ThiÕt kÕ bµi häc ThiÕt kÕ bµi häc TiÕt 40 Quan s¸t, thÓ nghiÖm ®êi sèng A Môc tiªu bµi häc Gióp häc sinh HiÓu ®îc vai trß cña quan s¸t, thÓ nghiÖm ®èi víi viÖc viÕt v¨n Bíc ®Çu biÕt vËn dông kÕt qu¶[.]
Thiết kế học Tiết 40 Quan sát, thể nghiệm đời sống A- Mục tiêu học Giúp học sinh: - Hiểu đợc vai trò quan sát, thể nghiệm việc viết văn - Bớc đầu biết vận dụng kết quan sát, thể nghiệm để viết đoạn văn, văn, văn miêu tả, văn tự sù - Cã ý thøc tÝch luü vèn sèng B- Phơng thức thực ( Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập) ngữ văn 10- nâng cao C- Cách thức tiến hành - Kết hợp diễn giảng (có mức độ) với phơng pháp gợi tìm đặt câu hỏi để rút kết luận học - Phần luyện tập, kết hợp thực hành viết đoạn văn học sinh với thảo luận tập thể * Dạy cần ý điểm sau: - Thứ nhất, "Quan sát, thể nghiệm đời sống" nội dung cha đợc học THCS Tuy nhiên, học văn miêu tả (ngữ văn lớp 6) học sinh đà đợc biết lực quan sát ngời viết có vai trò quan trọng miêu tả vật, tợng Do cần tổ chức dạy - học theo hớng: Tõ bíc hiĨu c¶m tÝnh cđa häc sinh vỊ quan sát, thể nghiệm, dẫn dắt học sinh đọc sách giáo khoa, phân tích ngữ liệu để lĩnh hội kiến thức mức cao hơn, sâu hơn, bao gồm: khái niệm, phơng pháp, yêu cầu ý nghĩa quan sát, thể nghiệm - Thứ hai, lý thuyết làm văn song không thiên lí luận mà chủ yếu hớng tới thực hành khái niệm quan sát, thể nghiệm nên gợi dẫn, sau ®ã híng dÉn häc sinh t×m hiĨu vÝ dơ, råi chèt l¹i lÝ thut Ci cïng cđng cè, më réng nội dung học tập từ dễ đến khó D- Tiến trình dạy - học: 1/ Kiểm tra cũ: 2/ Giới thiệu mới: - Giáo viên từ việc kiểm tra cũ, (kiểm tra tập học "Lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu" để dẫn dắt đến học (Em làm để chọn đợc việc, chi tiết tiêu biểu mẹ ốm? phải quan sát, thể nghiệm) - Hoặc từ yêu cầu thực tiễn viết văn để dẫn vào (Để viết văn cần có ý ý tự nhiên mà có Ngồi chỗ, không chịu quan sát, suy nghĩ, thể nghiệm, lắng nghe tình cảm, cảm xúc mình, không đọc sách tích luỹ kiến thức, vốn sống ý Để tích luỹ vốn sống, điều ngời viết cần phải tăng cờng quan sát thể nghiệm) Hoạt động thầy trò Yêu cầu đạt đợc (Từ kiến thức cũ, lớp dới, I- Quan sát kết hợp đọc văn bản, gợi dẫn 1/ Khái niệm Xem xét có mục đích, đến hiểu khái niệm) * Trong làm văn miêu tả (tả nhìn chăm chú, nhằm khám cảnh, tả ngời, hay miêu tả phá, phát điều văn tự sự, để chi đổi thay, bí ẩn, tiết đợc tả lên sống nét tiêu biểu động, cụ thể, yêu cầu ngời viết phải có lực gì? (Quan sát) vật, tợng theo em, quan sát gì? * Ngời viết thờng quan sát vật tợng ph- 2/Phơng pháp quan sát a- Sử dụng giác quan ơng pháp nào? (Bám sát học SGK - b- Vận dụng thích hợp phNgữ văn 10 nâng cao để rút ơng pháp quan sát (xem kết luận phơng xét): - Theo trình tự thời gian pháp) - Theo trình tự không gian - Các biểu biểu lặp đi, lăp lại bật - Các trạng thái (tĩnh (Giải thích sơ lợc "liên động), phận toàn thể tởng", "tởng tợng", gợi mở học so sánh, phân tích sinh tìm hiểu kĩ c- Vận dụng liên tởng, tởng tbài 14 "Liên tởng, tởng tợng" ợng trang 179 - Ngữ văn 10 nâng cao) * Quan sát vật tợng cần đảm bảo yêu cầu 3/Yêu cầu quan sát gì? Giáo viên nêu tình huống: Phải nắm bắt đợc đặc + Chỉ quan sát tợng trng vật, tợng bên ngoài? + Quan sát nhiều nhng dàn trải vụn vặt + Quan sát nét tiêu biểu nhất, nắm bắt đợc đặc trng vật, tợng? Học sinh lựa chọn câu trả lời Rút yêu cầu * Nhân xét: Quan sát quan sát xem xét vật bên (Giáo viên nhận xét khái mình, có mục đích, có phquát chuyển sang mục II) ơng pháp cần có hứng thú thói quen quan sát * Theo em hiĨu, "thĨ II- ThĨ nghiƯm 1/ Kh¸i niƯm nghiƯm" gì? - Chủ dộng sử dụng thân (Trải nghiệm thân thể, giác quan để tìm hiểu thể, giác quan, cảm xúc) Dựa vào văn bản, học sinh vật, thâm nhập vào đối trút khái niệm, phân biệt ợng - Tự đặt vào hoàn quan sát với thể nghiệm cảnh đó, tởng tợng ngời để cảm nhận rõ tình cảm, cảm xúc ngời khác 2/ Lu ý, điểm khác nhau: - Quan sát (hớng ngoại) Giáo viên dẫn lời Mắc- xim Gooc-ki trang 126 - Ngữ đứng bên đối tợng để quan sát văn 10 nâng cao - Thể nghiệm (hớng nội) Giáo viên nêu vấn chuyển sang luyện tập đề sử dụng tình cảm, cảm xúc, giác quan thâm nhập vào lắng nghe cảm * Trong thực tiễn, quan sát đối tợng thể nghiệm có mối quan xúc bên hệ với hay không? tìm câu trả lời mục III III- Luyện tập * Em đọc đoạn văn tự 1/ Bài tập 1: Tìm hiểu cho biết, nhà văn Nam đoạn văn (trang 126, 127 Cao đà thể quan sát Ngữ văn 10 nâng cao) a- Đoạn (trích "LÃo Hạc" nh nào? Giáo viên gợi dẫn học sinh Nam Cao) ý liệt kê động từ, cụm động từ miêu tả hành * Quan sát về: - Cách thức hút thuốc lào ®éng hót thc cđa nh©n vËt, råi nhËn xÐt quan sát qua hành động liên tiếp nhà văn khía (cầm đóm, vo viên, rít, thở cạnh: Cách thức hút thuốc lào, khói, cảm giác say gà gà) Cụ thể xác cung cách hút nhân vật - Cung cách hút thuốc Học sinh so sánh động tác nhân vật khác nhân vật: + "Tôi" động tác nối tiếp tâm trạng khác Tinh tế hớng dần vào bên bình thản, vô t + "LÃo Hạc" động tác chậm, ngắt quÃng, kéo dài nghĩ ngợi, lựa lời để nhờ vả * Ngoài ra, Nam Cao - Quan sát trạng thái dửng quan sát phơng diện nhân vật "tôi" - ngời dng cđa chÝnh ngêi chun (thĨ nghiƯm) kĨ chun kĨ * KÕt ln: KÕt hỵp quan * Em cã thĨ cho biết, đâu mà nhà văn đà viết đợc sát với thể nghiệm cảm đoạn văn miêu tả chi tiết xúc tình cảm chân thực đến thế? b/ Đoạn (trích "Phiên chợ * Học sinh đọc đoạn văn Giát" - Nguyễn Minh Châu) 2, phân tích quan sát, thể nghiệm Minh Châu Nguyễn cảnh trời * Cảnh vật (câu 1, 2, 4) khuya tâm trạng nhân - Trời vật? - Sơng khuya Giáo viên gợi dẫn học sinh - Chân trêi ph©n tÝch tõng bíc: + Trong c©u, c©u tả cảnh trời khuya? Những chi tiết đợc tả? hình ảnh so sánh, Kết hợp dùng giác quan tính từ, động từ gợi tả nào? cảm giác + Từ cặp tính từ "lóng lánh" - "ớt át" (câu 1), từ tợng Cảm giác thể hình "lộp độp" tính từ nghiệm "nặng trĩu" (câu 2) hình ảnh so sánh "chân trời nh thấp hẳn xuống", "nh dội tới tiếng rì rào " dẫn học sinh phát * Gợi tả tâm trạng nhân gợi vật (câu 3, , 5) - Gợi tả gián tiếp qua hành phơng pháp quan sát động mà nhà văn sử dụng + Câu tả tâm trạng nhân vật? - Gợi tả qua cảnh vật Tả cách nào? Thể nghiệm cảm (Học sinh ý vào hành xúc, tình cảm động trạng thái nhân vật "đứng im thin thít", hớng Ghi nhớ mặt biển từ * Quan sát thể nghiệm ngữ miêu tả cảm giác không tách rời nhau, chân trời, cảm giác âm thể nghiệm, ngời viết tự tình cảm quê quan sát từ bên hơng đau đáu, đầy ám ảnh quan sát ngời viết mô tả vật qua lăng kính nhân * Từ đoạn văn, em rút vật (nghĩa vận dụng thể nhận xét mối liên hệ nghiệm) quan sát thể * Quan sát sống xung nghiệm? Vai trò, ý nghĩa quanh thể nghiƯm b»ng quan s¸t, thĨ nghiƯm víi viƯc chÝnh sù sống thân viết văn sở để viết nên trang văn chân thực, sinh động 2/ Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn theo đề tài yêu cầu: Câu 2a (Quan sát miêu tả cảnh mặt trời mọc) Từ kinh nghiệm quan sát, - Gợi cho học sinh tự chọn thể nghiệm tiềm tàng, học liệu phù hợp: sinh viết đoạn văn từ đến + Địa điểm (trên biển, câu, thời gian 15 núi, cánh đồng) phút + Thời gian (một sáng mùa thu, hè,hay sáng mùa đông trời hửng ) + Hình dáng, màu sắc, ánh sáng, không khí vận động + Tác động ánh sáng màu sắc vẻ đẹp vật (cành cây, hạt sơng, nhµ ) + Suy nghÜ vỊ (mét ngµy míi, søc sống vạn vật) 3/ Hớng dẫn học sinh làm tập nhà dặn dò * Tổ 1, tổ 2: Viết đoạn văn với đề tài yêu cầu cụ thể là: Quan sát, thể nghiệm cảnh mẹ cấy tra nắng tháng Sáu * Tổ 3, tổ 4: Viết đoạn văn với đề tài yêu cầu cụ thể là: Thể nghiệm em chim non lạc mẹ Trờng THPT Lơng Thế Vinh Tổ Ngữ văn Thiết kế học Quan sát, thể nghiệm đời sống Ngời thiết kế: Nguyễn Thị Đông Vụ Bản, tháng năm 2006 ... (nghÜa lµ vËn dơng thĨ nhËn xét mối liên hệ nghiệm) quan sát thể * Quan sát sống xung nghiệm? Vai trò, ý nghĩa quanh thể nghiệm quan sát, thể nghiệm với việc sống thân viết văn sở để viết nên trang... tiêu biểu mẹ ốm? phải quan sát, thể nghiệm) - Hoặc từ yêu cầu thực tiễn viết văn để dẫn vào (Để viết văn cần có ý ý tự nhiên mà có Ngồi chỗ, không chịu quan sát, suy nghĩ, thể nghiệm, lắng nghe tình... mặt biển từ * Quan sát thể nghiệm ngữ miêu tả cảm giác không tách rời nhau, chân trời, cảm giác âm thể nghiệm, ngời viết tự tình cảm quê quan sát từ bên hơng đau đáu, đầy ám ảnh quan sát ngời