1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BỘ NÔNG NGHIỆP

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số /TTr BNN KTHT Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TỜ TRÌNH Nghị quyết Chính phủ về phát[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /TTr-BNN-KTHT Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Dự thảo ngày 22.07.2022 TỜ TRÌNH Nghị Chính phủ phát triển hợp tác xã nơng nghiệp phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới, giai đoạn 2021-2025 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực đạo Chính phủ Nghị số 134/NQ-CP Chính phủ ngày 25 tháng năm 2020 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Kết luận số 70-KL/TW ngày tháng năm 2020 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Bộ, ngành địa phương xây dựng dự thảo: “Nghị Chính phủ phát triển hợp tác xã nông nghiệp phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025” Dự thảo Nghị xây dựng tinh thần bám sát Chương trình hành động Chính phủ tiếp thu quan điểm định hướng phát triển kinh tế tập thể Nghị số 20-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII ngày 16 tháng 06 năm 2022 tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn Đồng thời, dự thảo Nghị Chính phủ thiết kế với quan điểm, định hướng nhiệm vụ, giải pháp đột phá Chính phủ nhằm phát triển hợp tác xã nông nghiệp để thực chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn bền vững cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025 Dự thảo Nghị Chính phủ hoàn thiện sở tiếp thu ý kiến góp ý của…… bộ, quan ngang địa phương, chuyên gia, nhà khoa học có liên quan Đa số bộ, quan địa phương, chuyên gia, nhà khoa học thống nhất, đồng ý, đánh giá cao nội dung mà Dự thảo Nghị Chính phủ đưa có số ý kiến góp ý hồn thiện dự thảo (Nội dung giải trình tiếp thu ý kiến ngành, địa phương, chuyên gia, nhà khoa học kèm theo Tờ trình) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xin báo cáo Thủ tướng Chính phủ nội dung Dự thảo Nghị Chính phủ sau: I SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT Bối cảnh cần thiết Trong năm qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nơng nghiệp có nhiều chuyến biến tích cực số lượng chất lượng hoạt động Tính đến hết năm 2021, nước có 18.340 hợp tác xã nơng nghiệp (chiếm gần 70% tổng số hợp tác xã tất lĩnh vực nước), với gần 3,4 triệu thành viên, chủ yếu hộ nơng dân Các hợp tác xã nông nghiệp bước đầu trở thành mắt xích quan trọng phát triển chuỗi giá trị liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản; tiền đề quan trọng thúc đẩy hình thành tổ hợp sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản quy mô vừa nhỏ nhiều vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung Ngồi ra, với mục tiêu đem lại lợi ích tối đa cho thành viên, cộng đồng, hợp tác xã nơng nghiệp cịn tham gia cung cấp nhiều dịch vụ khác nông thôn như: bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm y tế, du lịch sinh thái, tín dụng nội bộ, quản lý chợ, vệ sinh môi trường, cung cấp nước Sự phát triển hợp tác xã nơng nghiệp góp phần tạo môi trường cạnh tranh, hiệu việc cung ứng, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nông nghiêp thời gian qua chưa thực với kinh tế nhà nước trở thành tẳng vững kinh tế quốc dân, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII đề Việc phát triển hợp tác xã nông nghiệp cịn gặp phải số khó khăn, hạn chế định: chưa phát huy tốt vai trò hợp tác xã phát triển kinh tế- xã hội nông thôn, đặc biệt cung cấp dịch vụ đầu vào đầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn Hiệu hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp chưa cao, cịn nhiều hợp tác xã có quy mơ sản xuất, kinh doanh nhỏ, số lượng thành viên ít; trình độ, lực quản lý, điều hành đội ngũ cán hợp tác xã nơng nghiệp cịn hạn chế, lực người đứng đầu hợp tác xã; vai trò hợp tác xã kết nối hộ nông dân với doanh nghiệp thông qua liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cịn nhiều hạn chế Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nhà nước bất cập, hạn chế, chưa quan tâm mức với vị trí vai trị hợp tác xã nơng nghiệp, việc triển khai sách chưa hiệu quả; thiếu chương trình hành động, kế hoạch giải pháp cụ thể để đạo, triển khai, giám sát, đánh giá, sở Trong thời gian tới, việc phát triển hợp tác xã nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng để thực chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn bền vững cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Yêu cầu phát triển hợp tác xã nông nghiệp trở thành thể chế quan trọng nông nghiệp, nông thôn, thực cung cấp vật tư đầu vào, dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho nông dân thành viên Bên cạnh đó, hợp tác xã cịn thúc đẩy chuỗi giá trị liên kết gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản, quản trị chất lượng, tạo dựng, nâng cao thương hiệu nông sản, tiếp cận, phổ biến ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số sản xuất, kinh doanh, hình thành trung tâm hậu cần (logistics) - dịch vụ nông nghiệp Hợp tác xã góp phần quan trọng vào phát triển nơng nghiệp sinh thái, kinh tế tuần hồn nơng nghiệp, nơng nghiệp tích hợp đa giá trị Phát triển hợp tác xã nông nghiệp nông thôn giúp tạo dựng quan hệ bình đẳng, mơi trường hợp tác, liên kết lành mạnh, bền vững hợp tác xã với doanh nghiệp, tạo thêm hội việc làm, nâng cao vị người nông dân, giúp nông dân phát huy vai trị chủ thể vị trí trung tâm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Với vị trí tầm quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, ý nghĩa phát triển mang tính nhân văn bền vững, Chính phủ ban hành Nghị phát triển hợp tác xã nông nghiệp phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025 Căn pháp lý Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Nghị số 19-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII ngày 16 tháng 06 năm 2022 về nông nghiệp, nông dân, nông thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị số 20-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII ngày 16 tháng 06 năm 2022 tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn mới; Nghị số 134/NQ-CP Chính phủ ngày 25 tháng năm 2020 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Kết luận số 70-KL/TW ngày tháng năm 2020 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2022 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ MỤC TIÊU Quan điểm đạo a) Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi chế, sách giải pháp khác hỗ trợ phát triển hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp nhằm tổ chức lại sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp phát triển nông thôn hiệu quả, bền vững phù hợp với định hướng “nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nơng dân văn minh”; đẩy mạnh q trình cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông sản, thu hút đầu tư có trách nhiệm vào nơng nghiệp, nơng thơn b) Phát triển mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp có quy mơ đơng thành viên, khơng giới hạn địa giới hành chính; quan tâm đến lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường cho người dân nơng thơn; đa dạng mơ hình tổ chức, hoạt động, phù hợp với tính chất điều kiện đặc thù điều kiện tự nhiên địa phương, với trình độ phát triển nhu cầu cấp thiết hộ nông dân chủ thể sản xuất, kinh doanh nông nghiệp 4 c) Phát triển hợp tác xã nông nghiệp cần hướng đến mục tiêu củng cố, nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động hợp tác xã Giúp hợp tác xã phát huy lợi số đông, thực hoạt động sản xuất, kinh doanh đa chức năng, cung cấp đa dịch vụ phục vụ lợi ích thành viên hợp tác xã người dân nơng thơn; thực mơ hình chuyển đổi từ tư “sản xuất nông nghiệp” sang tư “kinh tế nông nghiệp” thông qua hợp tác xã nông nghiệp d) Tổ chức thực hiệu sách ưu đãi, hỗ trợ nhà nước phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, đáp ứng yêu cầu cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, phù hợp với đặc thù ngành nông nghiệp định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 Thủ tướng Chính phủ; ứng phó kịp thời với rủi ro thiên tai, dịch bệnh tác động biến đổi khí hậu đ) Đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp nhiều hình thức khác phù hợp với quy định pháp luật bên cạnh việc sử dụng tập trung, hiệu quả, có đạo thống từ trung ương đến địa phương nguồn lực hỗ trợ nhà nước cho mục tiêu phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã e) Huy động hệ thống trị vào cuộc, nâng cao vai trị cấp ủy Đảng, quyền địa phương; đẩy mạnh hợp tác quốc tế; tăng cường gắn kết với quan, đồn thể trị trung ương địa phương, vận động nông dân, người sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế khác tham gia hợp tác xã, hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu Mục tiêu đến năm 2025 a) Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững; mở rộng quy mô thành viên quy mô sản xuất kinh doanh hợp tác xã thông qua việc nâng cao nhận thức toàn dân kinh tế tập thể, hợp tác xã; đồng thời, tăng cường lực tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã nhằm phát huy vai trò liên kết, hợp tác, hỗ trợ nông dân thành viên cộng đồng dân cư nông thôn nhằm đẩy mạnh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 b) Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 - Số hợp tác xã nông nghiệp hoạt động đạt loại tốt, chiếm từ 60% trở lên tổng số hợp tác xã nông nghiệp nước - Cả nước xây dựng 300 mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp điển hình hoạt động hiệu quả, có quy mơ từ 200 thành viên trở lên, doanh thu tỷ đồng/năm, phù hợp với điều kiện, yêu cầu sản xuất kinh doanh địa phương mang lại lợi ích cho thành viên nông dân 5 - Mở rộng quy mô thành viên, quy mô kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp thơng qua hình thức liên kết, hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã kết nạp thêm thành viên; vận động từ 50-60% hộ nông, lâm, ngư nghiệp tham gia thành viên liên kết sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã; - Giá trị sản phẩm đơn vị diện tích hợp tác xã nơng nghiệp tăng 10%; doanh thu hợp tác xã nơng nghiệp tăng 20%; khoảng 50% hợp tác xã nông nghiệp liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã khác theo hình thức liên kết chuỗi (chuỗi cung ứng chuỗi giá trị) - Thúc đẩy chuyển đổi số khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp Phấn đấu có 5.000 hợp tác xã nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, mơ hình nơng nghiệp tuần hồn sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản - Ít 25% cán quản lý hợp tác xã nơng nghiệp có tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên; khoảng 35% cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp (Ban giám đốc, thành viên hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,….) đào tạo cấp chứng quốc gia sơ cấp nghề giám đốc hợp tác xã nơng nghiệp theo chương trình đào tạo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - 100% cán quản lý nhà nước cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã) đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước, theo dõi, hỗ trợ hợp tác xã nông nghiệp - Hình thành mạng lưới khuyến nơng, tổ chức, cá nhân tư vấn, hỗ trợ phát triển hợp tác xã sản xuất, kinh doanh hiệu phát triển bền vững III GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Xây dựng mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp phát triển bền vững, hoạt động hiệu quả, phù hợp điều kiện đặc thù lĩnh vực, ngành hàng, địa phương Các địa phương (tỉnh, huyện) tập trung nguồn lực xây dựng tỉnh từ 3-5 mơ hình mơ hình hợp tác xã nông nghiệp phát triển bền vững, hiệu phù hợp điều kiện đặc thù lĩnh vực, ngành hàng, địa phương, đáp ứng xu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu Ưu tiên hỗ trợ phát triển hợp tác xã nơng nghiệp có quy mô thành viên lớn Giải pháp 2: Rà sốt, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn chế, sách cho hợp tác xã nơng nghiệp Tập trung rà sốt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc kịp thời đề xuất, sửa đổi chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã nông nghiệp hoạt động phát triển, đặc biệt quan tâm đến nhóm sách: sách đất đai; sách thuế, phí lệ phí; sách tín dụng; sách khoa học, cơng nghệ; sách hỗ trợ phát triển hạ tầng, máy móc thiết bị Giải pháp 3: Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nơng nghiệp Hình thành chế kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa phương 6 Giải pháp 4: Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực quản trị cho cán quản lý, thành viên hợp tác xã nông nghiệp Đưa nội dung đào tạo hợp tác xã nơng nghiệp vào chương trình trường cao đẳng, đại học, trường nghề học viện tuyên giáo, trị; đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực lượng chuyên gia tư vấn phát triển hợp tác xã nông nghiệp sở đào tạo, dạy nghề, doanh nghiệp, sở cung cấp dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Giải pháp 5: Đẩy mạnh thu hút đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nơng nghiệp Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế hợp tác, liên kết đầu tư, chia sẻ nguồn lực, kinh nghiệm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp Giải pháp 6: Tăng cường công tác quản lý nhà nước kiểm tra, giám sát hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp Củng cố tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp Trung ương địa phương Nâng cao vai trò chất lượng dịch vụ công hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp Giải pháp 7: Nâng cao vai trò cấp ủy đảng, quyền, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức trị- xã hội hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nâng cao vai trị cấp uỷ đảng, quyền địa phương công tác lãnh đạo, đạo hỗ trợ phát triển bền vững hợp tác xã nông nghiệp gắn với không ngừng nâng cao đời sống người nông dân văn minh hóa nơng thơn Tăng cường gắn kết với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội đồn thể trị Liên minh Hợp tác xã Việt Nam hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp Giải pháp 8: Truyền thông, nâng cao nhận thức chất, vị trí, vai trị, tầm quan trọng việc phát triển hợp tác xã q trình cấu lại ngành nơng nghiệp xây dựng nông thôn Đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức cán bộ, cấp ủy đảng, quyền, tổ chức kinh tế - xã hội người dân chất, vị trí trị tầm quan trọng việc củng cố, xây dựng phát triển hợp tác xã nông nghiệp gắn với thực cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn địa phương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn: Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn thực giải pháp tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho hợp tác xã nơng nghiệp Hàng năm tổ chức đánh giá tình hình thực sách, quy định Chính phủ kết hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa phương; định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tình hình thực Nghị Các Bộ, ngành liên quan: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính; Bộ Tài ngun Mơi trường; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên; Bộ, ngành khác có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT tham gia thực Nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực nội dung Nghị địa phương V HỒ SƠ KÈM THEO TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị Chính phủ Báo cáo thuyết minh xây dựng Nghị Chính phủ Bảng tổng hợp tiếp thu, giải trình ý kiến Bộ, ngành, quan VI KIẾN NGHỊ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn kính trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt ban hành Nghị Chính phủ phát triển hợp tác xã nông nghiệp phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021-2025./ Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Chính phủ; - Lưu: VT, KTHT Lê Minh Hoan ... xã lĩnh vực nông nghiệp nhằm tổ chức lại sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp phát triển nông thôn hiệu quả, bền vững phù hợp với định hướng ? ?nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn... dịch vụ nông nghiệp Hợp tác xã góp phần quan trọng vào phát triển nơng nghiệp sinh thái, kinh tế tuần hồn nơng nghiệp, nơng nghiệp tích hợp đa giá trị Phát triển hợp tác xã nông nghiệp nông thôn... tác xã, đáp ứng yêu cầu cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, phù hợp với đặc thù ngành nông nghiệp định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2025,

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:10

w