạo qui định ghi nhãn máy Thông thường nhãn máy nhà sản xuất thường ghi thông số sau: Công suất định mức đầu trục (công suất đầu ra) ký hiệu P đm (Đơn vị tính là: kW, W Hp, Cv) đó: 1Cv = 736 W (theo tiêu chuẩn Pháp); 1kW = 1,358 Cv 1Hp = 746 W (theo tiêu chuẩn Anh) Dòng điện dây định mức: Iđm ( Đơn vị tính A) Điện áp dây định mức: Uđm ( Đơn vị tính V) tương ứng với kiểu đấu hay tam giác Tốc độ quay định mức: nđm ( Đơn vị tính vòng/ph) Hiệu suất định mức: đm ( Đơn vị tính %) Hệ số cơng suất định mức: cosđm Ví dụ 1: Nhãn động điện pha rotor dây quấn, ký hiệu hình 19 Typ AM 160 L4 R13 ~ MotNr 28600-1/Y 220/380 V42/24 A11 KWCos 0,771455 250 V25 AIsoI.-KI 1/min50 HzLfr Y BIP 44VDE 0530/69 Hình 3.6 : Nhãn động pha Các thông số ghi nhãn động có ý nghĩa sau: /Y 220/380 V: Động hoạt động với điện áp nguồn 220 V động đấu 380 V động đấu Y Isol – KL B: Cấp cách điện động 42 / 24 A: Dòng điện định mức tương ứng với cách đấu / Y 11 Kw: Công suất định mức động 1455 1/min: Tốc độ định mức động 1455 vòng/ph 50 Hz: Tần số định mức nguồn f=50Hz Lfr Y 250V: Dây quấn rotor đấu hình sao, điện áp rotor 250V 25 A: Dòng điện định mức rotor 25 A IP 44: Loại kiểu bảo vệ ghi kí hiệu ngắn, số thứ cấp bảo vệ chống vật lạ bên (cấp bảo vệ chống vật lạ bên > 1mm), số thứ hai cấp bảo vệ chống nước (cấp chống tia nước từ hướng) S3 = Chế độ làm việc (S3, S4, S5 chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại gián đoạn, thời gian làm việc nghỉ ngắn Thời gian nghỉ không đủ để động nguéi trở lại) Các thơng số kĩ thuật cịn thể tên động ví dụ Ví dụ : Kiểu: 3PN160S4 - Ký tự 3PN: Động không đồng pha lồng sóc phịng nổ - Số 160: Chỉ chiều cao từ chân động đến tâm trục quay (mm) - Ký hiệu chữ S M hay L chỉ kích thước lắp đặt theo chiều dài thân cụ thể là: S ứng với kích thước lắp đặt ngắn, M ứng với kích thước lắp đặt trung bình, L ứng với kích thước lắp đặt dài Đối với động có chiều cao tâm trục quay 90mm Ký hiệu chữ A, B,C (Ví dụ 80A;80B) kích thước lắp đặt động giống - Số cuối số đôi cực động cơ: Số 2: Động có số đôi cực 2p=2 tương ứng với tốc độ 3000vg/ph Số 4: Động có số đơi cực 2p=4 tương ứng với tốc độ 1500vg/ph Số 6: Động có số đơi cực 2p=6 tương ứng với tốc độ 1000vg/ph Số 8: Động có số đơi cực 2p=8 tương ứng với tốc độ 750vg/ph b Các thông số động xoay chiều DC Chế độ làm việc định mức máy điện chế độ làm việc điều kiện mà nhà chế tạo qui định Chế độ đặc trưng đại lượng ghi nhãn máy gọi đại lượng định mức - Công suất định mức: Pđm (W hay kW) công suất đầu máy điện - Điện áp định mức: Uđm (V hay KV): Là điện áp hai đầu tải chế độ định mức (máy phát) Là điện áp đặt vào động chế độ định mức (động cơ) - Dòng điện định mức Iđm (A): Là dòng điện cung cấp cho tải chế độ định mức (máy phát) Là dòng điện cung cấp cho động chế độ định mức (động cơ) - Tốc độ định mức: nđm (vòng / phút) 10 - Hiệu suất định mức: đm Ngoài ghi kiểu máy, cấp cách điện, phương pháp kích từ, dịng điện kích từ, chế độ làm việc v.v Kiểm tra hiệu chỉnh động xoay chiều AC, chiều DC - Kiểm tra hiệu chỉnh động xoay chiều AC; Trước vận hành động cơ, cần phải kiểm tra Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra nguồn điện, tham số cài đặt điều khiển (nếu động điều tốc điều tốc khởi động mềm) - Kiểm tra thiết bị đóng cắt, bảo vệ động đảm bảo độ tin cậy - Kiểm tra hệ thống (khớp nối, puly, bulông, bệ máy) gá lắp chắn - Động lắp đặt đảm bảo đồng tâm với thiết bị kéo tải, rô to quay dễ dàng không bị kẹt Đối với động sau thời gian nghỉ không làm việc, đưa vào sử dụng phải kiểm tra lại điện trở cách điện cuộn dây với vỏ, cuộn dây với nhau: - Sử dụng megôm mét 500V động hạ áp có U ≤ 500 V, megơm mét 1000V, động hạ áp có U ≤ 1000 V megơm mét 2500V động cao áp có U > 1000 V Trị số đo không nhỏ 0,5 Megm (M) Nếu trị số nhỏ 0,5M thì động cần phải sấy khô kiểm tra lại sau sấy Khi động làm việc trị số dịng điện khơng vượt q dịng điện ghi nhãn Điện áp lưới điện cấp cho động có tải cho phép sai số 5% so với điện áp ghi nhãn Khi điện áp lưới thấp phạm vi cho phép, phải giảm tải để dòng điện khơng vượt dịng định mức Động chạy bị rung, có tiếng kêu phải kiểm tra lại độ đồng tâm lắp đặt động máy công tác Động làm việc bị phát nóng nhanh, nhiệt độ cho phép cần phải kiểm tra có bị tải khơng, điện áp cấp cho động có ngồi khoảng cho phép khơng 11 Trong q trình vận hành phải theo dõi thông số làm việc động như: dòng điện, điện áp, nhiệt độ (đối với nhiệt độ ổ bi đảm bảo không lớn 900C) - Kiểm tra hiệu chỉnh động chiều DC Bảo dưỡng động chiều DC động xoay chiều AC a Bảo dưỡng động xoay chiều AC Đối với động điện sử dụng vòng bi khơng có vịng chặn mỡ sau 4000 làm việc, phải bảo dưỡng rửa vòng bi dầu công nghiệp thay tra mỡ (loại phù hợp tiêu chuẩn), lượng mỡ cần tra từ 1/2 đến 1/3 khoang trống vòng bi Đối với động sử dụng vịng bi có vịng chặn mỡ khơng cần thay mỡ hay bổ sung mỡ suốt thời gian sử dụng - Động có điện trở cách điện nhỏ 0,5M Khi đưa vào sử dụng cần phải làm sạch, sấy khô - Động để lâu cần phải có thùng, túi đựng kín cách ly với mơi trường ẩm Đầu trục bụi mỡ bảo quản chống rỉ b Bảo dưỡng động chiều DC Những nguyên nhân hư hỏng thường gặp động điện chiều cho bảng STT Hiện tượng Nguyên nhân Đóng điện cấp vào động cơ, động - Mất tiếp xúc chổi than điện không làm việc (khơng có - Cuộn dây phần cảm phần ứng động tĩnh gì) bị đứt - Mất tiếp xúc cầu đấu Đóng điện, động điện khơng - Vòng bi bị vỡ bẩn quay (phát tiếng kêu khác thường) Động làm việc, sau thời gian - Cuộn dây bị chập phát nóng q nhiệt độ cho phép - Vịng bi bị vỡ dơ Khi làm việc động có tia lửa lớn - Lệch đường trung tính hình học cổ góp An tồn vệ sinh công nghiệp kiểm tra, hiệu chỉnh phận truyền động Kiểm tra 12 Bài 3: Bảo dưỡng chopper giảm áp động chiều DC chopper đảo dòng động chiều DC Kiểm tra, hiệu chỉnh Chopper giảm áp Bộ biến đổi điện áp chiều hay cịn gọi bộ băm xung áp, bộ biến đổi có nhiệm vụ chuyển đổi từ nguồn điện DC có trị số khơng thay đổi thành nguồn điện DC thay đổi. Trị số trung bình điện thế ngõ biến đổi cách thay đổi tỉ lệ của thời gian mà ngõ ra được nối vào ngõ vào Sự chuyển đổi có thể hồn thành với sự tổ hợp cuộn cảm, 1 tụ điện linh kiện bán dẫn hoạt động chế độ giao hốn tần số cao Trong ứng dụng điện thế và dịng điện lớn, linh kiện bán dẫn giao hoán thường chọn SCR Khi sử dụng transistor công suất: BJT MOSFET hay thyristor: GTO IGCT, chúng được khởi ngưng dễ dàng bằng cách điều khiển dòng nền dòng cổng SCR dùng trong mạch DC phải được khởi ngưng cách chuyển mạnh giao hoán (tắt cưỡng chế) bất lợi. Điều chỉ thuận lợi trong chuyển mạch tự nhiên mà điều chỉ thích hợp mạch AC. Kỹ thuật giao hốn sử dụng bộ chuyển đổi DC – DC thường kỹ thuật biến điệu độ rộng xung (PWM – pulse width modulation). Bộ chuyển đổi DC–DC thường được sử dụng công nghiệp cần đến nguồn điện DC không đổi Những ứng dụng tiêu biểu bao gồm bộ điều khiển động cơ DC cho xe điện DC, bộ cấp điện giao hốn, bộ đổi điện cho bộ cấp điện khơng tắt (UPS – uninterruptible power supplies), hệ thống chạy accu. Kiểm tra, hiệu chỉnh Chopper đảo dòng động chiều DC Bảo dưỡng Chopper giảm áp động chiều DC Chopper đảo dòng động chiều DC 13 Bài 4: Bảo dưỡng chỉnh lưu tia pha với động chiều DC chỉnh lưu cầu pha với động chiều DC 14 Các bước sửa chữa động điện chiều Bước 1: Tháo động khỏi dây chuyền làm việc - Ghi chép số liệu ban đầu tình trạng hư hỏng sơ máy, kết hợp với việc chẩn đoán, xem xét, đo đạc, hỏi người vận hành để làm sở dự đốn tình trạng hư hỏng, ngun nhân gây hư hỏng, qua đưa phương án sửa chữa hợp lý - Tháo dây điện khỏi động cơ, ý đảm bảo động cắt rời hồn toàn khỏi nguồn điện - Tháo động khỏi máy sản xuất phận truyền động Bước 2: Vệ sinh phía ngồi động Dùng bàn chải, giẻ lau, máy nén khí để làm bụi bẩn, dầu mỡ bám thân động phận khác Bước 3: Tháo chi tiết động Để tháo rời chi tiết động cần làm theo trình tự bảng TT Trình tự tháo Hình ảnh-chú dẫn 15 Tháo puli tháo cánh quạt khỏi trục động Sử dụng vam (cảo) 2, chạc dùng bàn ép thủy lực ép cho puli khỏi trục động Tháo chổi than Chổi than Dùng dụng cụ tuốcnơvít, clê phù hợp để tháo chổi than Tháo vít, tháo bích chắn mỡ dùng dụng cụ tuốcnơvít, clê phù mặt bích sau, mặt bích trước hợp để tháo mặt bích Tháo nắp mỡ (bộ phận che ổ bi Chú ý: Đánh dấu vị trí bulơng nắp mỡ ngồi, với loại vịng bi cầu) trước, sau, trong, tránh trường động hợp sai lệch, tiện cho lắp ráp Tháo rô to khỏi stato 16 Lót giấy cách điện bìa lên phần đầu dây, đưa rôto nắp khỏi Stato Chú ý tránh làm xây sát (hỏng cách Khi lắp động ngược với quy trình tháo Lưu ý: Trong trinh tháo lắp, không dùng vật cứng búa sắt kim loại cứng khác gõ vào mặt bích chi tiết gang, chúng gây sứt, mẻ Kiểm tra, hiệu chỉnh chỉnh lưu cầu pha động chiều DC a Kiểm tra phần khí: - Kiểm tra rạn nứt, hỏng ren nắp trước, nắp sau vòng bi - Dùng tay xoay vòng bi xem có bị lỏng hay khơng b Kiểm tra phần điện:Kiểm tra stato : - Kiểm tra cuộn dây Stato: Sử dụng đồng hồ vạn đèn thử để xác định thông mạch cuộn dây - Sử dụng megommet đo điện trở cách điện của: + Cách điện cuộn dây stato với vỏ + Cách điện cuộn dây với Hình 7.11: Kiểm tra độ cân rô to Nếu trị số điện trở cách điện lớn 0,5 M đạt yêu cầu Kiểm tra Rôto: 17 - Kiểm tra độ cân rôto: cách gá rôto lên máy tiện khối V, dùng đồng hồ số đo ngồi để kiểm tra (hình 68) u cầu độ cân cho phép phải nhỏ 0,05 mm Lá thép Roto r Thanh dẫn - Kiểm tra dây dẫn rôto: Dùng đồng hồ đèn thử để kiểm tra thông mạch cuộn dây - Kiểm tra cách điện rôto: Dùng đồng hồ mê gôm mét để kiểm tra Nếu trị số K Kiểm tra rô nha thép điện trở cách điện lớn 0,5 M đạt yêu cầu - Kiểm tra ngắn mạch rotor dây quấn: Dùng ronha rotor thép, đặt rotor lên miệng ronha, cấp nguồn cho ronha, dùng thép mỏng đặt lên miệng rãnh rotor, đóng cơng tắc K (hình 69) quan sát thép kết luận: Nếu thép khơng bị hút rung nhẹ bối dây rãnh cịn tốt khơng bị chạm chập Nếu bối dây rãnh bị chạm chập thép bị hút chặt rung mạnh Bảo dưỡng chỉnh lưu cầu pha động chiều DC Kiểm tra 18 Bài 5: Bảo dưỡng kiểm tra, hiệu chỉnh động điện, máy phát điện Kiểm tra, hiệu chỉnh động điện - Động điện chiều; - Động điện xoay chiều Kiểm tra, hiệu chỉnh máy phát điện - Những nguyên nhân hư hỏng thường gặp m¸y ph¸t ®iÖn ®ång bé cho bảng : H hng Nguyờn nhõn TT Không phát điện - Mất kích từ - Đứt mạch kích từ Không đủ điện áp - Không đủ điện áp kích từ Không điều chỉnh đ- - H hỏng mạch điều chỉnh ợc điện áp kích từ Máy phát nóng mức - Kẹt - Quá tải - Chập vòng cuộn dây V b rò điện - Hng cách in dây - H cỏch in, chm v in ỏp không đủ - t dây pha - Hỏng dây quấn - Thiết bị đóng cắt bị hỏng 19 - Các bước sửa chữa Bước Làm bên - Dùng dụng cụ làm sạch, khí nén thổi bụi bẩn du m trờn máy điện đồng - Khụng lm xc, gõy t dõy qun ca máy điện đồng Bc Thỏo máy điện đồng li in - Thỏo cỏc dõy dn n máy điện ®ång bé - Tháo bu lơng giữ m¸y ®iƯn ®ång bé - Dùng tuốc nơ vít clê tháo đầu dây Chú ý : Không làm chạm chập Bước Kiểm tra tình trạng kĩ thuật máy điện đồng Kim tra phn mch t: Dựng mắt quan sát, mạch từ có bị gỉ,biến dạng hay khụng? Ra định: TT Các h hỏng Không phát điện Biện pháp khắc phục - Kim tra mạch kích từ - Nếu từ dư nạp từ lại Lưu ý : Đấu cực tính ăc quy Không đủ điện áp Không điều chỉnh ®ỵc Kiểm tra, sửa chữa mạch kích từ, biến trở kớch t điện áp - Kim tra, khc phc điện áp kích từ 20