Thứ hai ngày 20/8/2007 TUẦN 1 Ngày soạn 2 / 9 / 2021 Ngày giảng Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021 TOÁN ĐỌC, VIẾT , SO SÁNH, CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết cách đọc, viết, so sánh các số có b[.]
TUẦN 1: Ngày soạn: / / 2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2021 TOÁN: ĐỌC, VIẾT , SO SÁNH, CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số - Rèn kĩ đọc, viết, so sánh số có ba chữ số - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giới thiệu chương trình Tốn - HS lắng nghe - Trị chơi: Ai nhanh đúng? +Gv đọc vài số có chữ số - Hs viết số bảng +GV viết vài số có chữ số - Hs đọc số tương ứng - Giới thiệu bài: - Học sinh nghe giới thiệu, ghi HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Giúp HS ôn tập đọc, viết số thứ tự số * Cách tiến hành: Bài 1: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc làm cá nhân => Lưu ý HS trình bày thao - Ghi kết vào hàng ngang (không cần kẻ - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét bảng) - Chia sẻ kết trước lớp Bài 2: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp - Giáo viên treo bảng phụ - HS so sánh kết a) 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 b) 400 399 398 397 396 395 394 393 392 391 + Tại lại điền 312 vào sau - Vì theo cách đếm 310; 311; 312 311? Hoặc: 310 + = 311 311 + = 312 312 + = 313 + Nhận xét dãy số? - Là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319 + Tại phần b lại điền - Vì 400 - = 399; 399 - = 398 398 vào sau 399? Hoặc: 399 số liền trước 400 398 số liền trước 399 + Nhận xét dãy số? - Là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391 Bài 3: Làm cá nhân - Cặp - Lớp - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp + Tại điền 303 < 330? - Vì số có hàng trăm 303 có chục, cịn 330 có chục chục < chục nên 303 < 330 + Nêu cách so sánh hai số có So sánh theo hàng Từ hàng cao đến hàng thấp chữ số? Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp + Số lớn dãy số - 735 số nào? + Vì 735 số lớn - Vì có số hàng trăm lớn dãy số trên? + Số bé dãy số - 142 Vì có số hàng trăm bé số nào? Vì sao? - Chữa + Dựa vào đâu em tìm số - So sánh hai số có chữ số lớn nhất, số bé dãy số? Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối - HS tự làm báo cáo hoàn thành tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng (4 phút) - Đọc số: 456; 227; 134; 506; 609; 780 - Giáo viên ghi bảng: 178; 596; 683; 277; 354; 946; 105; 215; 664; 355 HĐ sáng tạo (1 phút) - Học sinh viết bảng lớp - Lớp viết bảng - Học sinh nối tiếp đọc - Lớp nhận xét - Về nhà ôn tập thêm cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): CẬU BÉ THÔNG MINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh tài trí cậu bé (Trả lời câu hỏi SGK ) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Rèn kỹ đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Có thái độ khâm phục đồng tình với cách ứng xử cậu bé - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, * GDKNS: - Tư sáng tạo - Ra định - Giải vấn đề II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa học Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV 1 Hoạt động khởi động (3 phút) a Giới thiệu chương trình, chủ điểm - GV giới thiệu tranh chủ điểm chủ điểm SGK TV tập - GV giải thích nội dung chủ điểm - Giới thiệu chủ điểm Măng Non b) Giới thiệu - Bức tranh vẽ cảnh gì? Hoạt động HS - HS hát bài: “Em mầm non Đảng” - Lắng nghe - Một học sinh đọc tên chủ điểm - Quan sát tranh chủ điểm - Cảnh cậu bé nói chuyện với nhà vua, quần thần chứng kiến cảnh nói chuyện hai người - Khi nói chuyện với nhà vua, vẻ - Trơng tự tin mặt cậu bé nào? - GV ghi tên - Học sinh nghe giới thiệu, ghi HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * Cách tiến hành : a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu - HS lắng nghe ý giọng đọc cho HS + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin + Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó câu nhóm - GV theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó HS phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => lớp (lo sợ, làm lạ, xin sữa,…) c Học sinh nối tiếp đọc - HS chia đoạn (3 đoạn SGK) đoạn giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: + Vua hạ lệnh vùng nọ/ nộp khơng có/thì làng phải chịu tội.(Đoạn 1) + Xin ông tâu Đức Vua/ săc/ để xẻ thịt chim.(Đoạn 3) - Đọc phần giải (cá nhân) - GV kết hợp giảng giải thêm số từ khó khác + Cậu bé thể thái độ - Bình tĩnh, tự tin nghe lệnh vua? + Trái nghĩa với bình tĩnh gì? - Bối rối, lúng túng + GV giải thích thêm: “bình tĩnh” cậu bé làm chủ mình, khơng bối rối lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc nhà vua - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp d Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng đoạn * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ tìm hiểu (15 phút): a Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh tài trí cậu bé (Trả lời câu hỏi SGK ) b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc to câu hỏi - HS đọc câu hỏi cuối cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Nhà vua nghĩ kế để tìm - Ra lệnh cho làng vùng phải nộp người tài? gà trống biết đẻ trứng + Khi nhận lệnh, thái độ - Rất lo sợ dân chúng nào? + Vì họ lại lo sợ? - Vì gà trống khơng thể đẻ trứng => GV: Dân chúng lo sợ, cậu bé lại muốn gặp vua + Cậu bé làm để gặp - Đến trước cung vua kêu khóc om sịm nhà vua? + Khi gặp nhà vua, cậu bé nói điều - Bố cậu đẻ em bé vơ lý gì? + Đức vua nói nghe điều vô - Đức vua quát cậu nói bố cậu đàn lý đó? ơng khơng thể đẻ + Cậu bé bình tĩnh đáp lại lời nhà - Cậu bé hỏi lại đức vua lại lệnh cho vua nào? dân làng nộp gà trống biết đẻ trứng => GV: Bằng cách đối đáp khôn khéo, thông minh, cậu bé buộc nhà vua thừa nhận gà trống đẻ trứng + Trong thử tài lần sau, cậu - Rèn kim khâu thành dao thật bé yêu cầu điều gì? sắc để xẻ thịt chim + Có thể rèn dao từ - Không thể rèn kim khâu không? + Vì cậu bé lại tâu với nhà - Để cậu thực lệnh nhà vua việc làm được? vua làm mâm cỗ từ chim sẻ + Cậu bé truyện có đáng - Cậu bé truyện người thơng minh, khâm phục? tài trí => GV chốt : Câu chuyện ca ngợi tài trí, thông minh cậu bé HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - Xác định giọng đọc có câu chuyện nhân vật (người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: a GV nêu yêu cầu tiết kể - Lắng nghe chuyện b Hướng dẫn HS kể chuyện: - Học sinh quan sát tranh nêu nội dung - Câu hỏi gợi ý: tranh + Đoạn 1: Nhà vua hạ lệnh cho mội làng phải làm gì? + Đoạn 2: Khi gặp nhà vua, cậu bé nói gì, làm ? Thái độ nhà vua nghe điều cậu bé nói? + Đoạn 3: Lần thử tài thứ 2, vua yêu cầu cậu bé làm gì? Đức vua định sau lần thử tài thứ 2? c HS kể chuyện nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân (1 đoạn) - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm d Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp * Lưu ý: - Lớp nhận xét - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung - HS trả lời theo ý hiểu bài: + Câu chuyện ca ngợi ai? + Em thấy cậu bé người nào? + Trong câu chuyện em thích ? Vì sao? 6 HĐ ứng dụng ( 1phút): Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - VN luyện đọc trước bài: Hai bàn tay em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ========================================== Ngày soạn: 2/ / 2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2021 TOÁN TIẾT 2: CỘNG ,TRỪ CÁC SỐ CĨ CHỮ SỐ (khơng nhớ ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách tính cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều hơn, - Rèn kĩ cộng, truwf số có chữ số giải tốn có lời văn nhiều hơn, - Hs u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ khởi động (5 phút) : - Hát - Đọc viết so sánh số có chữ số Bài : - 3HS Viết số : 537, 162, 830, 241, 519, 425 + Từ bé đến lớn 162, 241, 425, 519, 537, 830 + Từ lớn đến bé - Nhận xét 830, 537, 519, 425, 241, 162 HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Giúp HS ôn tập đọc, viết số thứ tự số - HS nhắc lại * Cách tiến hành: a “Cộng, trừ không nhớ số có chữ số” Giáo viên ghi - Giải vào kiểm tra chéo b.Hướng dẫn học sinh luyện tập a/ 400+300 = 700 Bài 1:Tính nhẩm (cột a,c) 700-300 = 400 700-300 = 400 c/ Tương tự HS tự làm - Giải nháp + kiểm tra miệng Bài : Đặt tính 732 418 395 352 - 416 - 211 - 201 - 44 316 207 194 308 - Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề, giải phiếu học tập Giải: Số học sinh khối 245 – 32 = 213 (học sinh ) Đáp số : 213 học sinh Bài : Khối1: I -I -I Khối2: I -I 32hs ?hs HĐ ứng dụng (4 phút) - Dặn HS nhà ôn phép tính +, - số - Về nhà ơn phép tính +, - số có có chữ số (không nhớ ).Chuẩn tiết chữ số (không nhớ ) sau HĐ sáng tạo (1 phút) Về nhà ôn tập thêm cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ====================================== TIẾNG ANH Đ/C TÂM DẠY ======================================== TẬP ĐỌC: HAI BÀN TAY EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung thơ: Hai bàn tay đẹp, có ích đáng u (Trả lời CH SGK; thuộc 2, khổ thơ bài) - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ sau khổ thơ, dòng thơ - Yêu quý đôi bàn tay thân, biết làm việc có ích từ đơi bàn tay - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa đọc bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV HĐ khởi động (3 phút): Hoạt động HS - Cả lớp đứng lên vận động, múa + hát bài: “Hai bàn tay em” - GV giới thiệu Ghi tựa lên - Lắng nghe bảng HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp nhịp thơ * Cách tiến hành : a GV đọc mẫu toàn thơ: - Giáo viên đọc mẫu toàn thơ, lưu - HS lắng nghe ý HS đọc với giọng nhẹ nhàng, ngắt sau dòng thơ, nghỉ cuối khổ thơ b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối thơ kết hợp luyện đọc từ khó tiếp câu nhóm - GV theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó HS phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => lớp (Nụ, nằm ngủ, siêng năng,…) c Học sinh nối tiếp đọc - HS chia đoạn (3 đoạn SGK) khổ thơ giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc khổ thơ nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng nhóm câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó : Hai bàn tay em/ Như hoa đầu cành// Hoa hồng hồng nụ// Cánh trịn ngón xinh // - Đọc phần giải (cá nhân) + Tìm từ gần nghĩa với từ siêng + Đặt câu với từ thủ thỉ - nhóm đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp d Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thơ * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ Tìm hiểu (8 phút) *Mục tiêu: HS hiểu nội dung thơ: Hai bàn tay đẹp, có ích đáng u (Trả lời CH SGK; thuộc 2, khổ thơ bài) *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận tìm hiểu - HS đọc câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ sẻ kết trước lớp kết - Hai bàn tay bé so sánh với ? - Được so sánh với nụ hồng, ngón tay xinh - Em có cảm nhận hai bàn tay - Hai bàn tay bé đẹp đáng yêu bé ? => GV: Hình ảnh so sánh đẹp Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh tả bàn tay bé - Hai bàn tay thân thiết với bé - Buổi tối: hai hoa ngủ bé ? - Buổi sáng: tay giúp bé đánh - Hình ảnh tay viết làm chữ nở hoa - Khi bé học hai bàn tay siêng chữ giấy cho em thấy điều ? đẹp hoa nở hàng giấy - Tay người bạn - Như người bạn tâm tình, thủ thỉ với bé với bé ? => Chốt: Bé u đơi bàn tay đẹp, có ích đáng u - Em thích khổ thơ ? sao? => HS phát biểu suy nghĩ mình, VD: Khổ 1: bàn tay bé tả đẹp nụ hồng Khổ 2: tay bé cạnh , lúc bé ngủ tay ấp ơm lịng bé thật thân thiết tình cảm Khổ 3: tay bé thật có ích giúp bé đánh , trải tóc , … Khổ 4: tay làm cho chữ nở hoa giấy Khổ 5: Tay người bạn tâm tình bé HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết Bước đầu biết đọc diễn cảm thuộc 2, khổ thơ *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - lớp - HS đọc lại toàn thơ (M4) - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ khổ thơ, thơ - Thi đọc thuộc lịng - Các nhóm thi đọc tiếp sức khổ thơ - Cá nhân thi đọc thuộc lịng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2) 10 ... bài: Hai bàn tay em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ========================================== Ngày soạn: 2/ / 2021 Ngày giảng: Thứ. .. Ngày soạn: / / 2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2021 16 ÂM NHẠC (GV chuyên trách) ===========================... kết trước lớp (ý a) + Hai bàn tay em so sánh với gì? - ? ?Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành” (M1) + Tìm từ vật kết em vừa tìm - Hai bàn tay em, hoa đầu cành (M1, M2) => Hai bàn tay em hoa