Phần I Cảm nhận truyện ngắn Chiếc Lược Ngà Nguyễn Quang Sáng – Ngữ văn 9 Bài giảng Ngữ văn 9 Chiếc Lược Ngà Dàn ý Cảm nhận truyện ngắn Chiếc Lược Ngà I Mở bài Sơ lược về tác giả Nguyễn Quang Sáng và p[.]
Cảm nhận truyện ngắn Chiếc Lược Ngà _ Nguyễn Quang Sáng – Ngữ văn Bài giảng Ngữ văn Chiếc Lược Ngà Dàn ý Cảm nhận truyện ngắn Chiếc Lược Ngà I Mở bài: · · Sơ lược tác giả Nguyễn Quang Sáng phong cách sáng tác Vài nét vị trí nội dung Chiếc lược ngà II Thân bài: a Nhan đề: · · Nó mơ ước bé Thu tượng trưng cho tình cảm cha sâu nặng ông Sáu với cô bé Thu từ lúc sống lúc hy sinh Là kỷ vật cuối mà ông Sáu để lại cho con, đồng thời khắc sâu nỗi đau đớn mà chiến tranh để lại gia đình, mát, đau thương, chia cắt b Nhân vật bé Thu: * Trước lúc nhận cha: · · Từ chối, xích tất tình cảm chăm sóc mà ơng Sáu dành cho cô bé (nêu dẫn chứng) Nguyên nhân: Bởi mặt ơng Sáu có vết sẹo tợn khơng giống người ba ảnh mà nâng niu mong nhớ => Tái nghịch cảnh éo le mà chiến tranh gây cho người, chịu đựng gian khổ người lính nơi chiến trường mà cịn đớn đau, khổ sở người hậu phương => Đồng thời thể nét tính cách đặc sắc bé Thu, hồn nhiên, bướng bỉnh, cá tính vơ u thương cha mình, đặc biệt cách mà bé Thu từ chối tình cảm ơng Sáu cách để bé bộc lộ tình cảm u cha vơ sâu nặng, thắm thiết * Sau nhận cha: · · · Ơm cha thắm thiết, tiếng gọi ba xé khơng gian xé lịng người, thể thứ tình cảm sâu nặng mà bé chôn giấu biết Mong muốn ông Sáu nhà không => Không dừng lại yêu thương vô bờ bến với ông Sáu mà cịn nỗi sợ hãi vơ hình, có lẽ bé linh cảm lần ông Sáu không trở lại, nên khơng muốn để ơng dù chút, muốn ơng nhà với nó, năm trời xa cách để lại lịng q nhiều nỗi nhớ thương sâu sắc Chiếc lược ngà xóa tan hết khoảng cách hai cha con, sợi dây gắn kết chặt chẽ tình cảm yêu thương gắn bó hai người c Nhân vật ông Sáu: * Khi trở thăm nhà: · · Là người lính chiến gặp bi kịch gia đình đứa gái ơng mong nhớ khơng chịu nhận ơng, chí xích hết tất ơng muốn bù đắp cho bé Điều khiến ơng Sáu vơ đau khổ (nêu dẫn chứng) Sự đau khổ lớn khiến ông có hành động sai lầm, lỡ tay trách phạt con, điều vừa khiến bé Thu tổn thương, đồng thời làm cho trái tim ông đau đớn hơn, chí nỗi hối hận kéo dài đến tận lúc ông hy sinh * Khi chiến trường: · · · Ông nhớ đến quặn khúc ruột, thêm day dứt, hối hận lần đánh con, làm tổn thương bé khiến ông Sáu không ngừng buồn bã Công việc chế tạo nâng niu lược ngà tựa nâng ước mơ làm cho ông Sáu nguôi ngoai nỗi hối hận day dứt, đồng thời nỗi nhớ yêu lại trở nên tha thiết Ngày hy sinh ông Sáu tiếc nuối việc chưa kịp trao tận tay lược ngà cho gái => Tình u thương vơ bờ bến ơng Sáu, đồng thời phản ánh cách vô sâu sắc nỗi đau, bi kịch mà chiến tranh để lại đời người lính III Kết · Nêu cảm nghĩ Dàn ý Cảm nhận truyện ngắn Chiếc Lược Ngà Mở Bài · · Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Hình tượng lược ngà sáng tạo đặc sắc Nguyễn Quang Sáng, tượng trưng cho tình cha đậm sâu, thiêng liêng, Thân Bài a) Tóm tắt truyện · · Ơng Sáu sau năm xa nhà kháng chiến nghỉ ba ngày phép thăm nhà, thăm ông vô hạnh phúc, xúc động, mong chờ nghe gọi tiếng ba bé Thu không nhận ơng cha ơng cố gắng tìm cách để gần gũi với không Chỉ đến lúc ông phải lên đường lại đơn vị, bé Thu nhận ông Hai cha tạm biệt nước mắt Trở lại đơn vị, ông Sáu dồn tình yêu, nỗi nhớ, nỗi ân hận, day dứt vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao cho ơng hi sinh trận càn lớn Mĩ - Ngụy Sau này, lược bác Ba, đồng đội ơng trao lại cho Thu b) Hình tượng lược ngà * Câu chuyện lược - Trong phút chia tay ba, bé Thu thổ lộ mong muốn dặn dò: "Bơ về, ba mua cho lược nghe ba!" · · · · · Ông Sáu mang theo lời dặn vào chiến trường, dồn tất tình yêu thương nỗi nhớ, nỗi ân hận (vì lỡ tay đánh con) để làm lược Ơng Sáu khơng giấu niềm hạnh phúc tìm khúc ngà, liền "hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà." Ông tỉ mỉ làm lược tất say mê yêu thương: "lấy vỏ đạn hai mươi li Mĩ, đập mỏng làm thành cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành miếng nhỏ Những lúc rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố cơng người thợ bạc." Ơng khắc lên tình u nỗi nhớ khơn nguôi Yêu nhớ tặng Thu, ba" "Những đêm nhớ con, anh nhớ hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Có lược, anh mong gặp lại con." => Chiếc lược gỡ rối phẩn tâm trạng ông Nhưng tiếc thay, ông chưa kịp trao lược cho Trong phút cuối đời, ông gửi lại đồng đội lược với thỉnh cầu đôi mắt thiết tha, nhờ trao tận tay lược cho gái Viên đạn kẻ thù khiến ông phải từ giã cõi đời lời hứa, tình u thương cịn mãi * Ý nghĩa hình tượng lược ngà · · · Là kỉ vật thiêng liêng, cầu nối cha ơng Sáu Là biểu tượng cho tình cha bất diệt, khơng ngăn cản Góp phần thúc đầy phát triển cốt truyện, tạo tình éo le thứ hai tăng thêm cảm xúc đầy lắng đọng, dư ba c) Đặc sắc nghệ thuật · · · Xây dựng tình truyện éo le, đau xót đầy bất ngờ Lựa chọn kể thứ - lời kể tỉ mỉ người chứng kiến toàn câu chuyện giọng văn trầm lắng, đậm chất suy tư làm tăng khách quan, chân thực truyện tạo ám ảnh tâm trí người đọc Xây dựng hình ảnh có tính biểu tượng cao Kết Bài · · Khẳng định sáng tạo nhà văn tạo nên hình ảnh có tính biểu tượng cao, góp phần thể thành cơng chủ đề tư tưởng tác phẩm Khẳng định sức sống lâu bền tác phẩm Cảm nhận truyện ngắn Chiếc Lược Ngà (mẫu 1) Chiến tranh qua nỗi đau mà gây cịn Nó dập tắt lửa sum vầy buổi xế tà nhiều gia đình, cướp người cha, người anh, người mái nhà đơn sơ, đem bầu trời bình n phủ đầy bóng tối khói bom đạn Nhưng sau tất cả, chiến tranh khơng thể ngăn cách u thương tình cảm ruột thịt Trong “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng tái cách chân thực tình cha sâu nặng dù bị chia cắt chiến tranh ông Sáu bé Thu Đồng thời, tác phẩm lời tố cáo chất xấu xa nỗi đau mà chiến tranh phi nghĩa gây cho người Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” xây dựng hai tình truyện vơ đặc sắc, để chạm đến nơi sâu thẳm trái tim độc giả Tình gặp gỡ đầy xúc động hai cha ông Sáu sau tám năm trời xa cách, thật trớ trêu bé Thu lại không chịu nhận cha Đến Thu chịu nhận cha lúc ông Sáu phải lên đường trở đơn vị Tình thứ hai ơng Sáu khu cứ, ơng dùng tất tình u thương nỗi nhớ để làm nên lược ngà tặng bé Thu Nhưng lược chưa kịp trao tay ơng phải hi sinh nơi chiến trường Trong giây phút cuối đời, ông nhờ người đồng đội chuyển lược cho Từ hai tình đó, tác giả thành cơng thể tình cha sâu nặng, thắm thiết ông Sáu bé Thu Đồng thời, việc đặt nhân vật vào hoàn cảnh éo le làm bộc lộ tính cách tình cảm cha Để rồi, tình cha thiêng liêng, cao sức mạnh khiến người đọc khơng khỏi ngậm ngùi tiếc thương sau gấp lại trang sách cuối Bé Thu bé có tình u thương ba sâu sắc Tám năm trời đằng đẵng xa cách khiến cho cô bé ấp ủ ước mơ gặp lại ba ngày đến Những tưởng Thu vui mừng khôn xiết, chạy đến chỗ ba mà ôm, mà hôn, thứ lại không ta nghĩ Ngày gặp ba nghe tiếng ơng gọi, bé “trịn xoe mắt” chẳng hiểu chuyện vội vã chạy tìm mẹ Trong ba ngày ngắn ngủi nhà, mặc cho ông Sáu yêu thương, dỗ dành, bé Thu không chịu nhận ba Ngay bé cần có giúp đỡ chắt nước nồi cơm to, cô bé loay hoay, tự xoay xở khơng muốn gọi ơng Sáu ba Đỉnh điểm xích lần ăn cơm, ông Sáu gắp trứng cá cho bé Thu, bé hất khiến cơm văng tung tóe Cô bé bị ông Sáu trách phạt chẳng khóc lóc mà bỏ nhà ngoại Qua trị chuyện với bà ngoại, người đọc hiểu lý Thu khơng nhận ơng Sáu ba mặt ơng có vết thẹo Khác với hình tám năm qua Thu nhìn thấy Bà ngoại giải thích cho Thu chuyện cuối Thu hiểu Sáng hôm sau Thu trở nhà lúc ông Sáu phải chia tay người để trở đơn vị Thái độ Thu lúc ơng Sáu có thay đổi rõ rệt Khơng cịn vẻ cau có, cố chấp Thay vào khn mặt “sầm lại buồn rầu” với “đôi mắt mênh mông xôn xao” bắt gặp ánh mắt trìu mến pha lẫn chút buồn rầu ba Để rồi, khoảnh khắc cuối cùng, cô bé cất tiếng gọi ba tiếng kêu đến xé lịng, tiếng kêu tình u thương, tiếng kêu nỗi nhớ da diết, đợi chờ mong ước mà cô bé giấu suốt tám năm đằng đẵng Cơ bé ơm chặt lấy ba, hôn ba thật nhiều, hôn lên vết thẹo mà cô ghét bỏ, quất quýt cho đủ tháng ngày cách xa Cô bé không muốn ba nữa, phải nhìn bóng ba ngày xa Vào lúc chia tay, cô ước ba mua cho lược ngà, để bé có cảm giác ba yêu thương cạnh bên Có thể thấy, Thu bé bướng bỉnh, cố chấp, bướng bỉnh, cố chấp lại sinh từ lòng yêu thương, quý mến ba Cùng với bé Thu, ông Sáu nhân vật để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Ngày trở quê hương sau tám năm dài xa cách, bao nỗi nhớ kỷ niệm ùa khiến ông Sáu không khỏi xúc động Nghĩ đến việc gặp lại đứa gái bé bỏng, ông lại vui vẻ vội vã lạ thường Nhưng rồi, trước thái độ xa lạ con, ông hụt hẫng đầy đau khổ Trong ba ngày ỏi nhà, ơng khơng đâu xa mà tìm cách gần gũi với con, chờ gọi ba, chờ chấp nhận Đến nhận cha lúc ơng lại phải xa con, xa gia đình, xa quê hương Hình ảnh người cha cố “ghìm xúc động khơng muốn cho nhìn thấy khóc, tay ơm con, tay rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc con” khiến người đọc phải ngậm ngùi Những giọt nước mắt ông không giọt nước mắt xúc động, mà cịn niềm hạnh phúc lớn lao tạo nên tình yêu thương sâu nặng Mang theo lời hứa tặng lược ngà trở chiến khu, ông ln ân hận trách phạt Vì thế, ông dồn tất tình yêu thương nỗi nhớ vào việc làm lược ngà, mong đến ngày tận tay trao cho Mỗi lần nhớ con, ông lại mang lược ngắm, chải lên tóc cho lược thêm bóng Chiếc lược kết tinh nỗi nhớ, vật tượng trưng cho tình yêu thương sâu sắc người cha Tình cảm thật lớn lao, đến giây phút cuối đời mình, ơng canh cánh tiếc nuối chưa thể trao cho Thu Ơng nhờ đồng đội hồn thành tâm niệm cuối Và lược đến tay Thu, tình cha họ chẳng chết, mà trở thành điểm tựa để Thu khôn lớn trưởng thành Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng để lại ấn tượng sâu sắc lịng bạn đọc khơng tình đặc sắc, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn mà hết đến từ ấm áp tình cha thiêng liêng, cao quý Đồng thời, tác giả góp phần tái mát to lớn mà chiến tranh gây cho nhiều gia đình, để ta u thêm sống hơm trân trọng giá trị hai chữ hịa bình Cảm nhận truyện ngắn Chiếc Lược Ngà (mẫu 2) Nguyễn Quang Sáng (1932-2014), tác giả tiếng trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, người lính tham gia vào chiến trường Nam Bắc nên tác phẩm ông mang đậm thở thời đại Trong nửa kỷ chiến đấu cầm bút ông để lại số lượng tác phẩm lớn khơng thua so với nhà văn thời Trước năm 1975 sáng tác ơng chủ yếu đề tài người lính với mát đau thương chiến đấu, với giọng văn mộc mạc, bình dị đậm chất người dân Nam Bộ ông tự tạo riêng cho phong cách sáng tác khơng thể nhầm lẫn với nhà văn khác Chiếc lược ngà tác phẩm đầu tay lại tác phẩm đẩy tên tuổi Nguyễn Quang Sáng lên bật so với tác giả đương thời Đọc truyện ngắn ta thấu hiểu tàn ác, khốc liệt chiến tranh trận mưa bom bão đạn, lần đổ máu chiến trường mà cịn len lỏi tận vào hậu phương, len lỏi vào khơng gian gia đình, cắt vào trái tim người vết thương vơ hình vơ dạng đau đớn kéo dài đời Có thể nói Chiếc lược ngà tác phẩm có nhìn nỗi đau bi kịch chiến tranh phương diện khác, mặt khác tàn bạo chiến tranh Nhan đề Chiếc lược ngà vốn chi tiết quan trọng tác phẩm, mơ ước bé Thu tượng trưng cho tình cảm cha sâu nặng ơng Sáu với bé Thu từ lúc cịn sống lúc hy sinh Ông chấp niệm chưa gặp lần để tận tay tặng cho cô bé lược mà ông cặm cụi tỉ mỉ khắt vẽ, đẽo gọt trái tim, tất tình u thương dồn nén, có hối hận, tiếc nuối trách phạt cô bé lần gặp mặt mà lần cuối Hình ảnh lược ngà kỷ vật cuối mà ông Sáu để lại cho con, đồng thời khắc sâu nỗi đau đớn mà chiến tranh để lại gia đình, mát, đau thương, chia cắt, tất cịn lại hình bóng người cha mơ hồ lược ngà khắc tất nỗi nhớ mong Toàn câu chuyện xoay quanh hai tình éo le đau đớn, cảnh ông Sáu thăm nhà sau tám năm xa cách, trước nỗi mong nhớ xúc động gặp đứa gái bé bỏng mà ơng xa từ năm chưa đầy tuổi, đắng cay lại khơng chịu gặp ơng, xa lánh sợ hãi người cha ơng, điều khiến ơng đau xót ngỡ ngàng, chí giận mà đánh Tình truyện thứ hai éo le không kém, sau bé Thu thấu hiểu sau ba lại khác ảnh, quay để nhận ba lúc ơng Sáu phải quay trở lại đơn vị, gặp gỡ ngắn ngủi để lại lòng hai cha kỷ niệm, xúc động khôn tả, thật xót xa lần cuối mà hai cha gặp mặt, chiến tranh cướp ông Sáu mãi để lại cho bé Thu lược ngà ... trung thành v? ?i ngư? ?i ba ảnh, cho ông Sáu ba ruột Chi tiết khiến tr? ?i tim ngư? ?i đọc thắt l? ?i, nhìn xem chiến tranh để l? ?i tr? ?i tim đứa bé nhỏ, ngư? ?i cha t? ?i nghiệp, đâu ph? ?i vết sẹo d? ?i mặt mà vết... sắc n? ?i đau, bi kịch mà chiến tranh để l? ?i đ? ?i ngư? ?i lính III Kết · Nêu cảm nghĩ Dàn ý Cảm nhận truyện ngắn Chiếc Lược Ngà Mở B? ?i · · Gi? ?i thiệu tác giả, tác phẩm Gi? ?i thiệu vấn đề cần nghị luận:... n? ?i nhớ để làm nên lược ngà tặng bé Thu Nhưng lược chưa kịp trao tay ơng ph? ?i hi sinh n? ?i chiến trường Trong giây phút cu? ?i đ? ?i, ông nhờ ngư? ?i đồng đ? ?i chuyển lược cho Từ hai tình đó, tác giả