1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội

81 61 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 490,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đó chớnh thức là thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO, cơ hội phỏt triển kinh tế là rất lớn Cú nhiều nguồn đầu tư từ cỏc nước đổ vào Việt Nam tạo nờn động lực phỏt triển mạnh mẽ Bờn cạnh đú, cũng mang lại khụng ớt những khú khăn, thỏch thức: yếu tố cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cỏc đối thủ nước ngoài với lợi thế về vốn và trỡnh độ cụng nghệ,… Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển được, cần phải cú một đội ngũ quản lý cú kiến thức chuyờn mụn sõu rộng, năng động, sỏng tạo, bản lĩnh vững vàng

Do mới thành lập nờn cụng ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản Cụng ty chuyờn thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng, cụng nghiệp, dõn dụng, thủy điện, thủy lợi và cỏc dịch vụ du lịch Để tồn tại và phỏt triển, cụng ty luụn đưa ra chiến lược kinh doanh cú tớnh chất thời cuộc, xõm nhập, khai thỏc thị trường, tạo cụng ăn việc làm cho cụng nhõn, nhằm tăng doanh thu cho doanh nghiệp Đồng thời, để tạo uy tớn, cụng ty luụn giữ chữ tớn với khỏch hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành,… Ngoài ra, cụng ty luụn tạo điều kiện để cụng nhõn học tập, trau nhồi kiến thức nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn.

Hơn nữa các nhà quản trị công ty hiểu rừ rằng để sản xuất kinh doanh cú hiệu quả thỡ yếu tố khụng thể thiếu là vốn Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quan trọng quyết định đến sản xuất và lu thông hàng hoá Vốn còn là chìa khoá, là điều kiện hàng đầu của mọi quỏ trình phát triển, chính vì vậy, các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có một luợng vốn nhất định Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lu động, dới hình

Trang 2

thái hiện vật nó biểu hiện là tài sản cố định và tài sản lu động hay vốn tự có và vốn đi vay, vậy quản trị và điều hành về tỷ lệ giữa hai loại vốn này nh thế nào là hợp lý và có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề bức xúc mà các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm Chớnh vỡ vậy em đó chọn đề tài báo cáo thực

tập nghiệp vụ: “Một số vấn đề về vốn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội”.

Kết cấu của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận còn có 3 phần chính sau:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong cỏc doanh nghiệp hiện nay.

Chương II: Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Cụng ty Cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội.

Chương III: Giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cụng ty Cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội.

Em xin chõn thành cảm ơn PGS TS Đàm Văn Huệ, Ban lãnh đạo công

ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập nhiệp vụ này.

Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2008

Sinh viên

Bùi Thị Thanh Hải

Trang 3

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn Vốn trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tức là mục đích tích luỹ chứ không phải mục đích tiêu dùng nh một vài quỹ tiền tệ khác trong các doanh nghiệp Đứng trên các giác độ khác nhau ta có cách nhìn khác nhau về vốn.

Theo quan điểm của Mark - nhìn nhận dới giác độ của các yếu tố sản xuất thì Mark cho rằng: “Vốn chính là t bản, là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất” Tuy nhiên, Mark quan niệm chỉ có khu

vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế Đây là một hạn chế trong quan điểm của Mark.

Còn Paul A.Samuelson, một đại diện tiêu biểu của học thuyết kinh tế hiện đại cho rằng: Đất đai và lao động là các yếu tố ban đầu sơ khai, còn vốn và hàng hoá vốn là yếu tố kết quả của quá trình sản xuất Vốn bao gồm các loại hàng hoá lâu bền đợc sản xuất ra và đợc sử dụng nh các đầu vào hữu ích trong quá trình sản xuất sau đó

Một số hàng hoá vốn có thể tồn tại trong vài năm, trong khi một số khác có thể tồn tại trong một thế kỷ hoặc lâu hơn Đặc điểm cơ bản nhất của hàng hoá

Trang 4

Vốn hiện vật: Là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất mà sử dụng để sản xuất ra các hàng hoá khác

Vốn tài chính: Là tiền và tài sản trên giấy của doanh nghiệp.

Ngoài ra, có nhiều quan niệm khác về vốn nhng mọi quá trình sản xuất kinh doanh đều có thể khái quát thành:

T H SX H’ T’SLĐ

Để có các yếu tố đầu vào (TLLĐ, TLSX) phục vụ cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lợng tiền ứng trớc, lợng tiền ứng trớc này gọi là vốn của doanh nghiệp Vậy: “Vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của vật t, tài sản đợc đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh

Nhng tiền không phải là vốn Nó chỉ trở thành vốn khi có đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định hay nói

cách khác, tiền phải đợc đảm bảo bằng một lợng hàng hoá có thực.

Thứ hai: Tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định Có

đ-ợc điều đó mới làm cho vốn có đủ sức để đầu t cho một dự án kinh doanh dù là nhỏ nhất Nếu tiền nằm ở rải rác các nơi mà không đợc thu gom lại thành một món lớn thì cũng không làm gì đợc Vì vậy, một doanh nghiệp muốn khởi sự thì

Trang 5

phải tìm cách gom tiền thành món để có thể đầu t vào phơng án sản xuất của mình.

Thứ ba: Khi có đủ một lợng nhất định thì tiền phải đợc vận động nhằm

mục đích sinh lời.

Đặc trng của vốn kinh doanh.

−Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định Có nghĩa là vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp

− Vốn phải vận động sinh lời đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

−Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định mới có thể phát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh.

−Vốn có giá trị về mặt thời gian tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian và không gian theo công thức :

Trang 6

tiền tệ Do sự luân chuyển vốn không ngừng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lu thông.

−Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình ( bằng phát minh sáng chế, các bí quyết công nghệ, vị trí kinh doanh, lợi thế trong sản xuất …)

1.1.1. Phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một phơng thức và hình thức kinh doanh khác nhau Nhng mục tiêu của họ vẫn là tạo ra đợc lợi nhuận cho mình Nhng điều đó chỉ đạt đợc khi vốn của doanh nghiệp đợc quản lý và sử dụng một cách hợp lý

Vốn đợc phân ra và sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích và loại hình doanh nghiệp.

Phân loại căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn

Vốn chủ sở hữu :

Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t góp vốn liên doanh, liên kết và thông qua đó doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán Do vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.

-Vốn pháp định: Vốn pháp định là số vốn tối thiểu mà doanh nghiệp

phải có khi muốn hình thành doanh nghiệp và số vốn này đợc nhà nớc quy định tuỳ thuộc vào từng loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà Nớc, số vốn này đợc ngân sách nhà nớc cấp.

-Vốn tự bổ xung: Thực chất loại vốn này là số lợi nhuận cha phân

phối (lợi nhuận lu trữ ) và các khoản trích hàng năm của doanh nghiệp nh các quỹ xí nghiệp ( Quỹ phúc lợi, quỹ đầu t phát triển ).

Trang 7

-Vốn chủ sở hữu khác: Đây là loại vốn mà số lợng của nó luôn có sự

thay đổi bởi vì do đánh giá lại tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do đợc ngân sách cấp kinh phí, do các đơn vị thành viên nộp kinh phí quản lý và vốn chuyên dùng cơ bản.

Trang 8

Vốn huy động của doanh nghiệp:

Ngoài các hình thức vốn do nhà nớc cấp thì doanh nghiệp còn một loại vốn mà vai trò của nó khá quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng đó là vốn huy động Để đạt đợc số vốn cần thiết cho một dự án, công trình hay một nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp mà đòi hỏi trong một thời gian ngắn nhất mà doanh nghiệp không đủ số vốn còn lại trong doanh nghiệp thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu hay huy động các nguồn vốn khác dới hình thức vay nợ hay các hình thức khác.

Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các

cá nhân hay các đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập và tăng thêm nguồn vốn.Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng là rất quan trọng đối với doanh nghiệp Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tín dụng ngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng và Doanh nghiệp.

Vốn vay trên thị trờng chứng khoán Tại các nền kinh tế có thị trờng chứng khoán phát triển, vay vốn trên thị trờng chứng khoán là một hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp Thông qua hình thức này thì doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu, đây là một hình thức quan trọng để sử dụng vào mục đích vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc phát hành trái phiếu giúp cho doanh nghiệp có thể huy động số vốn nhàn rỗi trong xã hội để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Trang 9

Vốn liên doanh liên kết: Doanh nghiệp có thể kinh doanh liên kết, hợp

tác với các doanh nghiệp khác nhằm huy động và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là hình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh, liên kết gắn liền với việc chuyển giao công nghệ thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều này cũng có nghĩa là uy tín của công ty sẽ đợc thị trờng chấp nhận Doanh nghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc và thiết bị nếu nh trong hợp đồng liên doanh chấp nhận việc góp vốn bằng hình thức này

Vốn tín dụng thơng mại: Tín dụng thơng mại là khoản mua chịu từ ngời

cung cấp hoặc ứng trớc của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Tín dụng thơng mại luôn gắn với một lợng hàng hoá cụ thể, gắn với một hệ thống thanh toán cụ thể nên nó chịu tác động của hệ thống thanh toán, cuả chính sách tín dụng khác hàng mà doanh nghiệp đợc hởng Đây là một phơng thức tài trợ tiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở rộng cơ hội hợp tác làm ăn của doanh nghiệp trong tơng lai Tuy nhiên khoản tín dụng thơng mại thờng có thời hạn ngắn nhng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách có hiệu quả thì nó sẽ góp phần rất lớn vào nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.

Vốn tín dụng thuê mua: Trong hoạt động kinh doanh, tín dụng thuê

mua là một phơng thức giúp cho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có đợc tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Đây là phơng thức tài trợ thông qua hợp đồng thuê giữa ngời cho thuê và doanh nghiệp Ngời thuê sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê cho ngời thuê theo thời hạn mà hai bên đã thoả thuận, ngời cho thuê là ngời sở hữu tài sản

Tín dụng thuê mua có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hành và thuê tài chính:

-Thuê vận hành(thuê hoạt động): là phơng thức thuê ngắn hạn tài sản

Hình thức này có các đặc trng sau:

Trang 10

Hình thức này hoàn toàn phù hợp đối với những hoạt động có tính chất thời vụ và nó đem lại cho bên thuê lợi thế là không phải phản ánh loại tài sản này vào sổ sách kế toán.

-Thuê tài chính: Thuê tài chính là một phơng thức tài trợ tín dụng

th-ong mại trung hạn và dài hạn theo hợp đồng Theo phơng thức này, ngời cho thuê thờng mua tài sản, thiết bị mà ngời cần thuê và đã thơng lợng từ truớc các điều kiện mua tài sản từ ngời cho thuê và đã thơng lợng từ trớc các điều kiện mua tài sản từ ngời cho thuê Thuê tài chính có hai đặc trng sau:

Thời hạn thuê tài sản của bên phải chiếm phần lớn hữu ích của tài sản và hiện giá thuần của toàn bộ của các khoản tiền thuê phải đủ để bù đắp những chi phí mua tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.

Ngoài khoản tiền thuê tài sản phải trả cho bên thuê, các loại chi phí bảo dỡng vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản, cũng nh các rủi ro khác đối với tài sản do bên thuê phải chịu cũng tơng tự nh tài sản của Công ty.

Trên đây là cách phân loại vốn theo nguồn hình thành, nó là tiền đề để cho doanh nghiệp có thể lựa chọn và sử dụng hợp lý nguồn tài trợ tuỳ theo loại hình sở hữu, nghành nghề kinh doanh, quy mô trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cũng nh chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc quản lý vốn ở các doanh nghiệp trọng tâm cần đề cập đến là họat động luân chuyển vốn, sự ảnh hởng qua lại của các hình thức khác nhau của tài sản và hiệu quả vay vòng vốn Vốn cần đợc nhìn nhận và xem xét dới trạng

Trang 11

Nguồn vốn thờng xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để

tài trợ cho toàn bộ tài sản cố định của mình Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn của doanh nghiệp, trong đó, nợ dài hạn là các khoản nợ dài hơn một năm hoặc phải trả sau một kỳ kinh doanh, không phân biệt đối tợng cho vay và mục đích vay.

Nguồn vốn tạm thời: Đây là nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản lu

động tạm thời của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm: vay ngân hàng, tạm ứng, ngời mua vừa trả tiền

Nh vậy, ta có: TS = TSLĐ + TSCĐ

= Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu = Vốn tạm thời + Vốn thờng xuyên

Việc phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp thấy đợc yếu tố thời gian về vốn mà mình nắm giữ, từ đó lựa chọn nguồn tài trợ cho tài sản của mình một cách thích hợp, tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn tạm thời để tài trợ cho tài sản cố định

Nguồn vốn bên trong nội bộ doanh nghiệp :

Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp bao gồm khấu hao tài sản, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng, các

khoản thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định.

Nguồn vốn hình thành từ ngoài doanh nghiệp:

Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

-Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngân hàng hay tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay và có nghĩa vụ hoàn trả các khoản tiền vay nợ theo đúng kỳ hạn quy định.

Trang 12

-Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp gồm nguồn vốn vay có đợc do doanh nghiệp liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệp để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh.

-Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn thông qua việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu Việc phát hành những chứng khoán có giá trị này cho phép các doanh nghiệp có thể thu hút số tiền rộng rãi nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho huy động vốn dài hạn của doanh nghiệp.

Dựa theo cách phân loại này cho phép các doanh nghiệp thấy đợc những lợi thế giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong việc huy động nguồn vốn Đồng thời do nhu cầu thờng xuyên cần vốn doanh nghiệp phải tích cực huy động vốn, không trông chờ ỷ lại vào các nguồn vốn sẵn có.

Đối với các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể toàn quyền tự chủ sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp mà không phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn Tuy nhiên, điều này dễ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.

Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp có cơ cấu tài chính linh hoạt Do doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nên doanh nghiệp phải cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Chính vì thế, doanh nghiệp có thể vay vốn từ bên ngoài để làm tăng nội lực vốn bên trong.

1.2 cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Là thuật ngữ dùng để chỉ một doanh nghiệp sử dụng vốn lu động và vốn cố định theo một tỷ lệ nào đó.

Cơ cấu vốn cố định:

Là một bộ phận của sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành TSCĐ của doanh nghiệp Vốn cố định là một khoản đầu t ứng ra trớc để mua sắm TSCĐ có hình thái vật chất và TSCĐ không có hình thái vật chất.

Trang 13

1.3 quản lý và sử dụng vốn kinh doanh1.3.1 Quản lý và sử dụng vốn cố định.

Khỏi niệm: Vốn cố định là giá trị những TSCĐ mà DN đã đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh là 1 bộ phận vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm luân chuyển của nó là chuyển dần vào chu kỳ sản xuất và hoàn thành 1 vòng tuần hoàn khi hết thời hạn sử dụng.

Đặc điểm :

-Vốn cố định (VCĐ) tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.

-VCĐ đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất, 1 bộ phận VCĐ đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần

Trang 14

giá trị hao mòn của TSCĐ.

-Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho dến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển.

Tính chất: VCĐ là số vốn đầu t để mua sắm TSCĐ do đó quy mô của VCĐ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả năng tài chính của từng DN ảnh hởng tới trình độ trang thiết bị dây chuyền công nghệ.

1.3.2 Quản lý và sử dụng vốn lu động

Khỏi niệm: Vốn lu động(VLĐ) là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động Vốn lu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị có thể trở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá Nó

là bộ phận của vốn sản xuất, bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu phụ, tiền ơng Những giá trị này đợc hoàn lại hoàn toàn cho chủ doanh nghiệp sau khi đã bán hàng hoá Trong quá trình sản xuất, bộ phận giá trị sức lao động biểu hiện dới hình thức tiền lơng đã bị ngời lao động hao phí nhng đợc tái hiện trong giá trị mới của sản phẩm, còn giá trị nguyên, nhiên vật liệu đợc chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đó Vốn lu động ứng với loại hình doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau Đối với doanh nghiệp thơng mại thì vốn lu động bao gồm: Vốn lu động định mức và vốn lu động không định mức Trong đó:

l VLĐ định mức: Là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hàng hóa và vốn phi hàng hoá để phục vụ cho hoạt động kinh doanh

-VLĐ không định mức: Là số vốn lu động có thể phát sinh trong quá trình

Trang 15

hàng, thanh toán tạm ứng Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn lu động bao gồm: Vật t, nguyên nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ là đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Không những thế tỷ trọng, thành phần, cơ cấu của các loại vốn này trong các doanh nghiệp khác nhau cũng khác nhau Nếu nh trong doanh nghiệp thơng mại tỷ trọng của loại vốn này chiếm chủ yếu trong nguồn vốn kinh doanh thì trong doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng vốn cố định lại chiếm chủ yếu Trong hai loại vốn này, vốn cố định có đặc điểm chu chuyển chậm hơn vốn lu động Trong khi vốn cố định chu chuyển đợc một vòng thì vốn lu động đã chu chuyển đợc nhiều vòng.

Việc phân chia theo cách thức này giúp cho các doanh nghiệp thấy đợc tỷ trọng, cơ cấu từng loại vốn Từ đó, doanh nghiệp chọn cho mình một cơ cấu vốn phù hợp.

mối quan hệ giữa các bộ phận ấy Tỷ lệ giữa các bộ phận trong tổng và số vốn lu động hợp lý.

Trang 16

Để quản lý vốn lu động đợc tốt cần phải phân loại vốn lu động Có nhiều cách phân loại vốn, mỗi cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý Thông qua các phơng pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của những kỳ trớc, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý kỳ này để ngày càng sử dụng hiệu quả hơn vốn lu động Cũng nh từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định đợc kết cấu vốn lu động của mình theo những tiêu thức khác nhau.

Trong các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng không giống nhau Việc phân tích kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về số vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

1.4 hiệu quả sử dỤng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

1.4.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn.

Quan điểm: Hiệu quả sử dụng vốn là gì?

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình SXKD với tổng chi phí thấp nhất Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền sản xuất nào nói chung và mối quan tâm của DN nói riêng, đặc biệt nó đang là vấn đề cấp bách mang tính thời sự đối với các DN nhà nớc Việt nam hiện nay Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vừa là câu hỏi, vừa là thách thức đối với các DN hiện nay Sản xuất kinh

Trang 17

Q = f (K, L) trong đó: K: là vốn.

L: là lao động.

Vì vậy, kết quả SXKD của các DN có quan hệ hàm với các yếu tố tài nguyên, vốn, công nghệ Xét trong tầm vi mô, với một DN trong ngắn hạn thì các nguồn lực đầu vào này bị giới hạn Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm biện pháp nhằm khai thác và sử dụng vốn, sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của mình, trên cơ sở đó so sánh và lựa chọn phơng án SXKD tốt nhất cho doanh nghiệp mình.

Vậy hiệu quả sử dụng vốn là gì ? Để hiểu đợc ta phải hiểu đợc hiệu quả là gì?

−Hiệu quả của bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng đều thể hiện mối quan hệ giữa “kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra”.

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu raChi phí đầu vào

−Về mặt đinh lợng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra Ngời ta chỉ thu đợc hiệu quả khi kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu vào Hiệu quả càng lớn chênh lệch này càng cao.

−Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế cao biểu hiện sự cố gắng nỗ lực, trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống công nghiệp, sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội.

Có rất nhiều cách phân loại hiệu quả kinh tế khác nhau, nhng ở đây em chỉ đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn tại doanh nghiệp Nh vậy, ta có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn nh sau:

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản

Trang 18

xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất.

Hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề phức tạp có liên quan tới tất cả các yếu tố của quá trình SXKD (ĐTLĐ, TLLĐ) cho nên doanh nghiệp chỉ có thể nâng cao hiệu quả trên cơ sở sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả Để đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh thì doanh nghiệp phải giải quyết đợc các vấn đề nh: đảm bảo tiết kiệm, huy động thêm để mở rộng hoạt động SXKD của mình và DN phải đạt đợc các mục tiêu đề ra trong qúa trình sử dụng vốn của mình.Tuy nhiên, các doanh nghiệp muốn hoạt động và sử dụng các nguồn vốn thì phải đảm bảo một số các điều kiện sau:

−Phải khai thác các nguồn vốn một cách triệt để ( tức là đồng vốn phải luân chuyển trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh nghiệp).

−Phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm.

−Phải có phơng pháp quản lý vốn một cách có hiệu quả( Không để nguồn vốn bị chiếm dụng, sử dụng sai mục đích )

Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những hạn chế và phát huy những u điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng và huy động vốn Có hai phơng pháp để phân tích tài chính cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, đó là phơng pháp phân tích tỷ lệ và phơng pháp phân tích so sánh:

Phơng pháp so sánh:

Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh đợc của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đợc gọi là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hoặc số bình quân Nội dung so sánh gồm:

Trang 19

+ So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến động cả về số tơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp.

Phơng pháp phân tích tỷ lệ:

Phơng pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính Về nguyên tắc phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp đợc phân tích thành các nhóm đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ mục tiêu thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính Trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích, ngời phân tích lựa chọn các mục tiêu khác nhau Để phục vụ cho mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngời ta phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển không những của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh1.4.2.1 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì các nhà phân tích

Trang 20

có thể sử dụng nhiều phơng pháp để kiểm tra, trong đó một số chỉ tiêu tổng quát nh hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu Trong đó:

Hiệu quả sử dụng

Doanh thu Tổng tài sản

Chỉ tiêu này đợc gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho ta biết một đồng tài sản khi mang đi sử dụng sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt

Lợi nhuận Doanh lợi vốn =

Tổng tài sản

Đây là chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn Chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu t, nó cho biết một đồng vốn đầu t đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Doanh lợi vốn chủ

Lợi nhuậnVốn chủ sở hữu

Trang 21

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, khả năng quản lý doanh nghiệp trong vấn đề sử dụng và mang lại lợi nhuận về từ những đồng vốn đã bỏ ra Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp kinh doanh càng có lời.

Có thể đa ra những nhận xét khái quát khi mà ta đã phân tích và sử dụng ba biện pháp trên Nó sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc các biện pháp sử dụng thành công vốn trong việc đầu t cho các loại tài sản khác nh: tài sản cố định và tài sản lu động Do vậy, các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến tới đo lờng hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn mà còn trú trọng tới việc sử dụng có hiệu quả của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đó là vốn cố định và vốn lu động.

1.4.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Sức sản xuất của tài sản cố định :

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân ợc huy động trong sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợng của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

đ-Sức sản xuất của tài sản

Giá trị tổng sản lợng

Nguyên giá bình quân tài sản cố định

Giá trị tổng sản lợng ta có thể thay thế bằng doanh thu hay giá trị sản xuất công nghiệp.

Sức sinh lời của của tài sản cố định :

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá trị tài sản cố định dùng trong sản xuất tạo ra mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Sức sinh lời của tài

Nguyên giá bình quân tài sản cố định

Suất hao phí tài sản cố định :

Trang 22

Chỉ tiêu này cho biết cứ để tạo ra một đồng giá trị tổng sản lợng thì phải có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt và chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm tài sản cố định của doanh nghiệp

Suất hao phí tài sản

cố định=Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhGiá trị tổng sản lợng

Ngoài ra chúng ta còn nên tham khảo các chỉ tiêu hệ số sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp về công suất (H1) và hệ số sử dụng máy móc thiết bị về thời gian và hệ số đổi mới tài sản cố định ( H3) khi đánh giá về hiệu sử dụng vốn cố định.

H2=Thời gian sử dụng máy móc thực tế

Tổng thời gian sử dụng máy móc theo kế hoạch

Hệ số này càng lớn càng tốt, nó chỉ ra đợc mức hoạt động tốt của máy móc Khi chỉ số này càng cao chứng tỏ trong kỳ máy móc của doanh nghiệp hoạt động tốt, ít bị h hỏng lên có thể hoạt động trong phần lớn thời gian.

H3=Tổng giá trị tài sản cố định mới trong kỳTổng giá trị tài sản cố định

Trang 23

Sức sinh lời của vốn lu động

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động dùng trong sản xuất tạo ra mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Sức sinh lời của vốn lu động=Tổng lợi nhuậnTổng vốn lu động

Với Ti là vốn lu động bình quân tháng thứ i trong nămT1` là số vốn bình quân tháng 1 năm sau

Số vòng quay của vốn lu động

Trang 24

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lu động, nó phản ánh số vòng quay của vốn lu động trong một năm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Số vòng quay của vốn lu động =

Tổng doanh thu thuầnTổng vốn lu động

Thời gian một vòng luân chuyển

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt

Các chỉ tiêu này phản ánh hiu quả sử dụng vốn nêu trên sẽ đợc sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong thời kỳ (thờng là một năm) ta sẽ so sánh những chỉ tiêu này với những chỉ tiêu trong những nămtrớc đó và so sánh với những chỉ tiêu chung của nghành và của đối thủ cạnh tranh Nếu chỉ tiêu của doanh nghiệp trong kỳ phân tích tốt hơn những chỉ tiêu cùng loại trong những năm trớc hay chỉ tiêu chung của nghành thì ta có thể kết luận hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt.

1.4.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Trang 25

Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau: khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhanh và chỉ số mắc nợ của doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạnNợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là tốt khi nó xấp xỉ = 0,5 Nếu chỉ tiêu tính ra thấp hơn 0,5 nhiều thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là thấp.

Hệ số mắc nợ= Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn

Hệ số mắc nợ của doanh nghiệp bình thờng là 0,5 Nếu hệ số mắc nợ cao hơn thì vấn đề quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phải đợc quan tâm.

1.4.3.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vủa doanh nghiệp.

Nhõn tố bờn ngoài:

-Các chính sách vĩ mô: Trên cơ sở pháp luật, các chính sách kinh tế tạo

môi trờng cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Bất kỳ một sự thay đổi trong chính sách này đều có tác động đáng kể đến doanh nghiệp Đối với hiệu quả sử dụng vốn thì các quy định nh thuế vốn, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp…đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

-Biến động về thị trờng đầu vào, đầu ra: Biến động về thị trờng đầu vào là các biến động về t liệu lao động, là những thay đổi về máy móc, công nghệ… nó có thể giúp cho doanh nghiệp chọn công nghệ phù hợp, học tập kinh nghiệm sản xuất nhng ngợc lại nó cũng có thể đẩy công nghệ đi đến lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh.

Trang 26

Những biến động về thị trờng đầu ra có thể ảnh hởng trực tiếp đến doanh nghiệp Nếu nhu cầu về sản phẩm tăng, doanh nghiệp có cơ hội tăng doanh thu và lợi nhuận, qua đó tăng hiệu quả sử dụng vốn Ngợc lại, những biến động bất lợi nh giảm đột ngột nhu cầu, khủng hoảng thừa…sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Chu kỳ sản xuất kinh doanh có hai bộ

phận hợp thành: Bộ phận thứ nhất là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho ngời mua, bộ phận thứ hai là là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua đến khi doanh nghiệp thu tiền về Chu kỳ kinh doanh gắn trực tiếp với hiệu quả sử dụng vốn Nếu chu kỳ kinh doanh ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh để tái đầu t rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ kinh doanh dài doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là ứ đọng vốn và trả lãi cho các khoản cho vay phải trả.

Kỹ thuật sản xuất: Các đặc điểm về kỹ thuật tác động với một số chỉ

tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ nh hệ số sử dụng thời gian, công suất nếu kỹ thuật công nghệ lạc hậu doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, từ đó làm cho việc bảo toàn và phát triển vốn gặp khó khăn Ngợc lại, nếu kỹ thuật công nghệ hiện đại doanh nghiệp sẽ có điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm hao phí năng lợng, hao phí sửa chữa…tăng năng suất lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ có điều kiện chiếm lĩnh thị trờng.

Đặc điểm về sản phẩm: Đặc điểm của sản phẩm ảnh hởng tới tiêu thụ

sản phẩm, từ đó tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp, vòng quay của vốn, nếu sản phẩm là t liệu tiêu dùng, nhất là sản phẩm công nghệ nhẹ sẽ có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh, thu hồi vốn nhanh Ngợc lại nếu sản phẩm có vòng đời dài,

Trang 27

Trình độ quản lý, hạch toán nội bộ: Trình độ quản lý doanh nghiệp có

ảnh hởng đến kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý tốt đảm bảo cho quá trình thông suốt đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu, các bộ phận đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, từ đó hạn chế tình trạng ngừng việc của máy móc thiết bị, tiết kiệm các yếu tố sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn.

Mặt khác, công tác hạch toán dùng các công cụ tính toán các chi phí phát sinh, đo lờng hiệu quả sử dụng vốn Từ đó phát hiện những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn và đề xuất biện pháp giải quyết.

Trình độ lao động của doanh nghiệp: Trình độ lao động của doanh

nghiệp đợc thể hiện qua tay nghề, khả năng tiếp thu công nghệ mới, khả năng sáng tạo, ý thức giữ gìn tài sản Nếu lao động có trình độ cao, tay nghề cao thì máy móc thiết bị đợc sử dụng tốt, năng suất lao động tăng.

Tuy nhiên để phát huy tiềm năng lao động doanh nghiệp phải có biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công bằng.

chơng II: Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t xây dựng và dịch vụ thơng

mại Hà nội

2.1 giới thiệu khảI quát về công ty

Trang 28

2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty

2.1.1.1 Tờn doanh nghiệp: Cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch

vụ thương mại Hà Nội.

Tờn giao dịch: Hanoi Investment Contruction and Trading Services

Joint Stock Company.

Tờn viết tắt: HAINCO.,JSC.

2.1.1.2 Giỏm đốc hiện tại của cụng ty: Đỗ Văn Chõu

2.1.1.3 Địa chỉ trụ sở chớnh: Số 14, ngừ 242, đường Lạc Long Quõn, Phường Bưỏi, quận Tõy Hồ,

thành phố Hà Nội.

2.1.1.4 Cơ sở phỏp lý của doanh nghiệp:

Cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội được

thành lập căn cứ vào luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thụng qua ngày 12/6/1999 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp.

Vốn điều lệ: 3.000.000.000VND (3 tỷ đồng Việt Nam).Số cổ phần: 30.000 cổ phần.

Loại cổ phần: Cổ phần phổ thụng: 100.000đMệnh giỏ cổ phần: 100.000đ

Trang 29

2.1.1.5.Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

2.1.1.6.Nhiệm vụ của doanh nghiệp:

Công ty kinh doanh những ngành nghề sau:

−Kinh doanh, đầu tư, nhận thầu, xây dựng, phát triển nhà.

−Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch.

−Kinh doanh nhà ở, đầu tư nhận thầu, xây dựng các công trình công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, dân dụng.

−Đại lý xăng dầu.

−Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và nông thôn.

−Xây dựng các công trình đường bộ.

−Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ.

−San lấp mặt bằng và thi công các loại móng công trình.

−Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng kim khí, điện máy, vật liệu xây dựng, các thiết bị xây dựng, thiết bị văn phòng, hoá chất vật tư phục vụ sản xuất.

−Thi công lắp đặt hệ thống cấp nứơc, thoát nước, đường dây và trạm biến áp điện đến 35 KVA.

−Xây dựng đường dây và trạm biến aps đến 110 KV.

−Thi công các công trình điện nước, điện lạnh, thông gió, cấp nhiệt, điều hoà không khí.

−Giao, nhận, vận chuyển hàng hoá.

Khi cần thiết Đại hội đồng cổ đông Công ty quyết định việc chuyển hay mở rộng các ngành nghề kinh doanh của Công ty phù hợp với quy định của pháp luật.

Trang 30

2.1.1.7 Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ:

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội là Công ty cổ phần được thành lập ngày 25/04/2002, căn cứ vào luật doanh nghiệp số 13/199/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp.

Từ khi thành lập đến nay Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội không ngừng phát triển thị trường, tìm kiếm hợp đồng tạo đà phát triển cùng với hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, đồng bộ và đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật lành nghề, giàu kinh nghiệm, có thể đáp ứng được tất cả các công trình có tính chất phức tạp, khó khăn trong các lĩnh vực kinh doanh của công ty.

2.1.2 Quy tr×nh s¶n xuÊt kinh doanha Vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất.

Xây dựng chiến lược kinh doanh

Khai thác thị trường

Thành lập ban điều hành dự án

Lập kế hoạch tổ chức thi công

Xây dựng chiến lược kinh doanhCác đội thi công

tiến hành thi công công trìnhNghiệm thu

thanh toán hạng mục công trình

hoàn thànhBàn giao công

trình hoàn thành đưa vào

sử dụng

Quyết toán công trình

Bảo hành công trình

Bàn giao công trình

hết bảo

Thanh toán hết bảo

hành

Trang 31

Xây dựng chiến lược kinh doanh: để đạt đựoc mục tiêu nhất định,

hàng năm công ty tiến hành xây dựng chiến lược kinh doanh với mốc thời gian 1 năm, 5 năm, 10 năm.

Khai thác thị trường: là quá trình tìm kiếm các hợp đồng các hợp đồng

này có thể là:

−Các công trình tự đấu thầu Với các công trình này công ty phải tiến hành các bước sau: Mua hồ sơ dự thầu → Lâp hồ sơ đấu thầu → Trúng thầu →

Ký kết hợp đồng.

−Các công trình liên doanh.

−Các công trình nhận lại của thầu chính (làm thầu phụ).

−Tự lập dự án đầu tư, liên doanh đầu tư….

Thành lập ban điều hành dự án: Công ty lập ra một ban điều hành

dự án, có trách nhiệm thay mặt công ty điều hành toàn bộ công việc thi công của các dội sản xuất trực tiếp trên công trường.

Lập kế hoạch tổ chức thi công : Ban điều hành dự án lập ra kế hoạch

thi công công trình bao gồm:thiết kế bản vẽ thi công, dự kiến bố trí lực lượng

Xây dựng chiến lược kinh doanh:Phân công nhiệm vụ cho các đội trên

cơ sở kế hoạch thi công đã lập Ban dự án giao nhiệm vụ cho các đội thi công xây lắp.

Các đội thi công tiến hành thi công công trình: theo kế hoạch ban dự

án đã lập và giao nhiệm vụ Quá trình thi công phải đảm bảo các yêu cầu quy định, quy chế về tiến độ thi công chất lượng công trình, an toàn lao động dưới sự giám sát của Ban dự án, nhà thầu, chủ đầu tư, nhà tư vấn.

Nghiệm thu thanh toán hạng mục công trình hoàn thành: để đảm bảo

tốc độ vòng quay vốn nhanh, đủ vốn, vật tư, vật liệu để tiếp tục thi công công

Trang 32

trỡnh Cỏc đội xõy lắp phải tiến hành theo đỳng kế hoạch, làm đến đõu nghiệm thu đến đú.

Bàn giao cụng trỡnh hoàn thành đưa vào sử dụng: Khi cụng trỡnh đó

hoàn thành, tiến hành bàn giao cụng trỡnh cho chủ đầu tư để đưa vào sử dụng Đõy cũng là thời điểm bắt đầu tớnh thời gian bảo hành cụng trỡnh cho đơn vị thi cụng.

Quyết toỏn cụng trỡnh: Trờn cơ sở hồ sơ thiết kế đó được phờ duyệt, kết

quả trỳng thầu, cỏc sửa đổi, bổ sung thiết kế và khối lượng cụng việc hoàn thành thực tế đơn vị thi cụng tiến hành thanh quyết toỏn cụng trỡnh với chủ đầu tư.

Bảo hành cụng trỡnh: Trong thời gian bàn giao cụng trỡnh đưa vào sử

dụng đến khi hết bảo hành, đơn vị thi cụng phải sửa chữa cỏc hư hỏng được xỏc định đú là lỗi của đơn vị thi cụng Thời gian bảo hành từ 1 đến 2 năm tuỳ theo cấp cụng trỡnh.

Bàn giao cụng trỡnh hết bảo hành: Khi hết niờn hạn bảo hành đối với

cụng trỡnh đơn vị thi cụng tiến hành bàn giao hết hết bảo hành cho chủ đầu tư Từ thời điểm này đơn vị hết trỏch nhiệm sửa chữa cỏc sai hỏng của cụng trỡnh.

Thanh toỏn hết bảo hành: Sau khi bàn giao hết bảo hành, đơn vị yờu

cầu chủ đầu tư thanh lý hợp đồng và thanh toỏn nốt số tiền mà chủ đầu tư giữ lại của cụng ty để bảo hành cụng trỡnh.

2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp.

Trang 33

2.1.3.2 Chøc n¨ng nhiªm vô cña tõng bé phËn vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c bé phËn trong c«ng ty

Phó giám đốc phụ trách kinh doanhGiám đốc

Phòng hành chính

Hội đồng quản trịBan kiểm soát

Phòng kế hoạch - kỹ thuật

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật

Phòng tài chính - kế toán

Đội thi công xây lắp 1

Đội thi công

xây lắp 2Đội thi công xây lắp 3

Đội thi công xây lắp 4Phòng kinh

doanhBan

dự án

Trang 34

Hội đồng quản trị: HĐQT có quyền cao nhất trong Công ty, quy định

các chiến lược của Công ty, đưa ra các giải pháp phát triển cho Công ty, các vấn đề liên quan đến cổ phần, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ trong Công ty HĐQT có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế, nội quy quản lý nội bộ của Công ty Nhiệm kỳ là 4 năm.

Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người do HĐQT bầu ra, chịu trách

nhiệm về hoạt động của HĐQT, thiết lập chính sách và mục tiêu chiến lược.

Giám đốc Công ty: Là ngưòi đại diện theo pháp luật của Công ty, do

HĐQT bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước pháp luật và HĐQT về toàn bộ công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc xác định phương hướng, kế hoạch, dự án thi công và các chủ trương lớn của Công ty, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo phương án được chủ tịch HĐQT duyệt Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm

Phòng kế hoạch kỹ thuật:

•Công tác kế hoạch: Giúp Giám đốc trong công tác quản lý công trình, hoạt động kinh doanh của Công ty, tìm kiếm thị trường, đấu thầu và giao thầu, xây dựng tổ chức chỉ đạo kế hoạch theo dõi tổng hợp đánh giá tình hình thực hiện báo cáo giám đốc; quản lý các hoạt động nội bộ, thanh lý các hợp đồng, tổng hợp doanh thu, sản lượng báo cáo định kỳ và phân tích kết cấu giá thành sản phẩm xây lắp, báo cáo kế hoạch và thực hiện kế hoạch.

• Công tác kỹ thuật: Giúp giám đốc giải quyết các sự cố kỹ thuật tại công trình, hoạt động kinh doanh của Công ty Giúp giám đổc trong công tác quản lý chất lượng, tiến độ thi công Xây dựng và quản lý các định mức vật tư kỹ thuật của công trình, xây dựng tổ chức thực hiện công tác bảo dưỡng, sửa

Trang 35

Phòng hành chính: Tham mưu cho giám đốc xác định quy chế và bố trí

nhân sự cho phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty trong từng giai đoạn, quản lý hồ sơ , lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty, giải quyết thủ tục trong công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng và các chế độ về BHXH, hợp đồng lao động….quản lý lao động, chấm công làm lương Theo dõi, kiểm tra đôn đốc thực hiện nội quy, quy chế của công ty

Ban kiểm soát:

•Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh tronh ghi sổ kế toán và báo cáo tài chính Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo định kỳ của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 điều 53 của luật.

•Thưòng xuyên thông báo với HĐQT về việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tình hình tài chính, báo cáo khác của công ty; tính trung thực hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của HDQT trước khi thay mặt báo cáo, kết luận và kiến nghị Đại hội đồng cổ đông.

•Kiến nghị biện pháp bổ sung sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật và điều lệ của công ty.

Phòng kinh doanh:

Chịu trách nhiệm trước giám đốc về tài sản và công tác kinh doanh đã lập theo phương án đã duyệt Quản lý máy móc, thiết bị xây dựng, giàn giáo, cốt pha….Tự khai thác tị trường hoạt đọng kinh doanh có hiệu quả theo phương thức khoán Lập kế hoạch cho thuê, phát triển thị trường, đảm bảo cung ứng kịp thời và đầy đủ cho khách hàng theo yêu cầu Quản lý các chi phí

Trang 36

vận chuyển, bốc xếp, bảo dưỡng thiết bị đảm bảo tiết kiệm Đôn đốc thu hồi công nợ tiền cho thuê thiết bị xây dựng Hàng tháng, quý, năm báo cáo doanh thu, công nợ chi phí đối chiếu phòng kế toán.Kiểm kê tài sản cùng phòng kế toán, kế hoạch để báo cáo giám đốc.

Phòng tài chính kế toán: Giúp giám đốc thực hiện các chế dộ quản lý

tài chính, tiền tệ theo quy định của bộ tài chính và các cơ quan quản lý cấp trên về bảo toàn vốn và phát triển vốn Hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng luật Theo dõi các khoản ứng vốn và hoàn vốn với các đội và chủ nhiệm công trình, công nợ, khách hàng Tổ chức kiểm tra, giám sát, hạch toán quyết toán và phân tích kết quả thực hiện các quy định quản lý tài chính kế toán của giám đốc giao

Ban dự án( Kế hoạch vật tư): Thu thập số liệu, lập kế hoạch sản xuất

kinh doanh trong năm tới Đảm bảo mua bán, cung ứng kịp thời vật tư trên kế hoạch sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản của công ty.Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm trình giám đốc phê duyệt theo đúng quy định.

Đội thi công: chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật mọi công

tác kỹ thuật an toàn, chi phí tài chính,sử dụng lao động và bộ máy điều hành của đội Chủ nhiệm công trình có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo thi công công trình đảm bảo đúng theo yêu cầu tiến độ kỹ thuật, mỹ thuật mà chủ đầu tư yêu cầu Tổ chức nghiệm thu kỹ thuật, khối lượng với chủ đầu tư theo từng giai đoạn Quản lý vật tư, nhân công, an toàn lao động tại công trình mình được giao Dự trù kinh phí theo từng giai đoạn thực hiện Phân tích vật tư, làm chứng từ hoàn vốn với kế toán đội hoặc phòng kế toán theo từng giai đoạn thực hiện.

Trang 37

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu t xây

dựng và thơng maik dịch vụ Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007

Đơn vị: triệu đồng

(Số liệu do phòng Tài chính - Kế toán cung cấp)

Qua bảng số liệu trong 5 năm kể từ năm 2003 đến 2007 cho thấy:

Trang 38

−Về mặt sản lợng: Năm 2004, dù trong những năm đầu mới thành lập ng công ty đã có đợc mức sản lợng rât cao, cao nhất trong 5 năm nghiên cứu với mức tăng là 90.66% với một lợng tuyệt đối là 19.130.000.000 đồng Sang đến năm 2005, sản lợng giảm một cách đột biến xuống còn 33960.000.000 đồng với mức tơng đối là 15.58% Và tiếp tục giảm trong năm 2006 nhng it hơn Sang năm 2007 sản lợng lại tiếp tục tảng lên đáng kể.

nh-−Về doanh thu: Cung với việc tăng sản lợng, doanh thu năm của công ty năm 2004 cũng tăng và đạt 36.730.000.000 đông, vợt 86,83%, tơng đơng với mức vợt tuyệt đối là 17.070.000.000 đồng vợt so với năm trớc là 22,17% tơng ứng với tỷ lệ vợt tuyệt đối là 30.751.000.000 đồng Năm 2005, sản lợng giảm làm doanh thu của công ty cũng giảm một lợng lớn 3.733.000.000 đồng tơng đ-ơng với 10.16% Tuy nhiên sang năm 2006, dù sản lợng giảm nhng công ty vẫn đạt đợc mức tăng về doanh thu đạt 40.167.000.000 đồng, tăng so với năm 2005 một lợng 7.170.000.000 đồng do có sự đầu t lón của thị trờng nớc ngoài vào Việt Nam Năm 2007, giá cả hàng hóa tăng cao đặc biệt là giá cả nguyên vật liệu làm tăng sản lợng lên 57.58% nhng doanh thu lại giảm 17,69% Điều này lamg lợi nhuận của công ty giảm khá lón.

−Tổng chi phí sản xuất cũng tăng giảm theo sản lợng Năm 2004, sản ợng tăng làm chi phí sản xuât cũng tăng tơng đơng với mức tăng giảm doanh thu qua các năm.

l-−Cùng với sự biến động của sản lợng và doanh thu, lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế của công ty cũng có sự biến động đáng kể Nhng do tổng chi phí sản xuất phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trờng nên lợi nhuận trớc và sau thuế cũng tăng giảm đáng kể Năm 2006 tăng nhiều nhất đạt 206.35%, cao hón mức tăng của năm 2004 là 215% Năm 2007 tuy sản lợng và doanh thu tng nhng lợi nhuận trớc và sau thuế giảm 29,81%.

−Giá trị tài sản cố định năm 2004, do mua sắm thêm trang thiết bị nên có tăng lên so với năm 2003 nhng từ năm 2005 trở đi giá trị tài sản cố định giảm so với tổng vốn của doanh nghiệp Bên cạnh đó, Công ty có sự chủ động hơn về vốn nên vốn lu động bình quân cũng giảm dần từ 202% xuống còn 106% từ năm

Trang 39

Qua phân tích ở trên ta đã phần nào nói lên đợc sự cố gắng của ban lãnh đạo công ty cũng nh cán bộ công nhân viên trong công ty trong việc huy động vốn, tài sản của công ty để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh mở rộng nghành nghề lĩnh vực kinh doanh.

2.2 nguồn vốn kinh doanh của công ty

Cụng ty cổ phần đầu tư xõy dựng và dịch vụ thuơng mại Hà Nội với loại hỡnh kinh doanh là cụng ty cổ phần lại mới được thành lập nờn vấn đề về vốn kinh doanh luụn gặp nhiều khú khăn Cụng ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xõy dựng nờn cần nhiều vốn cho cụng tỏc mua sắm trang thiết bị, mỏy múc Phạm vi huy động vốn thường bú hẹp trong cỏc tổ chức tớn dụng Trong khi cỏc ngõn hàng ngày càng thắt chặt quản lý với cỏc điều khoản cho vay chặt chẽ hơn đó gõy khụng ớt khú khăn cho doanh nghiệp, trong khi lĩnh vực kinh doanh của cụng ty cú lợi nhuận thấp, rủi ro cao.

Vốn kinh doanh của cụng ty phần lớn là vốn đi vay, đũi hỏi nhà quản lý phải linh hoạt trong việc sử dụng vốn Để tăng vũng quay của đồng vốn cụng ty đó phải tớnh toỏn cỏc phương ỏn sử dụng vốn cú hiệu quả, cú kế hoạch ứng vốn và nhanh chúng nghiệm thu thanh toỏn thu hồi vốn ngay khi hoàn thành.

Trong những năm gõn đõy việc mua sắm mỏy múc mới được tiến hành rất hạn chế Cụng ty luụn tỡm cỏch sử dụng tiết kiệm chi phớ vốn cho cỏc tài sản cố định để đưa vốn lưu động vào hoạt động trong cỏc lĩnh vục thương mại, đồng thời xỏc định rừ số vốn cần thiết cho mỗi hoạt động, trỏnh thất thoỏt lóng phớ Bờn cạnh đú, để đảm bảo lượng vốn cần thiết doanh nghiệp cũn cần phải chỳ ý tới việc tiết kiệm tối đa lượng chi phớ sử dụng vốn Cần phỏt huy nội lực của mỡnh, tăng cường sức cạnh tranh, đẩy nhanh vũng quay của vốn lưu động, giảm mức tồn kho, giảm chi phớ lưu thụng, tăng khả năng thanh toỏn.

Nhỡn vào bảng 2 trang bên ta thấy tổng vốn của cụng ty tăng qua cỏc năm Từ năm 2003 đến 2007, tổng vốn tăng từ 20753 triệu đồng đến 54962 triệu đồng trong đú vốn cố định năm 2004 tăng 1535 triệu đồng tương đương 38,06% nhưng lại giảm đều trong cỏc năm tiếp theo Trong khi đú, tỷ lệ vốn lưu động tăng nhanh chúng Nhưng năm 2004 tăng với tốc độ cao nhất là

Trang 40

102% và giảm dần ở cỏc năm tiếp theo, năm 2007 tăng thấp nhất với tỷ lệ so với năm 2006 là 6,7%

Bảng 2: Nguồn hình thành vốn của công ty Cổ phần đầu t xây dựng và

dịch vụ thơng mại Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 2006Năm Năm 2007Tổng vốn (nghỡn đồng)207533934847035.851946549621 Cơ cấu vốn theo tớnh chất

Ngày đăng: 07/12/2012, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng maik dịch vụ Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007 - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
Bảng 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng maik dịch vụ Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2007 (Trang 37)
Bảng 3: Cơ cấu tài sản cố định của công ty Đơn vị: triệu đồng STTChỉ tiêu 2003Năm 2004Năm Năm 20052006Năm  Năm 2007 1Nhà, tài sản cố  định41477.8 59391.4 54089.146789 47294.6 2Máy móc thiết bị171903218979208032186972169608 3Phơng tiện vận tải1359137916311 - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
Bảng 3 Cơ cấu tài sản cố định của công ty Đơn vị: triệu đồng STTChỉ tiêu 2003Năm 2004Năm Năm 20052006Năm Năm 2007 1Nhà, tài sản cố định41477.8 59391.4 54089.146789 47294.6 2Máy móc thiết bị171903218979208032186972169608 3Phơng tiện vận tải1359137916311 (Trang 43)
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá  quan trọng trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
i sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọng trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp (Trang 43)
Bảng 6: Thực tế khấu hao tài sản cố định - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
Bảng 6 Thực tế khấu hao tài sản cố định (Trang 45)
Bảng 5: Thời gian khấu hao của tài sản cố định - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
Bảng 5 Thời gian khấu hao của tài sản cố định (Trang 45)
Bảng 7: Cơ cấu vốn lu động của công ty năm 2006 và năm 2007 - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
Bảng 7 Cơ cấu vốn lu động của công ty năm 2006 và năm 2007 (Trang 47)
Bảng 8: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh                                                                      Đơn vị: % - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
Bảng 8 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Đơn vị: % (Trang 50)
Bảng 9: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh                                                                      Đơn vị: % - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
Bảng 9 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Đơn vị: % (Trang 51)
Bảng10 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh                                                                      Đơn vị: % - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
Bảng 10 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Đơn vị: % (Trang 52)
2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn lu động - Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và thương mại dịch vụ Hà Nội
2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn lu động (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w