"NHÂN QUẢ" & ĐẠO ĐỨC 28 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC NGÔN NGỮ HỌC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LÊ VĂN TẤN Bài viết nhận diện về loại hình tác[.]
28 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LÊ VĂN TẤN Bài viết nhận diện loại hình tác giả nhà Nho hành đạo – tác giả chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo việc lập thân, lập chí xã hội Việt Nam khoảng từ cuối kỷ XIII-XIX Việc nhận diện loại hình tác giả tiếp cận từ góc độ: tiếp thu tư tưởng “tu thân”, “lập chí” Nho giáo, ngả đường hành đạo cảm hứng tư tưởng chủ đạo sáng tác thơ văn GIỚI THUYẾT Loại hình tác giả nhà Nho hành đạo tác giả chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo việc lựa chọn đường hành đạo - nhập Họ lựa chọn kiên định đường khoa cử với khát vọng kinh bang tế thế, mang tài tâm huyết cống hiến, phục vụ triều đại, đất nước Trong thời bình hay thời loạn thân họ khơng nao núng lý tưởng tu thân, lập chí mình, dù cá nhân cách thể có khác Hình thành vào khoảng cuối kỷ XIII, đội ngũ tác giả nhà Nho hành đạo Lê Văn Tấn Tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhanh chóng đóng vai trị quan trọng văn học từ hết kỷ XIX Trong số kể tới tên tuổi tiêu biểu như: Phạm Sư Mạnh, Phạm Nhữ Dực, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Phùng Khắc Khoan, Ninh Tốn, Ngơ Thì Nhậm, Đồn Nguyễn Tuấn, Nguyễn Đăng Đạo, Phan Huy Ích, Lê Quang Định, Trịnh Hồi Đức, Nguyễn Hành, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích… TỪ VIỆC TIẾP THU TƯ TƯỞNG “TU THÂN”, “LẬP CHÍ” CỦA NHO GIÁO Tu thân khái niệm trọng yếu hệ thống tư tưởng Nho giáo, phương pháp tự phản tỉnh nội tâm sửa theo chuẩn mực đạo LÊ VĂN TẤN – LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO… đức sẵn có Tu thân dùng lý tính kiểm sốt, lắng nghe lịng mong muốn, lại phải giữ vững đạo trung thứ, để mong muốn khơng trái với lễ nghi phép tắc xã hội điều hòa quyền lợi với người Nho giáo đề cao vấn đề tu thân thông qua đây, người đạt đến chuẩn mực đạo đức xã hội xác lập, “ngũ luân” ứng với “ngũ thường”, để người ứng xử thích đáng mối quan hệ xã hội Cơ sở cho việc tu dưỡng người góc nhìn Nho gia xuất phát từ nhân tính luận nằm tổng thể vấn đề thiên nhân Hơn nữa, việc tu thân cịn có mục đích trị, khơng nhằm làm cho lương tâm thân sáng mà cịn mở rộng ngồi xã hội, giúp cho dân sửa trị, để có đức sáng nhiên hồn hậu Nho gia đề cao thái độ tự tu, phản tỉnh Sự phản tỉnh đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên Người quân tử nhìn lại thân ngày mối quan hệ với xung quanh, cho khơng có việc sai, khơng có điều thẹn Nhận điều sai phải biết sửa mình, giữ tâm cho chính, ý cho thành Người quân tử phải sức “tự tân”, “khử kì cựu nhiễm chi ơ”, tức phải ln làm đức mình, tẩy trừ uế để trở khiết nhiên Tiếp “thân độc”, Nho gia chủ trương, để cơng phu tu dưỡng đạt hiệu cao nhất, người ta phải ln ln đặt tư thân độc, cẩn trọng chỗ mình biết, 29 mình hay Có thế, tự tu triệt để, đối phó Bên cạnh tu thân lập chí Tuy khơng coi phạm trù trọng yếu học thuyết Nho gia, chí lại có mối quan hệ mật thiết với phạm trù khác Thực chất việc lập chí lập tâm Tâm ta chun vào đó, cầu điều nên khơng biết chán, mệt mỏi chăm chăm làm mục đích đề Nếu tâm khơng để vào mục đích khơng có đủ trí dũng mà hành động Cuộc đời người, hành động học tập tu dưỡng, xoay quanh chí Trong Luận ngữ có ghi lại việc Khổng Tử với hai đệ tử Nhan Hồi Tử Lộ nói chuyện chí Thơng qua việc nói lên chí hướng mà biết mức độ tu dưỡng đến đâu Trình Tử nói Tử Lộ mong ước “xa mã, y khinh cừu, hữu cộng, tế chi vô hám”(1) “cầu nhân”, Nhan Hồi mong ước “vơ phạt thiện, vô thi lao”(2) “bất vi nhân”, Khổng Tử mong ước “lão giả an chi, hữu tín chi, thiếu giả hồi chi”(3) “an nhân” Vì thế, qua ngơn chí, quan chí biết mục đích, trình mức độ tu dưỡng Hầu Nho sĩ hành đạo nào, trực tiếp gián tiếp (qua sáng tác) thể thấm nhuần tư tưởng Nho gia tu thân, lập chí Chẳng hạn, Đề ngơn chí thi tập, Phùng Khắc Khoan viết: “Cái gọi thơ khơng phải láu lưỡi tiếng sáo, chơi chữ ngịi bút thơi 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (203) 2015 đâu mà để ngâm vịnh tính tình, cảm động mà phát chí ý Thế chí mà đạo đức tất phát lời lẽ hồn hậu, chí mà nghiệp tất nhả khí phách hào hùng, chí rừng suối gị hang thích giọng thơ liêu tịch, chí gió mây trăng tuyết thích vẻ thơ cao, chí nỗi uất ức làm lời thơ ưu tư, chí niềm thương làm điệu thơ ốn Cứ xem thơ người xưa thấy chí người xưa vậy” (Phùng Khắc Khoan đời thơ văn, tr 211) “Có thể đem tài học hoàn thành hai chữ trung hiếu/ Há đâu thiếu mưu mơ giúp vào trị bình/ Từ xưa vinh hoa hoàn toàn trò đùa/ Huân danh cốt mãi ghi vào đỉnh đồng bia đá” (Năm Ất Mùi, 1775 mừng Hi Doãn thi đỗ, Thơ văn Ninh Tốn, tr 208) Trong thơ mình, Nguyễn Trãi nhiều lần nhắc đến tinh thần tự nhiệm: ĐẾN NHỮNG NGẢ ĐƯỜNG HÀNH ĐẠO - NHẬP THẾ Chữ học quên hết cả, Chẳng quên có chữ cương thường Nhà Nho hành đạo xuất “những tình khác xã hội nơng thơn - cung đình cố hữu” (Trần Đình Hượu, 1998, tr 53) Suốt đời họ lấy mục đích tu thân, lập chí, học hành khoa cử để có hội hành đạo với khát vọng trí qn trạch dân, tiên ưu hậu lạc Thơng qua đường khoa cử tiến cử mà nhiều người số họ giữ vị trí quan trọng máy quan liêu thể đương thời Có thể dẫn số trường hợp tiêu biểu như: (1) Phạm Sư Mạnh (?-?): người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, phủ Kinh Môn (nay huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đậu Thái học sinh (Tiến sĩ) đời Trần Minh Tông bắt đầu làm quan cho nhà Trần vào năm 1323 Ông cử sứ Trung Quốc trải qua nhiều chức vụ quan trọng triều đình; (2) Nguyễn Phi Khanh (?-1428): đậu tiến sĩ năm 1374 Thượng hoàng Trần Nghệ Tơng cho (Thuật hứng, số 12, Nguyễn Trãi tồn tập, tr 423) Bui có niềm trung hiếu cũ, Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh (Bảo kính cảnh giới, số 31, Nguyễn Trãi toàn tập, tr 449) Một trường hợp khác: Ninh Tốn Ơng mang hồi bão suốt đời “Nam từ yếu tu tố hảo nam” (Làm trai phải chàng trai tốt) (Tự thuật, 2, Thơ văn Ninh Tốn, tr 49) “Nam từ yêu kỳ nghiệp” (Làm trai cốt có nghiệp kỳ lạ) (Du học kinh sư, 1, Thơ văn Ninh Tốn, tr 45) Trong thơ mừng bạn bè đắc lộ, ông viết: Năng tương tài học hồn trung hiếu, Khởi phạp mơ du tán trị bình Tự cổ vinh hoa hồn hí cục, Hn danh quản thủ đỉnh di minh (Ất Mùi khoa hạ Hi Dỗn thị đăng đệ) Có thể thấy tác giả loại hình nhà Nho hành đạo tiếp thu cách sâu sắc tư tưởng Nho giáo lý tưởng họ kiên trì thực suốt đời LÊ VĂN TẤN – LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO… ơng xuất thân thấp hèn mà không bổ dụng làm quan Phải đợi tới triều Hồ ông cử làm Học sĩ Viện Hàn lâm, sau thăng dần lên đến chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám Khi quân Minh kéo sang Đại Việt, Nguyễn Phi Khanh bị giặc bắt đưa Kim Lăng Trung Quốc vào năm 1428; (3) Nguyễn Trãi (1380- 1442): Nguyễn Phi Khanh, gọi Tư đồ Trần Nguyên Đán ông ngoại Ông đỗ Thái học sinh triều Hồ năm 1400 Sau ơng làm mưu sĩ cho Lê Lợi góp phần to lớn vào thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn, lập nên nhà Hậu Lê Ông nhanh chóng trở thành cơng thần khai quốc uy tín triều đại Sau nhiều thăng trầm, dù ẩn Côn Sơn (Hải Dương) song khát vọng hành đạo không nguội lạnh Năm 1442 nhận lời mời vua Lê Thái Tông ông hăm hở quay lại triều đình phải nhận án chu di tam tộc đầy thảm khốc; (4) Phùng Khắc Khoan (15281613): đỗ đầu kỳ thi Hương Thanh Hóa năm 29 tuổi (1557), Thái sư Trịnh Kiểm biết ông người có mưu lược, có học thức uyên bác cho giữ chức Ký lục ngự dinh, trông coi quân dân bốn vệ, cho tham dự việc mật Sau ông tiếp tục trọng dụng làm quan qua ba triều vua Lê Trung Tông, Lê Thế Tơng Lê Kính Tơng Dưới triều vua Lê Kính Tơng ơng thăng đến chức Thượng thư Hộ, tước Mai Quận công (1602); (5) Ninh Tốn (17431795?): làm quan triều Lê - Trịnh (1770-1797) triều Tây Sơn 31 (1788-1790) Năm Canh Dần (1770), lúc 27 tuổi, Ninh Tốn có đến chơi đề thơ núi Vân Lỗi (thuộc Thanh Hóa) Chúa Trịnh Sâm lần ngự chơi núi ấy, thấy thơ trên, liền mến tài thơ mà triệu ông vào triều giao cho nhiều chức vụ Năm Mậu Tuất (1778), 35 tuổi ông đỗ Hội nguyên tiến sĩ, tiếp tục thăng tiến đường hoạn lộ Năm 1786, ông làm Hiệp trấn Động Hải (thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) Khi quân Tây Sơn đoạt thành Phú Xuân (1786), tiến đánh đồn Cát Thanh, Động Hải, ơng bỏ đồn mà chạy Nhưng sau nhà Tây Sơn giao chức Tham tri kiêm Bồi tụng với Ngô Trọng Khuê Năm 1788, ông phong chức Hàn lâm trực học sĩ, để với Nguyễn Thế Lịch, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Du, Phan Huy Ích giúp Ngơ Văn Sở Ngơ Thì Nhậm cai quản đất Bắc Dưới thời nhà Lê ông làm quan đến chức Hữu Thị lang, tước Trường nguyên bá Khi nhà Lê mất, ông tiếp tục phục vụ nhà Tây Sơn, giữ chức Thượng thư Bộ Binh, tước hầu; (6) Ngơ Thì Nhậm (17461803): sĩ phu tiếng đương thời, người có cơng đầu việc giúp triều Tây Sơn đánh đuổi quân Thanh Ông xuất thân danh gia vọng tộc, Ngơ Thì Sĩ Ơng thi đỗ giải nguyên năm 1768, tiến sĩ tam giáp năm 1775 Sau đỗ đạt, ông bổ làm quan Hộ triều LêTrịnh, chúa Trịnh Sâm quý mến Năm 1778 làm Đốc đồng Kinh Bắc Thái Nguyên Năm 1788, Nguyễn Huệ Bắc lần hai, xuống 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (203) 2015 lệnh “cầu hiền” tìm kiếm quan lại triều cũ Ngơ Thì Nhậm số thân sĩ Bắc Hà khác làm quan cho nhà Tây Sơn Sử cũ viết Thì Nhậm, Nguyễn Huệ mừng mà rằng: “Thật trời để dành ông cho ta vậy”, phong cho ông chức Tả thị lang Lại, sau lại thăng làm Thượng thư Lại - chức vụ cao cấp Lục Cuối năm Mậu Thân (1788) 29 vạn qn Thanh kéo sang Đại Việt Ngơ Thì Nhậm có kế lui binh giữ phịng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn (Ninh Bình) góp phần làm nên chiến thắng nhà Tây Sơn Năm 1790, vua Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm giữ chức Binh thượng thư Tuy làm Binh, Thì Nhậm người chủ trì hoạt động ngoại giao với Trung Hoa Ông đứng đầu sứ ngoại giao sang Trung Hoa… Sau Gia Long diệt nhà Tây Sơn, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch số viên quan triều Tây Sơn bị triều đình trừng trị cách đánh roi Văn Miếu năm 1803 Sau trận đòn đó, ơng qua đời; (7) Đồn Nguyễn Tuấn (1750-?): Thám hoa Đoàn Nguyễn Thục (1718-1775), đại thần thời Lê Mạt, rể Tiến sĩ Nhữ Đình Toản (1702-1773) anh vợ thi hào Nguyễn Du (1765-1820) Ông thi đỗ Hương cống (Cử nhân) đời Lê (vào khoảng đời Cảnh Hưng), không làm quan Khoảng 1786, ơng có tụ họp người làng bàn chuyện dấy binh giúp Trịnh Bồng (ở chúa: 1786-1787), việc khơng thành Cuối năm 1787, ơng Phan Huy Ích, Ngơ Thì Nhậm giúp nhà Tây Sơn; ơng cử giữ chức Hàn lâm trực học sĩ (1788) Tháng năm sau (1789), ơng giao nhiệm vụ đón tiếp sứ giả nhà Thanh sang phong vương cho vua Quang Trung (ở ngôi: 1788-1792) Năm 1790, ông Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, cử sang Trung Quốc triều kiến vua Càn Long Khi trở nước, ông thăng làm Tả thị lang Lại, tước Hải Phái hầu Sau vua Quang Trung đột ngột (1792), ông tiếp tục giúp vua Cảnh Thịnh (ở ngôi: 1792-1820) triều đại Tây Sơn sụp đổ… Trên trường hợp tiêu biểu cho hệ nhà Nho hành đạo - nhập có hoạn lộ coi hanh thơng Ngồi cịn có nhiều nhà Nho khác, hoạn lộ có nhiều gập ghềnh, trắc trở song họ, tư cách nhà Nho hành đạo thống rõ rệt Họ có mặt suốt lịch sử gần 10 kỷ văn học trung đại vào giai đoạn cuối cùng, lần lại thấy sáng đời với đại diện Nguyễn Đình Chiểu hướng hướng với ba đại diện Nguyễn Thông, Nguyễn Xn Ơn Nguyễn Quang Bích Trong q trình thực thi lý luận Nho giáo, nhà Nho hành đạo bước nhận thấy bất cập giáo lý Họ bổ sung thêm cho “những nguyên tắc, phương pháp cai trị, chí thủ đoạn học thuyết khác, mà chủ LÊ VĂN TẤN – LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO… 33 yếu Pháp gia” (Trần Ngọc Vương, 1995, tr 29) Hầu hết Nho sĩ hành đạo lại người không ngừng mơ ước đến xã hội đạo đức theo mơ hình “vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” Do lý tưởng trị khơng tưởng nên “hầu nhà Nho hành đạo, cho hoạn lộ hanh thông đến mấy, công khai bày tỏ hài lịng với thành đạt mình, ngược lại, liên tục xuất người chán nản với thực tế cai trị triều đình, bày tỏ nguyện vọng, dấn thêm bước nữa, thực cáo quan ẩn dật” (Trần Ngọc Vương, 1995, tr 37) Chính thế, có điểm gặp gỡ giao thoa thú vị hầu hết Nho sĩ ẩn dật người hành đạo Vì vậy, hai loại hình Nho sĩ có nhiều điểm tương đồng sáng tạo hình thức để mơ tả, tái thực tế Đối với thực tế, thiên phẩm bình, tìm ý nghĩa đạo lý băn khoăn tìm hiểu” (Trần Đình Hượu, 1998, tr 32-33) Từ quan niệm có tính chất quan phương mà phận lớn sáng tác nhà Nho hành đạo “xa rời với sống thực, ức chế tình cảm thực, thiếu khát vọng, thiếu tính chiến đấu, dễ trở nên nhạt nhẽo, phẳng” (Trần Ngọc Vương, 1995, tr 54) Nhưng họ thể đề tài - chủ đề có tính quan phương có thi phẩm đặc sắc Những thi phẩm với phần lớn sáng tác lại nhà Nho hành đạo tác phẩm giàu giá trị, cần tìm hiểu nghiên cứu đối tượng độc lập Ở bước đầu số điểm bật … VÀ NHỮNG CẢM HỨNG TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG VĂN CHƯƠNG CỦA NHÀ NHO HÀNH ĐẠO Nhà Nho hành đạo hướng cảm hứng sáng tác vào đề tài quân quốc, cảm hứng lịch sử, sự, hình ảnh lý tưởng Họ ln ln thể niềm mong mỏi, khao khát xả thân, cống hiến cho triều xã tắc, noi gương tiền nhân để tu sửa ý nghĩ hành động Những vấn đề niềm tự hào giang sơn xã tắc, tự hào vua sáng tơi hiền, trời đất thái bình, bờ cõi nơi nơi yên bóng thù, hay chủ đề trung hiếu, quân thần, giáo hóa, răn dạy đạo lý, ưu tư sự, nỗi khổ nhân dân, trăn trở, day dứt nhà Nho đạo suy vi… trở trở lại tạo thành dòng chủ lưu cảm hứng sáng tác Nho sĩ hành đạo Ví Phạm Sư Mạnh theo hầu vua Trần Thiên Theo quan niệm Nho giáo, văn chương phải phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức Văn chương dùng để nói chí, để chở đạo (“thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo”) nên “để bộc lộ tâm, chí, thơ trở thành phận lớn nhất, trữ tình thành nét chủ đạo văn học Nhưng trữ tình khơng phải bộc bạch cảm xúc mà bộc bạch ta đạo lý (ngơn chí) Vì nhằm mục đích giáo hóa, văn học có chức truyền đạt khơng có chức phát hiện, phản ánh, nhận thức Nó hướng bắt chước, thể Đạo không cố gắng mặt tìm tịi, 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (203) 2015 Trường, cảm khái tự hào hình sông núi, nghiệp mở mang vững bền muôn thuở mà viết: dòng thơ mơ ước ngày theo sau xe rồng để mang tài phụng triều đại, xã tắc, với mục đích cao thái bình no ấm cho dân bốn biển: Đơng Kinh hình thắng củng thiên phù, Cơ nghiệp hoằng khai vạn mô Thúy lãng ngọc hồng sơn thủy quốc, Bích mơn kim khuyết đế vương (Hộ giá Thiên Trường thư sự) “Hình đẹp nơi Đơng Kinh chầu nhà vua/ Cơ nghiệp mở rộng quy mô mn thuở/ Một miền sơn thủy sóng xanh, cầu vồng ngọc/ Kinh đô đế vương cửa biếc, khuyết vàng” (Ghi lại việc hầu vua Thiên Trường, Thơ văn Lý - Trần, tập 3, 1978, tr 88) Chỗ khác, ông ngợi ca công đức vua đương triều nhân lễ đại xã cầu mưa thuận gió hịa cho nhân dân sản xuất Qua lời thơ, người đọc thấy Phạm Sư Mạnh lòng ưu thời mẫn thế, lo cho nghiệp vua đời sống ấm no dân: Thần tâm Nhị đế Tam vương cổ, Văn thể Tiên Tần, Lưỡng Hán kỳ Trắc thính thị thần truyền nội chỉ, Kỳ hịa đại xã định tân nghi (Xuân nhật ứng chế) “Tấm lòng vua Nhị đế Tam vương xưa/ Văn thể Người kỳ diệu Tiên Tần, Lưỡng Hán/ Lắng nghe thị thần truyền chiếu nội điện/ Định nghi thức cho lễ đại xã cầu mùa” (Ngày xuân họa thơ vua, Thơ văn Lý - Trần, tập 3, 1978, tr 91) Nhà Nho Phạm Nhữ Dực nhân khai trương nhà học mới, vung bút đề Trạch vật hữu tình thời xuất tụ, Y thừa niệm thiết tùng long Nhật biên tảo vãn hành tuyên triệu, Bái tác Thương lâm tứ hải đồng (Ngũ vân xí chiêm) “Từ hang núi bay đượm nhuần mn vật/ Tấm lịng tha thiết theo sau xe rồng/ Sớm chiều mong với gọi đến bên nhà vua/ Làm trận mưa rào nhà Thương dội xuống tưới khắp cho dân bốn biển” (Ngước trông năm mây, Thơ văn Lý - Trần, tập 3, 1978, tr 553) Cịn cảm hứng vui mừng khơn xiết Nguyễn Phi Khanh triều đại cho phép ông phụng cống hiến cho dân, cho nước: Thiên địa vị dung tư đạo xả, Giang sơn khẳng ngoại thử thân cô Minh thời thảng hiệu hào phân bổ, Vạn lý ninh từ ngã bộc phu (Khách lộ) “Trời đất chưa nỡ để đạo bị xóa bỏ/ Non sơng chưa bỏ rìa thân đơn này/ Ví có gắng gỏi báo đáp mảy may cho đời thịnh/ Đường vạn dặm, dù thầy tớ mệt nhoài, đâu dám từ nan” (Đường khách, Thơ văn Lý - Trần, tập 3, 1978, tr 437) Khi phải lánh giặc núi, nghĩ may mắn thân đành, không lúc ông nghĩ xã tắc: LÊ VĂN TẤN – LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO… Mạn hữu thơn hồi lao cảnh cảnh, Dạ y Ngưu Đẩu vọng trung nguyên (Tị khấu sơn trung) “Dai dẳng lòng canh cánh lo âu/ Đêm đêm theo Ngưu Đẩu trơng ngóng trung ngun” (Lánh giặc núi, Thơ văn Lý - Trần, tập 3, 1978, tr 381) Đại thi hào Nguyễn Trãi gương tiêu biểu ấm lòng ưu thời mẫn thế, lo cho dân, cho nước Suốt đời hành đạo hăm hở, sục sôi, từ hành động, việc làm đến sáng tác thơ văn ơng hướng triều chính, vị vua anh minh, an nguy xã tắc, hạnh phúc mn dân Xuất chói sáng lịch sử trung đại, phương diện loại hình nhân cách nhà Nho, Nguyễn Trãi “đặt chân” hai hướng: vừa hành đạo vừa ẩn dật, vừa thống vừa phi thống, vừa hướng vào trung tâm lại vừa muốn li tâm Điều đặc biệt dù chỗ nào, tư cách nào, thi hào có đóng góp tiêu biểu Tuy thế, Nguyễn Trãi thực có điều kiện cháy cho khát vọng nhập Trong Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập, người đọc nhận thấy tinh thần ông: Nhất phiến đơn tâm chân cống hỏa, Thập niên chức ngọc hồ băng (Mạn hứng, kỳ nhị, tr 344) “Một lịng son, nóng hừng lửa lò luyện thuốc đơn/ Mười năm chức rảnh, lòng băng bầu ngọc” (Hứng chơi, số 2, Nguyễn Trãi tồn tập, 1976, tr 344) 35 Cịn có lịng âu việc nước, Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung (Thuật hứng, số 23, Nguyễn Trãi toàn tập, 1976, tr 418) Làm bậc ẩn sĩ núi rừng Côn Sơn, thi nhân cánh cánh mối lo tới việc nước: Nợ quân thân chưa báo được, Hài hoa bợn dặm vân (Ngơn chí, số 11, Nguyễn Trãi tồn tập, 1976, tr 399) Phùng Khắc Khoan ln ln có ý thức tu sửa mình, dù hồn cảnh có khắc nghiệt đến đâu khơng khiến ơng sờn lịng nản chí Một thời gian dài ơng tạm lánh nơi miền sơn dã để chờ thời, có điều kiện hành đạo ơng ứng thí nhanh chóng trở thành Nho sĩ đóng góp cho triều đại mà ông lựa chọn Với ông, việc tơn kính bề chăm lo cho dân chúng trách nhiệm, nghiệp nhà Nho: Cổ lai kiến độc thư vinh, Hữu chí tu tri cánh thành… Tơn chủ tí dân Nho nghiệp, Khẳng vi bạch diện thư sinh (Khiển muộn, kì nhị) “Xưa thấy có người học hiển vinh/ Nên biết có chí lập nên nghiệp…/ Tôn chúa cứu dân nghiệp nhà Nho ta/ Sao chịu làm anh học trò bạch diện thư sinh (Giải buồn, 2, Thơ văn Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, 2007) Giúp đời, yêu dân, gánh vác cơng việc to lớn khơng cịn trách 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (203) 2015 nhiệm mà nhu cầu tự thân bên Người đọc thấy ông kiêu hãnh người ý thức tài năng, ý chí mình: Nhân lần đứng cao, Ngơ Thì Nhậm phóng tầm mắt ra, thấy bốn bề phong cảnh nên thơ, sống nhân dân chăm lo mà lòng dâng trào niềm hạnh phúc: Hiên khoát minh đường vạn mã dung, Đạo môn cao yết quýnh hồng trần… Ngọc đường nhật đăng yếu, Tế khang dân chí khí hùng (Đề Hoằng Đạo thư đường) “Thư đường sáng sủa rộng rãi dung muôn ngựa/ Cửa đạo nêu cao, thật xa cách bụi hồng…/ Chả ngày nữa, chốn cung đình/ ta ngồi vị trí quan trọng/ Giúp đời yên dân chí khí thật hào hùng mạnh mẽ” (Đề vào thư đường Hoằng Đạo, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 6, tr 838) Ngơ Thì Nhậm ln ln hăng hái, xơng xáo với việc nước, việc dân Thơ ông thể kẻ bề cúc cung tận tụy với triều đình, nhiệt huyết với đời, say mê với cơng việc giao Ơng ln tin tưởng lạc quan vào đường hành đạo mà chọn: Thu phịng vĩnh triệt vơ tân sở, Xn nỗn thiêm vinh hữu phiến cân Tuyên bố giáo thần tử chức, Nguyệt tương cam vũ nhuận sơn dân (Độ Nguyệt Đức giang) “Việc thu phịng triệt bỏ, khơng cịn gai góc/ Mùa xuân ấm thêm tươi tốt, có chở che/ Tun bố giáo hóa, chức phận tơi con/ Xin đem đám mưa để tưới nhuần cho dân miền núi” (Qua đị sơng Nguyệt Đức, Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, 1978, tr 86) Song hàm viễn kiệu thiên thu nguyệt, Liêm trường lưu vạn lý ba Tứ vọng khoát nhiên thư nhãn cảnh, Bằng lan viễn viễn thính ngư ca (Giang lâu) “Cửa sổ đượm trăng ngàn thu dải núi xa/ Cuốn rèm nhìn sóng mn dặm dịng sơng thẳm/ Trơng bốn bề khoáng đãng rộng tầm mắt/ Tựa lan can, xa xa nghe tiếng hát chài” (Lầu sông, Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, 1978, tr 169) Dù hoàn cảnh nguy nan, khổ ải, nhận nhiệm vụ Ngơ Thì Nhậm dốc lực để hồn thành Nỗi buồn có đến nhanh chóng tan biến để Nho sĩ hướng phía trước, biết ngày mai cịn nhiều đoạn trường: Hành hữu phù trì nguy cánh ổn, Phận đương xu phó lạc vong ưu Lâm hối kiến đơng sơn bạch, Khước thị vân trình thượng tu (Sơn hành) “Đi đường phù trì, dù nguy hiểm yên ổn/ Phận thi hành mệnh vua, nên vui quên nỗi buồn/ Trên phía đơng núi, trời bừng sáng/ Biết đường mây xanh dài” (Đi đường núi, Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, 1978, tr 365) Phan Huy Ích Đoàn Nguyễn Tuấn gần đồng thời, đắc lộ LÊ VĂN TẤN – LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO… triều Tây Sơn Trong di sản thơ văn hai ông, bắt gặp khát vọng hành đạo sôi sục, tinh thần lạc quan đường lựa chọn, tinh thần tự hào dân tộc tự hào triều đại mà hai ông sức cống hiến Trong Trọng đông nhị thập thất nhật tảo thần khắc thành hỷ tác (Sớm ngày hai mươi bảy tháng mười hạ thành vui mừng làm thơ), Đồn Nguyễn Tuấn ca ngợi hùng khí quân Nguyễn Huệ đánh đuổi giặc Thanh, giữ yên bờ cõi: Nhất cổ anh khởi bách linh, Lục sư khí tráng đạp trùng thành Thần nhân nộ trục lơi đình tiết, Hơn ế nhân tùy hãng giới Nhật lăng Vọng Đài lai hải sắc, Xuân hồi giao xã động sơn Bồi loan q phạp Bình Hoài bút, Chấn duệ trường ca phản ngọc kinh “Một hồi trống oai hùng khiến trăm thần trỗi dậy/ Sáu quân khí mạnh mẽ đạp băng lớp lớp thành trì/ Lịng căm giận thần người tốt theo oai sấm sét/ Khí u ám yêu quái tan sương mù/ Nắng rạng vọng đài rộn màu biển cả/ Xuân với đồng nội vang tiếng núi non/ Theo hầu xe vua, thẹn thiếu bút Bình Hồi/ Nên vung tay áo hát Trở lại Ngọc Kinh” (Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9A, 1993, tr 286) Mùa thu năm Đinh Dậu (1777), triều Lê, cử giữ chức Đốc đồng Thanh Hóa, Phan Huy Ích làm thơ thể niềm vui mừng trọng dụng: 37 Tòng cung liêu xuất hiệp nhung tinh, Cẩm tú giang sơn cự khách trình Kim tập thang trùng thiên tử ấp, Binh cường mã tráng tướng quân doanh (Đinh Dậu thu xuất Đốc Thanh Hoa trần tức sự) “Xuất thân quan cung đình sức giúp việc quân/ Nay đường cũ, giang sơn gấm vóc/ Thành đồng hào nóng giữ quê hương thiên tử/ Binh mạnh ngựa tốt đóng doanh trại tướng quân” (Mùa thu năm Đinh Dậu (1777) giữ chức Đốc đồng Thanh Hoa làm thơ tức trần, Thơ văn Phan Huy Ích, tập 1, 1978, tr 78) Dưới triều Tây Sơn, lần Phan Huy Ích trọng dụng Ơng lại dốc sức phụng cho triều đại Mùa thu năm 1794, nước sông lên to bất thường, đê điều dân nhiều nơi bị sạt lở Trấn Sơn Nam thượng cần đắp 22 đoạn đê mới, dài 3000 trượng, công việc lớn Tháng 2/1795 có truyền thu tiền ruộng để th nhân cơng đắp Phan Huy Ích cử làm tổng giám sát cơng việc Ơng cảm nhận nỗi vất vả dân chúng, song điều phục vụ lợi ích chung nên khen ngợi sách vua: Bang gia nơng trọng hà phường, Nam lộ cơng trình hệ giám đương Đê đạo trấp dư hưng trúc, Điền tiền ngũ vạn kể phong cương San thù quân trạch dân lao mẫn, Kiên trí hồn cơng địa lợi trường Lịch thứ tuần hành tun thạc hoạch, Yếu giao xứ xứ tụng cam đường (Xuân trung phụng giám đốc Sơn Nam đê vụ kỷ sự) 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (203) 2015 “Chính sách nơng nghiệp nhà nước coi trọng phịng lụt/ Cơng trình lộ Sơn Nam thuộc quyền đôn đốc/ Hơn hai chục đoạn đê cần đắp lại/ Năm vạn quan tiền đầu mẫu thu/ Ơn san sẻ thật đều, dân chịu khó làm nhanh/ Đê đập hồn thành vững chắc, lợi ích lâu dài/ Nhiều lần vùng để truyền đạt quy hoạch lớn/ Cốt cho nơi nơi tụng thơ Cam đường” (Ghi việc mùa xuân phụng mệnh giám đốc việc đắp đê lộ Sơn Nam) (Thơ văn Phan Huy Ích, tập 2, 1978, tr 147) Hay nhớ nước nằm mơ Đến giai đoạn nửa sau kỷ XIX, thay đổi thời đại mà đường hành đạo Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích lại rẽ sang hướng khác Lý tưởng “trung quân” rạn nứt, nhà Nho lúc cảm nhận cách cay đắng nỗi niềm muốn làm tơi trung mà khơng có vua sáng Thơ văn Nho sĩ lúc này, bên cạnh việc thể niềm cảm khái, hoài cổ, nuối tiếc cịn để răn dạy đạo lý, hướng ngịi bút lên án, tố cáo kẻ xâm lược… Nhà Nho nêu gương khí tiết kiên trung, bất chấp hiểm nguy, kể tính mạng Nguyễn Đình Chiểu viết: Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà (Than đạo, Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, 1971, tr 236) Chỗ khác ơng viết: Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, (Cuốc kêu cảm hứng, Văn học kỷ XIX, 2004) Nguyễn Xn Ơn Thuật hồi bày tỏ cách cảm động lòng trung hiếu nước, vua Với ơng vinh hay nhục khơng có đáng bận tâm mà điều quan trọng đuổi bóng thù: Báo quốc thần tâm bất cảm khuy, Nam kham nhân tương vi Lâm hiên hữu sách qui thần giản, Chế khổn vô tài phụ chủ tri Nhất khứ cố kinh dầu điệp vãn, Tái lai Tân Sở hiến thư trì Thử thân vinh nhục hà tu quải, Địch khái đan thầm tử bất suy “Báo ơn nước, lòng kẻ làm tơi khơng dám thiếu sót/ Bực nỗi việc người thường hay trái ngược lịng mình/ Vào thi Đình có đối sách nhà vua lựa chọn/ Giữ cõi ngồi khơng tài cán, phụ lòng chúa biết đến/ Một lần bỏ kinh đô đi, dâng sớ chậm/ Tới Tân Sở lần thứ hai, dâng thư trễ rồi/ Thân vinh hay nhục khơng đáng kể/ Lịng son ghét giặc dù chết khơng suy” (Tả nỗi lịng, Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, 1977) Cùng hướng với Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích chủ trương kiên chiến đấu chống Pháp xâm lược Tháng 4/1884, quân Pháp tiến cơng Hưng Hóa, ơng làm Tuần phủ anh dũng huy binh lính giữ thành Thành thất thủ, ông rút quân lên vùng rừng núi Tây Bắc, lập chống Pháp lâu dài, không chịu tuân lệnh bãi binh triều đình LÊ VĂN TẤN – LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO… Năm 1885, vua Hàm Nghi kêu gọi kháng chiến, phong trào Cần vương bùng nổ, ông phong Lễ thượng thư sung Hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ, trở thành nhân vật lãnh đạo trọng yếu phong trào kháng chiến Địa bàn hoạt động ông gồm suốt dải Tây Bắc vùng sông Hồng, sông Đà, sơng Chảy, từ Sơn Tây, Hưng Hóa lên tới biên giới phía Bắc Nhiều phen chiến đấu, dù binh lực mỏng, quân sĩ gặp nhiều khó khăn lương thực, khí giới, ơng cịn bị đau yếu ln, ơng khơng thối chí, nản lịng Ơng vào năm 1891 doanh Tôn Sơn, châu Yên Lập, tỉnh Vĩnh Phúc Trong nhiều sáng tác ông, bật lên hình tượng nhà Nho - nghĩa sĩ tâm chiến đấu, không sợ gian khổ hi sinh để giành lại chủ quyền cho triều đại lúc giờ: Tứ cố vô nhân yên, Chinh phu tâm đao đao Đồng tâm sơn khả di, Ninh vấn lộ hành lao (Đăng Thái Bình sơn) “Bốn bề vắng khơng có nhà người ở/ Kẻ chinh phu lịng nao nao/ Đồng lịng chung sức núi dời/ Việc phải hỏi đến đường xa khó nhọc” (Lên núi Thái Bình, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 19, 1996, tr 314) Chỗ khác ông viết: Khởi ưng cử tư vi quỉ, Tối hữu ô nhân khả úy dăng Cận nhật bất kham tần đối kính, Minh tu bạch đắc kỷ hành tăng (Hữu chinh mại chi cảm) 39 “Nghĩ không lẽ khắp trần đời hạng tinh ma/ Duy phải tránh xa, dơ bẩn đáng khinh bọn ruồi nhặng/ Gần khó chịu khơng muốn soi gương/ Vì râu tóc chịm thấy bạc thêm nữa” (Cảm xúc ngày tháng trôi qua, Văn học kỷ XIX, 2004, tr 777-778) THAY LỜI KẾT Có thể thấy, hầu hết nhà Nho hành đạo, hoạn lộ hanh thông hay quan trường lận đận, dù giữ cương vị trọng trách máy trị hay khơng, dù thời thái bình thịnh trị hay triều đại suy vong thân họ mong có hội thi thố tài năng, giúp cho đấng quân vương trị quốc an dân Lý tưởng “trí quân trạch dân”, “tiên ưu hậu lạc” họ luôn ngời sáng, nhắc nhở họ đời không quên Đạo Họ khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng dấn thân với tinh thần tự nhiệm cao đẹp nhà Nho Lý tưởng tu thân, lập chí, hành đạo nhập thế, hành đạo - trung nghĩa mà nhà Nho gửi gắm, ký thác thơ văn mình, dù chỗ chỗ khác có phần cực đoan, song giá trị nhân văn cao đẹp, với ý nghĩa tích cực, người, sống xã hội Trên ý nghĩa vậy, thấy xuất đóng góp văn chương thuộc loại hình tác giả nhà Nho hành đạo lịch sử văn chương Nho giáo nói riêng, văn học trung đại Việt Nam nói chung đáng ghi nhận hai phương diện nội dung nghệ thuật TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (203) 2015 40 CHÚ THÍCH (1) Có xe ngựa, áo cừu nhẹ chung hưởng với bạn bè, dù có hư nát khơng tiếc (2) Khơng khoe khoang điều hay, không kể công lao (3) Người già an nhàn, hữu tin tưởng nhau, trẻ quan tâm chăm sóc TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bùi Duy Tân (chủ biên) 2007 Thơ văn Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Xuân Huy, Thạch Can (chủ biên) 1978 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm 1978, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Đào Duy Anh (dịch giải) 1976 Nguyễn Trãi toàn tập (in lần thứ hai có sửa chữa bổ sung) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Đức Vân, Hà Văn Đại (dịch giới thiệu) 1977 Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn (bản in lần 2) Hà Nội: Nxb Văn học Trần Đình Hượu 1998 Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Trần Lê Sáng 2005 Phùng Khắc Khoan đời thơ văn Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Ngọc Vương 1995 Loại hình tác giả văn học - nhà Nho tài tử văn học Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 1978 Thơ văn Phan Huy Ích Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 1978 Thơ văn Phan Huy Ích Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 10 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 1984 Thơ văn Ninh Tốn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 11 Viện Văn học 1971 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội: Nxb Văn học 12 Viện Văn học 1978 Thơ văn Lý - Trần Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 13 Viện Văn học 1993 Tổng tập văn học Việt Nam Tập 9A Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 14 Viện Văn học 1996 Tổng tập văn học Việt Nam Tập 19 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 15 Viện Văn học 1997 Tổng tập văn học Việt Nam Tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 16 Viện Văn học 2004 Văn học kỷ XIX Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội ... với tiêu chuẩn đạo đức Văn chương dùng để nói chí, để chở đạo (“thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo? ??) nên “để bộc lộ tâm, chí, thơ trở thành phận lớn nhất, trữ tình thành nét chủ đạo văn học Nhưng... hành đạo tác phẩm giàu giá trị, cần tìm hiểu nghiên cứu đối tượng độc lập Ở bước đầu số điểm bật … VÀ NHỮNG CẢM HỨNG TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG VĂN CHƯƠNG CỦA NHÀ NHO HÀNH ĐẠO Nhà Nho hành đạo hướng... Hầu hết Nho sĩ hành đạo lại người không ngừng mơ ước đến xã hội đạo đức theo mô hình “vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” Do lý tưởng trị khơng tưởng nên “hầu nhà Nho hành đạo, cho hoạn lộ hanh