1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn thi

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

A Quý thầy cô và các em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox https //www facebook com/xuanngoc ta ( LỜI NÓI ĐẦU Quý thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh cùng các em học sinh th[.]

Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 1- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta LỜI NÓI ĐẦU  Quý thầy giáo, cô giáo, bậc phụ huynh em học sinh thân mến! Kì thi vào lớp 10 – THPT kì thi vơ quan trọng, định học sinh tiếp tục đường tương lai theo cách mà em lựa chọn Trong bối cảnh nay, Bộ giáo dục đào tạo đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Việc thi vào lớp 10 THPT năm 2019 trở có nhiều thay đổi Việc nắm bắt cấu trúc đề thi giáo viên học sinh nhiều bỡ ngỡ Sau thời gian nghiên cứu, tìm tịi kinh nghiệm trực tiếp đứng lớp, sưu tầm biên soạn thành tài liệu “Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc mới”, giúp thầy cô em học sinh có tư liệu cần thiết cho vượt vũ môn tới Cuốn tài liệu biên soạn thành phần Phần thứ nhất: Những vấn đề định hướng làm Trong phần này, cung cấp kiến thức mặt lí thuyết Bao gồm lí thuyết phần Đọc hiểu; Lí thuyết kiểu nghị luận xã hội; Lí thuyết kiểu nghị luận văn học Ở phần có ví dụ hướng dẫn cụ thể Phần thứ hai: Luyện giải đề theo cấu trúc Trong phần xếp đề theo bài, lấy tác phẩm văn học làm trục Mỗi tác phẩm, khái quát kiến thức bản, xếp theo chuyên đề nhóm chủ đề khác nhau, kèm theo số dạng đề xoay quanh tác phẩm - Mỗi đề thi lại có phần: Phần Đọc hiểu: Cung cấp ngữ liệu hồn tồn nằm ngồi chương trình sgk Điều vừa giúp em không bị bỡ ngỡ trước ngữ liệu lạ vừa theo tinh thần kiểm tra đánh giá Bộ GD&ĐT Các câu hỏi chia nhiều mức độ từ dễ đến khó để dể dàng đánh giá lực học sinh Nội dung chiếm 30% tổng số điểm Phần Tạo lập văn vản: Có câu hỏi Một câu hỏi thuộc kiểu nghị luận xã hội (Tư tưởng, đạo lí việc tượng) Yêu cầu phần thường gắn với vấn đề nằm phần Đọc hiểu Nội dung chiếm 20% tổng số điểm Câu lại thuộc kiểu nghị luận văn học (Nghị luận tác phẩm (đoạn trích) truyện; Nghị luận thơ, đoạn thơ) Nội dung chiếm 50% tổng số điểm Mỗi văn truyện, thơ tài liệu, đưa từ đề bám sát trở lên, tối đa đề, mục đích cố gắng bám sát phần kiến thức để học sinh có nhìn tổng thể văn Phần hướng dẫn chấm: Định hướng cách chấm đánh giá làm học sinh tinh thần đổi đánh giá theo hướng mở Phần nghị luận xã hội cung cấp số nội dung nghị luận quen thuộc để học sinh làm quen Mặc dù nghiên cứu, tìm tịi, đối chiếu song tài liệu chắn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận phản hồi quý thầy cô, bậc phụ huynh và em học sinh Trân trọng! Người biên soạn Tạ Xuân Ngọc : 0977227210 Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 2- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta MỤC LỤC Nội dung Lời nói đầu …………………………………………………………………………………………… PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI……….… I Lí thuyết phần Đọc hiểu……………………………………………………………………… Dạng câu hỏi phương thức biểu đạt ……………………………………………….…… Dạng câu hỏi biện pháp tu từ……………………………………………………….…… Dạng câu hỏi liên quan đến kiến thức Tiếng Việt TLV học lớp 9……………………… Dạng câu hỏi thể thơ……………………………………………………….…………… Dạng câu hỏi yêu cầu đặt nhan đề, xác định câu chủ đề……………………………….…… Dạng câu hỏi xác định nội dung văn bản…………………………………… …… Dạng câu hỏi yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể Dạng câu hỏi thể quan điểm cá nhân ………………………………………… … Dạng câu hỏi cho câu văn ……………………………………… 10 Dạng câu hỏi rút học …………………………………………………………………… 11 Dạng câu hỏi thông điệp………………………………………………………… 12 Dạng câu hỏi dựa vào đoạn văn cho sẵn viết đoạn văn 5-7 dịng ……………….…… II Lí thuyết phần nghị luận xã hội (Viết đoạn văn 200 chữ)………………………… …… Yêu cầu chung………………………………………………………………………………… … Yêu cầu cụ thể ………………………………………………………………………………….… Kĩ phân tích đề ………………………………………………………………………… … III Lí thuyết Kiểu Nghị luận tác phẩm văn học…………………………….… Phân loại……………………………………………………………………………………… …… Khái niệm……………………………………………………………………………………… … Một số thao tác cần lưu ý làm thuộc kiểu Nghị luận tác phẩm văn học….… Bố cục văn nghị luận tác phẩm văn học……………………………………………… Vận dụng số nhận định dạng lí luận hàn lâm …………………………………………… PHẦN THỨ HAI: LUYỆN GIẢI ĐỀ THEO CẤU TRÚC MỚI……………………… …… Chuyên đề Văn học Trung đại………………………………………………………….……… Chuyện người gái Nam Xương ……………………………………………….……… Truyện Kiều trích đoạn ……………………………………………………… …… Chuyên đề 2: Truyện đại Việt Nam sau cách mạng T8 - 1945………………… ……… Làng (1948)…………………………………………………………………………….… … Chiếc lược ngà (1966)……………………………………………………………… … … Lặng lẽ Sa Pa (1970)………………………………………………………………….… … Những xa xôi (1971)……………………………………………………….……… Chuyên đề 3: Thơ đại Việt Nam sau CM T8-1945 …………………….………………… Chủ đề 1: Tình yêu đất nước tinh thần cách mạng……………………….…………… Đồng chí (1948)……………………………………………………………………………… Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (1969)………………………………………………… Chủ đề 2: Tình cảm gia đình hịa quyện với tình u đất nước………………………… Bếp lửa (1963)……………………………………………………………………………….… Nói với (1980)…………………………………………………………………………… Chủ đề 3: Cảm hứng lao động……………………………………………………………… Đoàn thuyền đánh cá (1958)……………………………………………………………… Chủ đề 4: Lịng thành kính tình u lãnh tụ …………………………………………… Viếng lăng Bác (1976)…………………………………………………………………… Chủ đề 5: Những cảm nhận tinh tế thiên nhiên suy ngẫm đời… Sang thu (1977)…………………………………………………………………………….… Ánh trăng (1978)…………………………………………………………………………….… Mùa xuân nho nhỏ (1980)………………………………………………………………….… Chuyên đề 4: Một số nội dung nghị luận xã hội quen thuộc ……………………………….… Đề đáp án thi vào 10 tỉnh Thanh Hóa năm học 2019-2020……………………… MỤC LỤC ……………………………………………………………………………… … Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc Trang 2 10 17 18 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 22 22 22 22 22 24 25 27 27 27 37 51 51 64 76 87 101 101 101 109 121 121 134 141 141 154 154 162 162 174 183 193 201 206 - trang 3- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI I Lí thuyết phần đọc hiểu Một đề đọc hiểu có câu hỏi với mức độ từ dễ đến khó: nhận biết – thơng hiểu – vận dụng Với dung lượng câu hỏi, quỹ điểm dành thời gian nhiều 15-20 phút, đó, phải dành 5-7 phút đọc kĩ văn Kỹ làm bài: Về hình thức, chữ viết phải rõ ràng, cách trả lời phải theo yêu cầu đề, không trả lời chung chung Mỗi câu phải tách bạch việc đánh số câu tương ứng với số câu đề, trả lời trọn vẹn ý hỏi Khi hết câu phải xuống đoạn đánh số trả lời câu hỏi khác, khơng viết dài dịng mà trả lời ngắn gọn, trọng tâm Tùy theo câu hỏi mà trả lời đoạn văn nhỏ, hoàn chỉnh Về nội dung phải trả lời với yêu cầu câu hỏi, sát nghĩa, sâu mang tính khoa học Khơng hỏi đằng trả lời nẻo, câu hỏi có hai vấn đề trả lời một, không nên trả lời câu chưa xong lại sang trả lời câu khác Để làm tốt phần này, yêu cầu em nắm vững kiến thức (gồm Tập làm văn, Tiếng Việt, Văn học), cách thức làm bài, hiểu phương pháp làm cho dạng câu hỏi Dạng câu hỏi xác định phương thức biểu đạt Xác định phương thức biểu đạt văn yêu cầu thường gặp phần đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn theo cấu trúc Thực ra, văn thường sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt Việc vận dụng tổng hợp nhiều phương thức văn chương địi hỏi đời, nhằm đáp ứng nhu cầu sống Tuy nhiên, văn cụ thể, phương thức khơng có vị trí ngang nhau; tuỳ thuộc vào mục đích cần đạt tới, người viết xác định phương thức chủ đạo Có phương thức biểu đạt, cụ thể sau: * Tự sự: Là dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngồi ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống Ví dụ: “Tơi đến đơn vị sau Nho Hơm đó, tơi ngơ ngác đặt ba lơ lên khúc sau doanh trại Nho suối lên Tóc ướt Nước đọng giọt trán sống mũi Nước suối nhiều Có thể bơi tơi nghĩ Nho đứng lại, giây thôi, từ từ lại gần tôi, tay vặn khăn mặt ướt Nó hất đầu lướt đơi mắt khinh mạn nhìn từ đỉnh đầu xuống đôi giầy đầy bùn sức cọ xát vào - Đơn vị bổ sung đến? Q đâu? Tên gì?” (“Những ngơi xa xơi” – Lê Minh Khuê) …………………… ………………………… Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 4- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta ………………………… Dạng câu hỏi yêu cầu đặt nhan đề, xác định câu chủ đề - Đặt nhan đề, xác định câu chủ đề: Văn thưởng chỉnh thể thống nội dung, hài hòa hình thức Khi hiểu rõ văn ta dễ dàng tìm nhan đề văn - Trước hết phải hiểu rõ nghĩa đoạn văn - Tìm câu văn mang nội dung chủ đề Cần xác định xem đoạn văn trình bày theo cách Nếu đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch câu chủ đề nằm đầu đoạn Nếu đoạn văn trình bày theo cách quy nạp câu chủ đề nằm cuối đoạn - Viết lại câu văn tự tóm gọn lại thành Nhan đề câu chủ đề ngắn gọn Xác định nội dung văn - Yêu cầu cần vào tiêu đề văn Căn vào hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ nhắc đến nhiều lần Đây từ khóa chứa đựng nội dung văn - Đối với văn đoạn, vài đoạn, việc cần làm phải xác định đoạn văn trình bày theo cách nào: Diễn dịch, quy nạp móc xích, song hành hay tổng – phân - hợp Xác định đoạn văn ta xác định câu chủ đề nằm vị trí Đây để tìm nội dung đoạn văn (Giống cách tìm nhan đề, chủ đề văn bản; Tuy nhiên nội dung phải viết cụ thể hơn) Dạng câu hỏi yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể đoạn văn - Phần đề thi thường hỏi em từ ngữ, hình ảnh, câu có sẵn văn Sau lí giải phân tích lại - Yêu cầu phải đọc kĩ đề, lí giải phải bám sát vào văn - Phần phụ thuộc vào khả cảm thụ thơ văn học sinh Dạng câu hỏi thể quan điểm cá nhân (Đồng tình hay khơng đồng tình? Vì sao?) - Bước 1: Nói quan điểm cá nhân (Em đồng ý/không đồng ý/vừa đồng ý vừa khơng đồng ý) - Bước 2: Giải thích * Trường hợp 1: Có khơng đồng ý: + Bám sát vào đoạn văn + Chia tách thành ý cụ thể + Có ý nghĩ viết ra, viết trúng * Trường hợp 2: Vừa đúng, vừa sai + Giải thích + Giải thích sai + Xốy sâu vào suy nghĩ: hay sai? Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 5- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta …………………… ………………………… Vận dụng số nhận định dạng lí luận hàn lâm dùng nghị luận văn học Việc vận dụng nhận định có dạng thức lí luận văn học khơng xa lạ Kiến thức lí luận văn học sử dụng phải phù hợp với yêu cầu đề, trình bày vừa phải không ôm đồm, phô trương kiến thức cách không cần thiết (Không nên phô diễn kiến thức lí luận cách tùy tiện, khơng gắn với nội dung đề đưa vào mà không phân tích, lý giải) Tuy nhiên, cần tránh trường hợp vận dụng kiến thức lí luận cách mờ nhạt, chung chung, không đủ sức thuyết phục người đọc Bài văn đạt hiệu cao nhờ vận dụng cách linh hoạt, hợp lí nhiều kiến thức lí luận, kiến thức văn học diễn đạt giàu cảm xúc hình ảnh …………………… ………………………… ……………………………… PHẦN THỨ HAI LUYỆN GIẢI ĐỀ THEO CẤU TRÚC MỚI Chuyên đề Văn học Trung đại CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Nguyễn Dữ - ☞A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: Nguyễn Dữ (?-?) sống kỷ XVI, giai đoạn chế độ xã hội phong kiến từ đỉnh cao phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng suy yếu Quê Thanh Miện - Hải Dương Là học trò xuất sắc Tuyết Giang phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ làm quan năm ẩn vùng rừng núi phía tây Thanh Hóa, giữ cách sống cao đến trọn đời, dù qua tác phẩm, ông tỏ quan tâm đến xã hội người Tác phẩm: - Nguồn gốc: Chuyện cổ tích “Vợ chàng Trương” - Vị trí: "Chuyện người gái Nam Xương" (Nam Xương nữ tử truyện) truyện thứ 16 Truyền kỳ mạn lục - “Truyền kì mạn lục” gồm 20 truyện Trong có 11 truyện viết đề tài người phụ nữ - Ngôn ngữ: Viết chữ Hán Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 6- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta - Thể loại Truyền kì: Nguồn gốc từ Trung Quốc - Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn câu chuyện kì lạ lưu truyền dân gian Được Vũ Khâm Lân, đời Hậu Lê, đánh giá “Thiên cổ kì bút” * Tóm tắt: Vũ Nương tên thật Vũ Thị Thiết quê Nam Xương; người gái thùy mị nết na tư dung tốt đẹp nên Trương Sinh đem lòng yêu mến, chàng bảo mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ Biết chồng có tính đa nghi, Vũ Nương ln giữ gìn khn phép ăn mực Chiến tranh xảy ra, Trương Sinh lính, Vũ Nương nhà sinh ni con, chăm sóc mẹ già Mẹ Trương Sinh nhớ thương mà ốm Vũ Nương hết lịng chăm sóc Khi mẹ chồng chết, Vũ Nương lo ma chay chu đáo cha mẹ đẻ Hết ba năm, Trương Sinh trở về, nghe lời nhỏ, nghi vợ không chung thủy nên mắng chửi tệ đuổi Vũ Nương khỏi nhà mặc cho hàng xóm nàng minh Vũ Nương uất ức tự tử bến Hoàng Giang, Linh Phi - vợ vua Nam Hải cứu sống đưa động rùa Ở nhà, đêm tối bóng Trương Sinh in vách thấy gọi cha Trương Sinh vỡ lẽ nỗi oan vợ muộn Ở thủy cung, Vũ Nương hướng gia đình Nhờ giúp đỡ Linh Phi Phan Lang (người làng) Vũ Nương Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang Nàng trở kiệu hoa, theo sau cờ quạt võng lọng rợp mặt sông, đứng dịng nói vọng vào, lúc ẩn lúc biến a Nội dung: “Chuyện người gái Nam Xương” tập trung thể vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ Việt Nam số phận oan trái họ chế độ phong kiến - Giá trị nhân đạo: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật Vũ Nương: thùy mị, nết na, ln giữ gìn khuôn phép, thủy chung với chồng + Tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu có người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ - Giá trị thực: + Phản ánh thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận người phụ nữ (Đại diện nhân vật Trương Sinh) + Phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận người phụ nữ: chịu nhiều oan khuất bế tắc, phải tìm đến chết để kết thúc bi kịch + Phản ánh xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa làm cho sống người dân rơi vào cảnh bế tắc b Nghệ thuật: Xây dựng tình truyện độc đáo, đặc biệt chi tiết bóng Chính chi tiết tạo nên tính bất ngờ đồng thời tăng thêm tính bi kịch cho câu chuyện - Nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình, nhân vật xây dựng qua lời nói hành động Các lời trần thuật đối thoại nhân vật sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ khắc hoạ đậm nét chân thật nội tâm nhân vật Thể khác biệt tác phẩm thành văn với truyện cổ tích dân gian: + Lời nói mẹ Trương Sinh lời người trải, nhân hậu + Lời Vũ Nương lời chân thành, dịu dàng có tình có lí, lúc oan trái nhất, đau đớn Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 7- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta + Lời bé Đản lời đứa trẻ hồn nhiên, thật - Sử dụng yếu tố kỳ ảo làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm c Chủ đề - Số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phong kiến ☞ B LUYỆN ĐỀ ĐỀ SỐ ✍ PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: BÀI TẬP VỀ NHÀ ĐẦY NHÂN VĂN Đó tập nhà cuối năm học thầy Đỗ Đức Anh (giáo viên môn ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, Q.1, TP.HCM) dành cho học sinh lớp chủ nhiệm - 10A9 Đáng ý, tập nhà lại thầy Đức Anh soạn đựng bao thư, gửi phụ huynh buổi họp cuối năm để phụ huynh trao cho học sinh Bài tập nhà đặc biệt gồm có tập nhỏ, khơng phải tập làm văn thầy zĐức Anh thường mà lời dặn dò, nhắn nhủ thầy dành cho học sinh lớp Cụ thể, số 1: Hãy để gia đình ơm em kết học tập vừa không ý; số 2: Hãy tận hưởng mùa hè với tất lượng tuổi trẻ; số 3: Hãy tranh thủ trau dồi ngoại ngữ kỹ mềm cần thiết; số 4: Các bạn nam biết cách vượt qua giông bão đời với tinh thần chiến binh Các bạn nữ đứng dậy, tô thêm son, mỉm cười kiêu hãnh tiến phía trước Bởi vì, em khơng phải chẳng lý lại phải đứng im chỗ; số 5: Một buổi tối đời, em cảm thấy cô đơn hay buồn tủi, hồi tưởng lại ký ức dịu dàng thầy trị Hoặc lúc muốn lắng nghe nỗi thất vọng cực mình, gọi cho thầy, thầy đây; số 6: Hãy người tử tế hạnh phúc, nghe Thời gian nộp dành cho tập nhà đặc biệt lại thay lời dặn: Em có nhiều thời gian để hoàn thành tập nhà đặc biệt này, thong thả, đừng vội nộp Bởi thầy biết, có tập mà em phải tuổi trẻ, chí đời làm xong Cuối tập nhà, thầy Đức Anh không quên nhắn nhủ học sinh: “Người ta thường nói, trưởng thành khơng phải lúc ta làm điều lớn lao mà lúc ta hiểu điều nhỏ bé Con đường trưởng thành ln có rời xa theo cách hay cách khác Nhưng tin, lời tạm biệt thực lời từ biệt mà lời hứa hẹn gặp lại Thầy vui năm tháng tuổi trẻ gặp nhau” ( ) Theo thầy Đức Anh, năm học không kết thúc lễ tổng kết mà người giáo viên dạy học sinh học tử tế chân thành, cách hay cách khác “Bài tập ôm, chia sẻ với phụ huynh tạo điều kiện hồn thành tập Phụ huynh đọc xong cảm xúc Về phía học sinh, tin em thực điều nhắn gửi”, thầy Đức Anh bày tỏ (Theo Yến Hoa – Báo “Giáo dục” – Thứ tư, 3/6/2019 Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 8- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta Nguồn ttps://www.giaoduc.edu.vn) Câu (0.5đ) Phương thức biểu đạt văn gì? Câu (0,5đ) Chỉ 02 phép liên kết câu từ ngữ dùng để thực phép liên kết phần in đậm văn Câu (1,0đ) Theo em, thầy Đức Anh không trực tiếp giao tập cho học sinh mà lại đựng tập bao thư gửi phụ huynh buổi họp cuối năm để phụ huynh trao cho học sinh? Câu (1,0đ) Trong tập thầy Đức Anh, em tâm đắc với tập nhất? Vì sao? (Trả lời khoảng từ – câu) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0đ) Từ vấn đề đặt phần đọc hiểu, viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em thông điệp sống: “Hãy người tử tế" Câu (5,0đ) Phân tích vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ ☞* HƯỚNG DẪN CHẤM *☜ Nội dung Điểm Câu PHẦN I: ĐỌC HIỂU 3.0 - Phương thức biểu đạt chính: Tự 0.5 - Phép liên kết: 1) Phép nối: Nhưng 0.5 2) Phép lặp: Trưởng thành - Thầy Đức Anh không trực tiếp giao tập cho học sinh mà lại đựng tập bao thư gửi phụ huynh buổi họp cuối năm để phụ huynh trao cho học sinh tạo thêm gần gũi, thân quen “Không phải tập nặng nề kiến 1.0 thức mà tập thiên cảm xúc, kỹ Quan trọng tập nhà tác động đến mặt tâm lý học sinh” để dạy học sinh học tử tế chân thành, cách khác * HS lựa chọn tập mà em thấy tâm đắc, phải lí giải phù hợp - Bài tập số ôm để lại cho em ấn tượng sâu sắc khơng ơm chia sẻ việc kết học tập không 1.0 ý mà cịn thêm động lực cho bạn học sinh tương lai mà cách động viên tốt mà bố mẹ dành cho người PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN 7.0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn: Có đủ phần mở 0.25 đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần trình bày: Người tử tế sống 0.25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết 1.0 Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 9- Quý thầy cô em HS quan tâm đến tài liệu vui lòng gọi 0977227210 Hoặc inbox: https://www.facebook.com/xuanngoc.ta đoạn văn theo hướng sau: * Giới thiệu khái quát người tử tế đời sống * Giải thích: Người tử tế gì: Người tử tế người sống lương thiện, không nghĩ xấu làm hại ai, giúp đỡ người chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn * Bàn luận: - Biểu người sống tử tế: + Ln sẵn sàng mở lịng giúp đỡ người xung quanh Cho mà không cần đền đáp + Sống trung thực, không gian dối, vụ lợi + Sống lương tâm, suy nghĩ, cảm xúc thân - Ý nghĩa lối sống tử tế: + Ln người kính trọng, nể phục + Bản thân có thản tâm hồn Câu - Tại trước hết phải người tử tế? + Sự tử tế biểu niềm tin vào sống tốt đẹp Vì tử tế biết u sống này, có bạn sống cách tốt + Khi bạn biết đối xử tử tế với người lúc bạn nhận tử tế từ xã hội Như tử tế khiến cho mối quan hệ trở nên tốt đẹp + Sự tử tế biểu thiện tâm, đức độ Khi người biết làm đẹp tâm mình, họ trở thành người thực có giá trị - Phê phán người sống ích kỉ, giả dối * Bài học nhận thức hành động: Sự tử tế nguồn cội cho điều tốt đẹp, trân trọng phát huy 0.25 d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0.25 ngữ nghĩa tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ Mở 0.25 bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm ; Kết khái quát nội dung nghị luận 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp nhân vật Vũ 4.0 Nương c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải 0.5 vấn đề theo hướng sau: Câu * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”; “Truyền kì mạn lục”, nhân vật Vũ Nương (Giới 3.0 thiệu khái quát vẻ đẹp Vũ Nương: đẹp người, đẹp nết ) * Phân tích vẻ đẹp của Vũ Nương 1.5 - Vũ Nương người phụ nữ truyền thống Việt Nam với Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 10- ... biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại c Chủ đề: Lòng yêu nước người nông dân ☞ B LUYỆN ĐỀ ĐỀ SỐ 3✍ Chinh phục đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo cấu trúc - trang 14-... phù hợp với yêu cầu đề, trình bày vừa phải khơng ơm đồm, phô trương kiến thức cách không cần thi? ??t (Không nên phơ diễn kiến thức lí luận cách tùy tiện, không gắn với nội dung đề đưa vào mà khơng... theo giặc: “Cổ họng ông nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”, ông lặng tưởng không thở -> ông sững sờ, xấu hổ, uất ức Ông hỏi hỏi lại nhiều lần bỏ nỗi đau đớn nhục nhã Bên tai ông đầy rẫy tiếng chửi

Ngày đăng: 17/11/2022, 03:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w