1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Để tránh dầu đến bám bẩn các bề mặt truyền nhiệt

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Microsoft PowerPoint Chuong 7 2 KTL 7 3 Bình tách dầu 7 3 1 Mục đích Để tránh dầu đến bám bẩn các bề mặt truyền nhiệt Dùng trong cả hệ thống lạnh NH3 và frêon Vị trí sau máy nén và trước thiết bị ngưn.

7.3 Bình tách dầu 7.3.1 Mục đích Để tránh dầu đến bám bẩn bề mặt truyền nhiệt Dùng hệ thống lạnh NH3 frêon Vị trí: sau máy nén trước thiết bị ngưng tụ 7.3.2 Cấu tạo Bình tách dầu kiểu khí có 02 loại: kiểu khô kiểu ướt + Kiểu ướt: dùng chung cho hệ thống lạnh Dầu tách giữ lại bình định kỳ xả ngồi + Kiểu khô: gắn máy nén Mỗi máy lắp bình Dầu tách chảy máy nén 2 3 5 BTD kiểu ướt 1, 3/ Đường vào, cao áp; 2/ Van an tồn; 4/ Các nón tách dầu; 5/ Miệng phun ngang; BTD kiểu khô 6/ Nón chắn dầu; 7/ Đường xả dầu; 8/ Van phao; Khơng cần kính thủy xem mức dầu BTD kiểu ướt 7.3.3 Nguyên lý làm việc 7.4 Bình tách lỏng 7.4.1 Mục đích Tách lỏng khỏi luồng hút MN nhằm tránh tượng thuỷ kích Dùng hệ thống lạnh NH3 hệ frêon nhỏ Vị trí: sau thiết bị bay trước máy nén 7.4.2 Cấu tạo Bình tách lỏng kiểu khí có 02 loại: kiểu ướt kiểu khơ + Kiểu ướt: để khống chế mức lỏng tối ưu dàn, dùng cho NH3 + Kiểu khô dùng cho NH3: đặt cao so với TBBH + Kiểu khô dùng cho frêon: phải hút dầu máy nén nên có cấu tạo khác biệt 2 3 4 10 7 BTL kiểu khô NH BTL kiểu khô freon BTL kiểu ướt 1, 3/ Đường vào, hạ áp 7/ Đường lỏng hạ áp 2/ Áp kế; 8/ Đường lỏng tiết lưu vào bình 4/ Các nón tách lỏng 9/ Các lổ nhỏ để hút dầu lỏng 5/ Miệng phun ngang; 10/ Bulông xả bẩn 6/ Ống thuỷ tối van phao; * Bọc cách nhiệt: ( ) 7.4.3 Nguyên lý làm việc: bình tách dầu 7.5 Thiết bị hồi nhiệt 7.5.1 Mục đích: Dùng hệ thống lạnh frêon + Quá nhiệt hút máy nén để tránh xảy tượng thuỷ kích + Quá lạnh lỏng cao áp trước tiết lưu để giảm tổn thất lạnh tiết lưu 7.5.2 Cấu tạo 1, 2/ Đường vào hạ áp; 3, 6/ Đường vào lỏng cao áp; 4/ Ống trao đổi nhiệt; 5/ Ống trụ bịt hai đầu * Bọc cách nhiệt: ( ) 7.6 Bình chứa cao áp 7.6.1 Mục đích + Cấp lỏng cao áp ổn định cho van tiết lưu + Chứa lỏng môi chất từ thiết bị khác hệ thống sửa chữa Vị trí: sau thiết bị ngưng tụ trước van tiết lưu 7.6.2 Cấu tạo 6 Bình chứa cao áp freon Bình chứa cao áp NH3 1/ Áp kế 6/ Đường lỏng cao áp 2/ Van an toàn; 7/ Ống thuỷ sáng 3/ Đường cân bằng, xả KKN (F); 8/ Đường xả dầu 4/ Đường vào lỏng cao áp; 9/ Rốn dầu 5/ Đường xả khí khơng ngưng (NH3); đường dự trữ (frêon) 7.7 Bình trung gian 7.7.1 Mục đích + Làm mát trung gian hoàn toàn cấp máy nén + Tách lỏng khỏi luồng môi chất hút máy nén cao áp + Quá lạnh lỏng cao áp trước tiết lưu (BTG có ống TĐN) 7.7.2 Cấu tạo: BTG kiểu đứng có ống TĐN 1/ Đường vào trung áp 13 2/ Đường lỏng tiết lưu vào bình 11 12 3/ Đường trung áp 4/ Nón tách lỏng 5/ Ống trao đổi nhiệt 6, 9/ Đường vào lỏng cao áp 10 7/ Đường xả dầu (hoặc vít xả bẩn) 8/ Đường tháo lỏng bình 10/ Ống thủy tối van phao 11/ Áp kế 12/ Van an toàn 13/ Lổ cân * Bình bọc cách nhiệt trừ ống thủy tối 7.8 Bình gom dầu 7.8.1 Mục đích + Để giảm nguy hiểm xả dầu từ thiết bị cao áp + Để dễ thao tác xả dầu từ thiết bị áp suất chân không 7.8.2 Cấu tạo 1/ Đường dầu bình; 2/ Đường nối với đầu hút MN; 3/ Áp kế; 4/ Đường xả dầu * Không cần kính thủy quan sát mức dầu 7.8.3 Nguyên lý làm việc + Xả dầu từ TB bình: Dùng đường (2) hút áp suất bình thấp + Xả dầu từ bình ngồi: Áp suất bình cao khí chút - Áp bình cao: dùng đường (2) - Áp bình chân khơng: dùng đường xả từ bình tách dầu 7.9 Thiết bị tách khí khơng ngưng 7.9.1 Tác hại việc lọt khí khơng ngưng - Tăng áp suất ngưng tụ, giảm suất lạnh hiệu làm lạnh - Tăng nhiệt độ cuối tầm nén 7.9.2 Các ngun nhân lọt khí khơng ngưng vào hệ thống - Lúc lắp đặt mới, hút chân không không hết; - Khi sửa chữa thiết bị; - Khi nạp gas, nạp dầu; - Do rò rỉ phần làm việc với áp suất chân không; - Môi chất, dầu bôi trơn bị cháy 7.9.3 Biểu có khí khơng ngưng lọt vào hệ thống lạnh - Áp suất ngưng tụ cao bất thường; - Kim áp kế bị rung 7.9.4 Cấu tạo: phổ biến kiểu ống lồng ống 1/ Đường vào hổn hợp khí khơng ngưng cao áp; 2, 3/ Đường tiết lưu lỏng cao áp; 4/ Đường xả khí khơng ngưng; 5/ Đường hạ áp * Không cần bọc cách nhiệt 7.9.5 Ngun lý làm việc Hỗn hợp khí khơng ngưng cao áp vào khoảng không gian hai ống, nhả nhiệt cho lỏng cao áp tiết lưu vào ống Hơi môi chất nhận lạnh, ngưng tụ lại thành lỏng chảy xuống qua van tiết lưu (3) tiết lưu vào ống Khí khơng ngưng cịn lại tụ phía trên, theo đường (4) xả Lưu ý: Để tách hiệu quả, phải thao tác xả khí khơng ngưng nhiều lần 7.10 Tháp giải nhiệt 7.10.1 Mục đích Giải nhiệt nước làm mát thiết bị ngưng tụ máy nén 7.10.2 Cấu tạo 1/ Dàn tưới nước; 2/ Bộ phận tơi nước tạo màng nước 3/ Vỏ tháp (có lưới lọc rác phần hút khí) 4/ Máng nước 5, 6/ Đường vào nước làm mát 7/ Van phao cấp nước bổ sung 8/ Quạt hút 7.10.3 Nguyên lý làm việc Nước nóng giải nhiệt lại nhiệt độ ban đầu nhờ: + Nước dàn (1) tưới làm tơi tạo màng mỏng nhờ (2), “nhả nhiệt” cho khơng khí chuyển động cưỡng ngược chiều; + Lượng nước lạnh bổ sung qua van phao 7.11 Van tiết lưu tự động 7.11.1 Đại cương + Tự động điều khiển, điều chỉnh tự động bảo vệ hệ thống + Nguyên tắc tự động điều chỉnh tự động bảo vệ lấy tín hiệu thơng số tác động trực tiếp đến thơng số + Van tiết lưu tự động có 02 loại: - Van phao tiết lưu tự động: dùng cho TBBH kiểu ngập - Van tiết lưu tự động nhiệt: dùng cho TBBH kiểu không ngập 7.11.2 Van tiết lưu tự động cân CẤU TẠO 1/ Màng đàn hồi 2/ Cửa van tiết lưu Dàn bay hơiâ freon 3/ Lị xo vít chỉnh lực lị xo P 4/ Bầu cảm biến, ống xiphông P 5/ Đường hạ áp 6/ Đường vào lỏng cao áp K NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC PR11 Màng đàn hồi Xét lực tác dụng lên màng đàn hồi 1: P0 Plx Ở trạng thái cân động: PR11 = P0 + Plx Khi phụ tải nhiệt dàn BH tăng, nhiệt độ nhiệt khỏi dàn BH tăng, nhiệt truyền cho mơi chất R11 tăng, lượng lỏng R11 hố tăng, PR11 tăng => thắng tổng lực (P0 + Plx) => đẩy màng đàn hồi xuống, cửa van (2) mở rộng ra, lưu lượng môi chất qua dàn BH tăng, giảm độ tăng nhiệt độ hqn, thiết lập trạng thái cân động Tương tự cho trường hợp phụ tải nhiệt dàn bay giảm LƯU Ý + Van TLTĐ khống chế tự động P0 mà thông qua khống chế nhiệt độ nhiệt, để điều chỉnh tự động lưu lượng môi chất qua van tiết lưu vào dàn BH nhằm đảm bảo công suất dàn lạnh + Chọn van tiết lưu tự động: - Theo môi chất lạnh; - Công suất dàn bay - P0 chọn theo ống tiêu lắp cửa van chỉnh mịn vít (3) 7.11.3 Van tiết lưu tự động cân ĐẶT VẤN ĐỀ Dàn BH có trở lực lớn (> 0,3 kG/cm2) Po’ (t0’) giảm nhiều Để đảm bảo tqn = t0’ + tqn đủ tác động lên bầu cảm biến tăng tqn, tức dàn BH phải tốn thêm diện tích truyền nhiệt; phải dùng van tiết lưu tự động cân CẤU TẠO 1, 2, 3, 4, 5, 6/ 7/ Đường cân 8/ Vách ngăn P'0 P0 PK Dàn bay hơiâ freon PR11 NGUN LÝ LÀM VIỆC Màng đàn hồi Xét lực tác dụng lên màng đàn hồi 1: Plx Ở điều kiện cân động: PR11 = P0’ + Plx P'0 Do PR11 không phụ thuộc vào áp suất P0, tức không phụ thuộc vào trở lực dàn BH, nên không cần tăng tqn 7.11.4 Van tiết lưu tay Van chặn có nhiều loại: Van cổng, van bi, van bướm, van cầu … Van tiết lưu tay van chặn nhỏ có hai yêu cầu đặc biệt: + Van cầu, mặt gương van dùng mặt côn + Bước ren mịn 7.12 Van điện từ 7.12.1 Van điện từ trực tiếp CẤU TẠO 1/ Vỏ nhiễm từ; 2/ Cuộn hút; 3/ Ty van (thanh sắt từ) 4/ Cửa van 5/ Lị xo trợ lực * Lưu ý chiều mơi chất NGUN LÝ LÀM VIỆC Khi có dịng điện qua cuộn dây sinh lực từ trường hút sắt từ lên, cửa van mở Khi ngắt dòng điện, lực từ trường đi, tác dụng lực lị xo, ty van đóng lại cửa van; nhờ áp lực mơi chất, ép dóng kín cửa van 7.12.2 Van điện từ gián tiếp ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với van lớn (D > 8mm), áp lực đè lên van lớn, nên yêu cầu lực từ trường phải lớn  cuộn dây điện phải lớn CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1, 2, 3, 4, 5/ 6/ Cửa van (lá van) phụ 7.13 Van an toàn 7.14 Van chiều 7.15 Phin lọc: Có loại: phin lọc bẩn phin lọc ẩm 7.16 Kính xem gas + Thường lắp sau phin lọc để kiểm tra phin lọc có bị tắc khơng lắp để kiểm tra hệ thống lạnh nhỏ có đủ gas khơng + Một số kính cịn có cơng dụng báo hiệu độ ẩm frêon ... tách lỏng 9/ Các lổ nhỏ để hút dầu lỏng 5/ Miệng phun ngang; 10/ Bulông xả bẩn 6/ Ống thuỷ tối van phao; * Bọc cách nhiệt: ( ) 7.4.3 Nguyên lý làm việc: bình tách dầu 7.5 Thiết bị hồi nhiệt 7.5.1... ống thủy tối 7.8 Bình gom dầu 7.8.1 Mục đích + Để giảm nguy hiểm xả dầu từ thiết bị cao áp + Để dễ thao tác xả dầu từ thiết bị áp suất chân không 7.8.2 Cấu tạo 1/ Đường dầu bình; 2/ Đường nối với... trao đổi nhiệt 6, 9/ Đường vào lỏng cao áp 10 7/ Đường xả dầu (hoặc vít xả bẩn) 8/ Đường tháo lỏng bình 10/ Ống thủy tối van phao 11/ Áp kế 12/ Van an toàn 13/ Lổ cân * Bình bọc cách nhiệt trừ

Ngày đăng: 12/11/2022, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w