1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ỦY BAN NHÂN DÂN

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 227 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN ĐẢNG BỘ TỈNH HẬU GIANG HUYỆN ỦY CHÂU THÀNH A * Số BC/HU Dự thảo ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Châu Thành A, ngày 29 tháng 6 năm 2021 BÁO CÁO Tổng kết quá trình triển khai, thực hiện Nghị quyế[.]

ĐẢNG BỘ TỈNH HẬU GIANG HUYỆN ỦY CHÂU THÀNH A * Số: BC/HU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Châu Thành A, ngày 29 tháng năm 2021 Dự thảo BÁO CÁO Tổng kết trình triển khai, thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Thực Kế hoạch số 32-KH/TU ngày 09 tháng năm 2021 Tỉnh ủy Hậu giang tổng kết trình triển khai thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban Thường vụ Huyện ủy Châu Thành A xây dựng báo cáo tổng kết, cụ thể sau: Sau 12 năm thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn (viết tắt Nghị số 26-NQ/TW), Huyện Châu Thành A đạt thành tựu to lớn, nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; góp phần đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường, mặt nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần người dân hầu hết vùng nơng thơn ngày cải thiện, xóa đói, giảm nghèo đạt kết tích cực Hệ thống trị nơng thơn củng cố tăng cường, dân chủ sở phát huy, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, vai trị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao, Với kết nêu trên, cơng tác tổng kết q trình thực Nghị Nghị số 26-NQ/TW việc làm tất yếu nhằm đánh giá kết quả, nêu hạn chế với học kinh nghiệm, đưa nhiệm vụ giải pháp thời gian tới Phần thứ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT I Công tác tuyên truyền, học tập, quán triệt, kế hoạch thực Nghị Kết tổ chức học tập, quán triệt Nghị tới cán bộ, đảng viên Nhân dân địa phương Xác định tầm quan trọng, từ Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành, Huyện ủy Châu Thành A tổ chức triển khai học tập, quán triệt tới cán bộ, đảng viên toàn đảng quan, đơn vị địa bàn nhiều đợt sinh hoạt trị khác nhằm phổ biến sâu rộng tinh thần Nghị đến cán bộ, đảng viên Nhân dân địa bàn Ban Thường vụ Huyện uỷ tổ chức hội nghị cán chủ chốt có 95/97 đồng chí dự, đạt 97,94%, đồng thời đạo ngành, địa phương triển khai 14 lớp với 1.774/1.781 đảng viên dự, đạt 99,60% (trừ đồng chí miễn cơng tác, sinh hoạt) giao cho Ban Dân vận Huyện uỷ đạo hội đoàn thể triển khai sâu rộng đoàn viên, hội viên quần chúng Nhân dân Bên cạnh, quan tâm Văn phòng điều phối tỉnh phát tài liệu hỏi - đáp tuyên truyền xây dựng nông thôn cho hộ dân 02 xã điểm nông thôn tỉnh, huyện Đặc biệt, việc phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng, Huyện ủy cịn đạo đưa vào thông tin nội hàng tháng đảng bộ, chi đoàn thể huyện nội dung tuyên truyền xây dựng xã, huyện nông thôn Kết thực nhiệm vụ thông tin tuyên truyền ý nghĩa nội dung Nghị Bên cạnh việc tổ chức học tập, quán triệt triển khai kế hoạch thực Nghị quyết; Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện đạo quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền Chỉ đạo Đài Truyền huyện tăng thời lượng phát sóng chuyên mục, chuyên đề tuyên truyền Nghị Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, học tập, quán triệt tổ chức thực tổ chức Đảng cấp, quan, đơn vị, đoàn thể, cán bộ, đảng viên người dân Qua đó, kịp thời phát hiện, biểu dương điển hình, nhân tố mới; thẳng thắn phê bình tập thể, cá nhân thực thiếu nghiêm túc Chỉ đạo ngành văn hóa địa phương tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ với nhiều hình thức đa dạng nhằm tuyên truyền sâu rộng Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Nhân dân Kết triển khai phong trào thi đua “cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” gắn với Cuộc vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nơng thôn mới” huyện, xã phong trào khác nhằm thực tốt Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X - Thực văn đạo Trung ương, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, thực Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 29/12/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang phát động phong trào thi đua “Đảng bộ, quyền Nhân dân tỉnh Hậu Giang chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011-2020; Đảng bộ, quyền Nhân dân huyện quán triệt tổ chức thực hiện: Xây dựng xã nơng thơn theo tiêu chí quốc gia; thực lồng ghép nguồn vốn từ chương trình; đẩy mạnh vận động đóng góp tồn xã hội, để chung tay xây dựng nơng thơn Tổ chức phát động phong trào thi đua; tổ chức ký kết giao ước thi đua; thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2020; ban hành quy chế phối hợp Ban Chỉ đạo huyện ban đạo xây dựng nông thôn xã; đẩy mạnh công tác tuyên truyền thường xuyên liên tục; tổ chức vận động Nhân dân sức thực phong trào hành động cách mạng địa phương,… Ngoài ra, Huyện ủy đạo ngành, địa phương xây dựng nhiều cụm pa nô, áp phích, băng rơn tun truyền Chương trình tới tận ấp, khu dân cư - Việc “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” triển khai sâu rộng Đảng tồn xã hội với hình thức phong phú, sinh động sáng tạo, từ nâng cao nhận thức cấp ủy cấp, cán bộ, đảng viên vân động góp phần làm sáng, đội ngũ cán bộ, đảng viên - Hưởng ứng Cuộc vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nơng thôn mới”, Huyện ủy đạo Ủy ban nhân dân huyện thường xuyên phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện triển khai tới ấp, khu dân cư Nhân dân đồng tình ủng hộ Phong trào góp phần lớn việc hình thành nếp sống văn hóa, đồn kết cộng đồng dân cư, giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Đây hội để hạn chế đẩy lùi tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng ấp, khu dân cư ngày văn minh, giàu đẹp Chỉ đạo ngành, đồn thể tích cực hưởng ứng phát động phong trào như: “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, “Chương trình đăng ký hội viên Cựu chiến binh nghèo bền vững”, “Vai trị nơng dân tham gia xây dựng nơng thơn mới”, Hội Chữ thập đỏ “Chương trình chung tay xây dựng nơng thơn mới”, “Mơ hình khơng, sạch; hố rác gia đình”,… Sau 12 năm triển khai thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X, cơng tác nông nghiệp, nông dân, nông thôn đạt kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh - quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái; cấu kinh tế nơng thơn có bước chuyển biến tích cực Đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn ngày cải thiện phát triển Đến địa bàn huyện có 6/6 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 01 xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao, đặc biệt huyện Châu Thành A đạt chuẩn huyện nơng thơn II Cơng tác thể chế hóa chủ trương Nghị Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện thể chế hóa chủ trương Nghị thông qua việc ban hành văn có liên quan nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn như: Chương trình số 24-CTr/HU ngày 06/11/2008 Huyện ủy Chương trình thực Nghị Trung ương khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”; Kế hoạch số 73/KH-UBND ngày 15/4/2009 Ủy ban nhân dân huyện việc thực Nghị Trung ương khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”; Kế hoạch số 35-KH/HU ngày 04/7/2013 Huyện ủy sơ kết 05 năm việc thực Nghị Trung ương “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; Kế hoạch số 15/KH-UBND ngày 14/02/2011 Ủy ban nhân dân huyện triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; Nghị 07-NQ/HU ngày 20/02/2012 Huyện ủy xây dựng nơng thơn mới; Chương trình số 147-CTr/HU, ngày 21/02/2013 Huyện ủy thực Chỉ thị số 19-CT/TW, khóa XI “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn”; Nghị số 01-NQ/HU ngày 18/8/2015 Huyện ủy Đại hội đại biểu Đảng huyện Châu Thành A lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020; Nghị số 03-NQ/HU ngày 27/10/2015 Huyện ủy xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020; Nghị số 09-NQ/HU ngày 18/4/2018 Huyện ủy xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2018 - 2020; Kế hoạch hàng năm Ủy ban nhân dân huyện tổ chức phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2016 - 2020; Kế hoạch số 122/KH-UBND ngày 06 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân huyện thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Quy định xây dựng xã, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; kế hoạch hàng năm Ủy ban nhân dân huyện việc giao nhiệm vụ thực tiêu thi đua kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh xây dựng hệ thống trị… Phần thứ hai KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT I Kết thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Về thực tái cấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại; phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn 1.1 Về thực tái cấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại - Cơ cấu kinh tế khu vực chuyển dịch hướng tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân bình quân hàng năm 6,67%, tăng 1,52% so với năm 2008 Khu vực II tăng 13,9%; khu vực III tăng 3,54% Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 8,20% , đó: khu vực I đạt 11,22/11,53% đạt 102,76% kế hoạch; khu vực II đạt 75,50/74,98% đạt 100,69% kế hoạch; khu vực III đạt 13,28/13,49% đạt 98,44% kế hoạch Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 54,78 triệu đồng, tăng gấp 5,34 lần so với năm 2008 Cơ cấu kinh tế năm 2020 tiếp tục chuyển dịch hướng: Tỷ trọng khu vực I chiếm 11,22%, đạt 102,76% kế hoạch, giảm 17,44% so năm 2008 (2008 28,66%); khu vực II chiếm 75,5%, đạt 100,69 kế hoạch, tăng 13,9% so năm 2008 (2008 61,60%); khu vực III chiếm 13,28%, đạt 98,44% kế hoạch, tăng 354% so năm 2008 (2008 9,74%) sản xuất nơng nghiệp theo hướng tích cực, tập trung chuyên canh, luân canh phù hợp với địa bàn, hiệu sản xuất ngày cao, đời sống nhân dân dần ổn định, hiệu đầu tư từ nguồn vốn trợ cấp, huy động nhân dân kịp thời đưa vào phục vụ tốt cho sản xuất, sinh hoạt đời sống nhân dân, cụ thể: a) Kết thực quy hoạch sản xuất nông nghiệp, cấu lại ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng phát huy lợi so sánh địa phương - Công tác quy hoạch sản xuất nơng nghiệp, ngư nghiệp bố trí dân cư huyện thực từ năm 2011, quy hoạch cụ thể vùng sản xuất, diện tích loại trồng địa bàn xã huyện, góp phần phát triển nơng nghiệp theo hướng đại, gắn với thị trường định hướng theo quy hoạch - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân huyện phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến 2030 Đồng thời, huyện phối hợp Sở Xây dựng tỉnh Hậu Giang lập đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đến năm 2040 b) Kết phát triển trồng trọt, hình thành vùng sản xuất tập trung: cơng nghiệp, ăn quả, rau hàng hóa, vùng nguyên liệu cho chế biến Sản xuất thuộc lĩnh vực trồng trọt phát triển tốt, diện tích gieo trồng lúa năm 2020 đạt 23.674 ha, giảm 2.148 so với năm 2008 (25.822ha), ước thực tháng đầu năm 2021 16.082 ha; suất bình quân đạt 7,06 tấn/ha, tăng 1,76 tấn/ha so với năm 2008 (5,3 tấn/ha); tổng sản lượng lúa năm 2020 156.270,12 tấn, tăng 19.253,12 so với năm 2008 (137.017 tấn) Diện tích lúa chất lượng cao năm 2020 14.788 ha, tăng 2.588 so với năm 2008 (tập trung chủ yếu xã Tân Hòa, Trường Long Tây, Trường Long A thị trấn Bảy Ngàn, Một Ngàn) góp phần vào việc đảm bảo an ninh lương thực tỉnh quốc gia, bước khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ, riêng lẻ để hình thành sản xuất tập trung quy mô lớn Việc ứng dụng Chương trình “IPM”, “3 giảm, tăng”, “1 phải, giảm” sản xuất đa số nông dân tham gia thực giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho nông dân nâng cao chất lượng lúa - Nhằm tìm doanh nghiệp tiêu thụ nơng sản, huyện tiến hành mời doanh nghiệp kinh doanh lương thực vùng Đồng Sông Cửu Long hợp tác bao tiêu sản phẩm cho nông dân đảm bảo có lãi cao để giúp nơng dân an tâm canh tác Tính từ năm 2012 đến cuối năm 2020 kêu gọi 11 doanh nghiệp, 04 hợp tác xã tham gia đầu tư, bao tiêu với tổng diện tích 6.900 lúa - Về xây dựng cánh đồng lớn: + Cánh đồng lớn xã Trường Long Tây: Thực mở rộng khu vực ấp Trường Thọ Trường Thuận A, nâng tổng diện tích cánh đồng lớn Trường Long Tây 613 ha, 449 hộ tham gia Kết thực hiện: Chi phí sản xuất trung bình năm giảm 6,19%, giá thành sản xuất trung bình giảm 6,14%, suất trung bình tăng 0,43%, lợi nhuận trung bình tăng 4,04% + Cánh đồng lớn xã Trường Long A: Triển khai thực cánh đồng lớn xã Trường Long A khu vực ấp Trường Bình A (tứ cận: Kênh KH9, kênh thước, kênh Bờ Đôi kênh Mèo), diện tích 173 ha, 113 hộ tham gia Kết thực hiện: Chi phí sản xuất trung bình năm giảm 6,58%, giá thành sản xuất trung bình giảm 6,89%, lợi nhuận trung bình tăng 8,12% - Diện tích rau màu, ăn tăng khá, cấu trồng thực theo hướng chuyển đổi trồng có giá trị hiệu kinh tế, phù hợp thị trường Năm 2020, diện tích rau, màu đạt 4.207 ha, tăng 1.480 ha, ước thực tháng đầu năm 2021 3.311 ha, tổng sản lượng đạt 59.832,1 tấn, tăng 31.707,01 so với năm 2008 Diện tích ăn trái năm 2020 đạt 5.204 ha, tăng 1834 ha, ước thực tháng đầu năm 2021 5.464 ha, sản lượng đạt 58.579,6 tấn, tăng 27,364,6 so với năm 2008 Đã vận động nhà vườn bước chuyển đổi, khôi phục, trồng loại ăn trái có giá trị kinh tế cao vú sữa Lị Rèn, xồi cát Hịa Lộc, măng cụt, sầu riêng, cam xồn, cam mật, chanh khơng hạt, long, bơ, nhãn Ido… c) Kết phát triển chăn ni, thủy sản; đảm bảo an tồn dịch bệnh; nâng cao hiệu chăn nuôi - Tổng đàn gia súc, gia cầm 379.438 giảm 22.421 so với năm 2008 (401.859 con), nguyên nhân số lượng đàn gia súc, gia cầm giảm dịch bệnh dịch tả heo Châu Phi xảy địa bàn, cộng với việc giá thức ăn tăng cao nên người chăn ni khơng có lợi nhuận Hiện nay, chăn ni, việc ứng dụng quy trình nâng cao suất, cải tiến phẩm chất giống gia súc, gia cầm thực thành cơng; tỷ lệ nạc hóa đàn heo tăng lên rõ nét đạt tỷ lệ 80% Cơng tác phịng chống dịch bệnh tăng cường kiểm sốt, bước thực theo hướng chăn ni bệnh Ngồi ra, mơ hình chăn ni heo theo hướng tập trung, an toàn dịch bệnh an tồn vệ sinh thực phẩm hình thành, tiếp tục triển khai nhân rộng địa bàn (195 hộ nuôi 15 heo; 201 hộ nuôi 200 gà, vịt; 02 trang trại dê với tổng đàn đạt 2350 con) Tình hình chăn ni động vật hoang dã phát huy, có 60.835 đối tượng động vật hoang dã nuôi sinh sản ngành Kiểm lâm tỉnh cấp sổ quản lý (ba ba, cua đinh, trăn, rắn ri voi …); cơng tác phịng chống dịch bệnh tăng cường kiểm soát, bước thực theo hướng chăn nuôi bệnh - Thủy sản xác định lĩnh vực cần tập trung phát triển năm tới Các năm qua, huyện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nuôi thủy sản xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Phú Thạnh, thị trấn Bảy Ngàn,… với mơ hình “2 lúa, cá”, với vốn đầu tư 2,5 tỷ đồng Trong năm gần đây, việc phát triển thủy sản có bước phát triển tích cực theo hướng ni thâm canh, bán thâm canh, quản canh cải tiến (13,4 nuôi thâm canh; 860m nuôi lồng, vèo; 80.000 ba ba), mục tiêu chuyển dịch kinh tế đột phá ngành nông nghiệp năm 2020 năm Tuy diện tích thả ni thủy sản năm 2020 (451,6ha) giảm 165,02 so với năm 2008, sản lượng đạt 7.623 tăng 5.191 so với năm 2008 (2.432 tấn) Hàng năm, Ủy ban nhân dân huyện đạo quan chuyên môn phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thường xuyên kiểm tra, kịp thời phát dịch bệnh động, thực vật; kiểm tra vệ sinh thú y, vệ sinh giết mổ chợ, lò giết mổ, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ để sớm phát dịch bệnh tiến hành ngăn chặn, khống chế không để dịch bệnh lây lan, bùng phát 1.2 Về phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn - Là địa bàn chủ yếu nông nghiệp nên công nghiệp dịch vụ phát triển chưa mạnh, chủ yếu phát triển loại hình dịch vụ bn bán tư nhân phục vụ nhu cầu sinh hoạt Nhân dân - Hiện địa bàn huyện Ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch 01 Khu Công nghiệp 01 Cụm Công nghiệp tập trung: Khu Công nghiệp Tân Phú Thạnh vào hoạt động, bước đầu giải việc làm cho người dân địa phương khu vực lân cận, giải đầu cho số nông sản cho nông dân Cụm Công nghiệp Nhơn Nghĩa A trình kêu gọi đầu tư Kết thực chương trình xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đô thị hố Những năm vừa qua, xây dựng nơng thơn huyện Châu Thành A đạt nhiều kết khả quan, đến có 06/06 xã công nhận đạt chuẩn nông thôn sớm hai năm so với kế hoạch xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020; năm 2019, huyện Thủ tướng Chính phủ cơng nhận huyện đạt chuẩn nơng thôn đến tháng năm 2020 xã Thạnh Xuân tỉnh công nhận xã nông thôn nâng cao Phấn đấu đến cuối năm 2021 công nhận xã Trường Long Tây đạt chuẩn nông thôn nâng cao Việc xây dựng nơng thơn góp phần làm thay đổi diện mạo nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo, nâng cao tinh thần vật chất đời sống người dân Về xố đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, văn hoá xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn 3.1 Về xóa đói giảm nghèo - Nhờ tập trung đạo, triển khai chương trình xóa đói giảm nghèo, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn, nên kinh tế huyện có chuyển biến rõ nét từ nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại, dịch vụ nông nghiệp chất lượng cao - Các chủ trương, sách cơng tác giảm nghèo triển khai quán triệt từ nội Đảng, quyền, đồn thể, nhân dân đồng tình ủng hộ; đạo địa phương có kế hoạch tổ chức thực sách trợ giúp nhà ở, khám, chữa bệnh, học tập, vay vốn, đến với người nghèo, chứng minh chủ trương sách giảm nghèo đắn phù hợp lịng dân, khơi dậy quan tâm tồn xã hội lo cho người nghèo - Trong trình đạo thực cơng tác giảm nghèo, có nhiều địa phương có cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả, cụ thể hóa chủ trương thành Nghị quyết, chương trình, kế hoạch, triển khai cách khoa học, phù hợp thực tiễn, phát huy dân chủ, tổ chức thực đồng bộ, kịp thời, gắn với chương trình xây dựng nơng thơn xã như: Thạnh Xuân, Tân Phú Thạnh, Nhơn Nghĩa A Trường Long Tây - Đến cuối năm 2020 toàn huyện có 844 mơ hình sản xuất hiệu quả, có 335 mơ hình đạt lợi nhuận từ 50 đến 100 triệu đồng/ha/năm; 222 mơ hình đạt lợi nhuận từ 101 đến 150 triệu đồng/ha/năm; 287 mơ hình đạt lợi nhuận từ 150 triệu đồng/ha/năm trở lên - Số hộ nghèo đến cuối năm 2020 284 hộ, chiếm tỷ lệ 1,06% (giảm 3.721 hộ so với năm 2008) Phấn đấu đến cuối năm 2021, tỷ lệ hộ nghèo giảm 0,57% 3.2 Về phát triển y tế Thời gian qua, Huyện ủy đạo cấp ủy Đảng, quyền trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát huy quyền làm chủ nơng dân; nâng cao chất lượng, chăm sóc sức khỏe cho người dân; ưu tiên đầu tư phát triển y tế vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; phát triển hệ thống an sinh xã hội nơng thơn; thực có hiệu sách bảo hiểm y tế, sách dân số; khuyến khích nơng dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế,… đạt nhiều kết tích cực sau: - Tồn huyện có 10/10 xã, thị trấn đạt chuẩn 10 tiêu chí Quốc gia y tế, đạt 100% kế hoạch - Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đến cuối năm 2020 toàn huyện đạt 87.885 người, đạt 90,04% dân số toàn huyện (97.606 người), tăng 31,18 % so với năm 2008 (56,68%) - Tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng thể thấp còi năm 2020 giảm 11,06% giảm 11,61% so với năm 2008 (22,67%) - Trung tâm Y tế huyện xây mới; 10/10 trạm y tế xã, thị trấn nâng cấp, sửa chữa, cung cấp trang thiết bị y tế trang thiết bị văn phòng tương đối đầy đủ; lực lượng bác sĩ, dược sĩ có trình độ đại học sau đại học ngày nhiều (cuối năm 2018 huyện có 42 bác sĩ; 27 dược sĩ; 30 điều dưỡng; 58 y sĩ, 18 HSTH; 08 KTV) 3.3 Về phát triển giáo dục Về phát triển giáo dục sau 12 năm triển khai thực Nghị Trung ương khóa X, ngành giáo dục đào tạo huyện có nhiều bước phát triển thay đổi bản, mạng lưới trường lớp phát triển vào ổn định Đến nay, tồn huyện có 43 đơn vị sở giáo dục từ mầm non đến phổ thơng (mầm non có 10 đơn vị, tiểu học có 22 đơn vị, trung học sở có đơn vị, trung học phổ thơng có đơn vị Phổ thơng Dân tộc Nội trú có 01 đơn vị); Chất lượng giáo dục nâng lên hàng năm, tỷ lệ tốt nghiệp tỷ lệ hồn thành chương trình cấp học năm sau cao năm trước; Số lượng trường đạt chuẩn quốc gia ngày tăng, tỷ lệ trường đạt chuẩn huyện cao so với tỷ lệ chung tỉnh; Hàng năm tỷ lệ huy động học sinh đạt vượt tiêu tỉnh giao Tính đến cuối năm 2020, tồn huyện có 31/43 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt 72.09% (trong đó, Mầm non: 8; Tiểu học: 16, trung học sở: 3, trung học phổ thông: 3; Phổ thông Dân tộc Nội trú: 01) Ước đến cuối năm 2021, công nhận thêm 03 trường, nâng tổng số trường đạt chuẩn 34/43 trường, đạt 79,07% Hàng năm huyện tỉnh kiểm tra công nhận đạt chuẩn quốc gia công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập năm 2020 sau: - Tỷ lệ trẻ hồn thành chương trình giáo dục mầm non tuổi: 100% - Tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi: 100 % - Tỷ lệ phổ cập giáo dục trung học sở: 96.14% - Tỷ lệ xóa mù chữ: 94.74% Về văn hoá xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn - Trong 12 năm qua, Huyện ủy giao Ủy ban nhân dân huyện đạo Phịng Văn hóa Thông tin huyện tham mưu Ủy ban nhân dân huyện đạo đơn vị, địa phương tục đổi nội dung, phương thức công tác tuyên truyền đến người dân phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, trọng tâm phong trào xây dựng nông thôn - Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn huyện Ban Chỉ đạo cấp quan tâm đạo toàn xã hội đồng tình hưởng ứng, bước nâng cao số lượng lẫn chất lượng danh hiệu văn hóa phong trào đề Từ đó, vận động cán Nhân dân có nếp sống văn minh, đồn kết; chấp hành tốt pháp luật Nhà nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, phong tục truyền thống, trừ hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội; biết bảo vệ tu dưỡng khu di tích, cơng trình văn hóa địa phương… góp phần thực thắng lợi tiêu kinh tế - xã hội; An ninh - Quốc phịng huyện Cuộc thi “Mơ hình có cảnh quan, mơi trường sáng, xanh, sạch, đẹp” ln khẳng định gắn với phong trào làm cho cảnh quan, môi trường ngày thêm sáng, xanh, sạch, đẹp - Đến cuối năm 2020, tồn huyện có 10/10 xã, thị trấn đạt danh hiệu văn hóa, đặc biệt có 06/06 xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới, 79/79 ấp đạt danh hiệu ấp văn hóa, 26.287 gia đình văn hóa (đạt 93,03%); 10.333 người tốt việc tốt (trong có 767 người tốt việc tốt tiêu biểu) Đã xây dựng đưa vào hoạt động 79 nhà văn hóa ấp theo tiêu chí xã nơng thơn Về đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thơn - Những năm qua với đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, huyện quan tâm hướng dẫn nông dân tổ chức lại sản xuất theo hướng hàng hóa nhằm đổi mới, phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Theo đó, huyện tập trung đạo thực giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước kinh tế hợp tác; kiện toàn máy quản lý; hướng dẫn hợp tác xã tổ chức lại hoạt động theo Luật Hợp tác xã; xây dựng phát triển mơ hình kinh tế hợp tác lĩnh vực nông nghiệp liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản để nhân rộng phát triển; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hợp tác xã, tổ hợp tác, thực sách hỗ trợ khoa học - công nghệ; xây dựng nhãn hiệu tập thể; tổ chức nghiên cứu, khảo sát, học tập kinh nghiệm; xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản; tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã tham gia kỳ hội chợ triển lãm ngồi tỉnh Trên địa bàn huyện có 26 hợp tác xã (19 hợp tác xã nông nghiệp 07 hợp tác xã phi nông nghiệp), tăng 01 hợp tác xã so với năm 2008 Ngồi ra, loại hình kinh tế hợp tác khác có bước phát triển, đến cuối năm 2020 có 49 tổ hợp tác sản xuất 05 câu lạc Khuyến nông, phát huy tinh thần tương trợ, giúp đỡ sản xuất đời sống - Việc thành lập hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã khẳng định nhận thức người dân kinh tế tập thể thể sở tự nguyện, tự chịu trách nhiệm có lợi, quản lý dân chủ bình đẳng Các hợp tác xã chuyển đổi thành lập nhìn chung tuân thủ nguyên tắc, quy định Luật Hợp tác xã; vốn, quỹ hợp tác xã không ngừng tăng lên, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ xã viên Hợp tác xã phát huy quyền tự chủ, tự định chịu trách nhiệm toàn kết sản xuất, kinh doanh; xã viên xác định trách nhiệm xây dựng phát triển hợp tác xã Bộ máy quản lý gọn nhẹ, công tác quản lý đổi Đa số hợp tác xã hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định, có lãi; trọng phát triển huy động nguồn vốn góp xã viên, hoạt động liên kết hợp tác hợp tác xã, tổ hợp tác mở rộng - Quá trình đổi mới, phát triển kinh tế tập thể có đóng góp tích cực phát triển kinh tế-xã hội huyện, tăng xố đói giảm nghèo, giải việc khu vực nông thôn; tạo động lực phát triển nông nghiệp - nơng thơn; góp phần việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 10 Về phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn - Thời gian qua, hoạt động khoa học công nghệ có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội huyện, nhiều thành tựu khoa học tiến kỹ thuật áp dụng rộng rãi vào lĩnh vực sản xuất đời sống, ngồi việc đưa giới hóa vào sản xuất, huyện tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ giống cây, con; xây dựng mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng sinh thái, tạo sản phẩm nơng nghiệp có giá trị, chất lượng, nâng cao hiệu sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện thực 01 đề tài 01 dự án cấp tỉnh; 09 đề tài 02 dự án cấp huyện Cụ thể: xây dựng mơ hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Global GAP xã Trường Long Tây; Ứng dụng quy trình kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng rãi vụ xồi cát Hịa Lộc đạt tiêu chuẩn VietGAP huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang; Hồn thiện quy trình xử lý hoa trái vụ biện pháp phòng trừ bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn xồi cát Hịa Lộc; hồn thiện quy trình xử lý hoa trái vụ Măng Cụt; Cải tiến biện pháp dùng nước đuổi Rầy Nâu ruộng lúa; Hồn thiện quy trình xử lý hoa trái vụ măng cụt; xác định nguyên nhân gây thiệt hại mầm lúa giao sạ gặp mưa to biện pháp khắc phục; Sử dụng chất kích kháng hữu Risopla II để tăng sức chống chịu bầu, bí, dưa bệnh khảm xanh;… - Chỉ đạo Ngành Nông nghiệp huyện xây dựng nhiều mơ hình thuộc lĩnh vực khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y nông sản chủ lực như: lúa, ăn quả, nghiên cứu mơ hình chăn ni, nạc hóa đàn heo, thâm canh nuôi trồng thủy sản, bước triển khai thực hành nông nghiệp tốt (GAP) số như: lúa, xồi,… Kỹ thuật ni cải tiến, phát triển theo hình thức tập trung, thâm canh, bán thâm canh đưa suất tăng lên hàng năm Một số mơ hình áp dụng vào sản xuất (nuôi cá thát lát cườm thâm canh thức ăn cơng nghiệp, sử dụng vi khuẩn cố định đạm, hịa tan lân lúa, hoàn thiện hoa trái vụ phịng trừ bệnh thán thư, vi khuẩn xồi cát Hòa Lộc, so sánh giống lúa cao sản ngắn ngày,…) - Từ năm 2008 - 2020, ngành Nông nghiệp tổ chức 1.917 lớp tập huấn, 91 hội thảo chuyên đề để chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho 47.297 lượt nông dân tham dự - Việc đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn trọng, huyện tập trung triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn với nhiều ngành nghề đa dạng gắn với chương trình Trung ương, tỉnh Tuy nhiên, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nhiều hạn chế, cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, đầu tư cho ngành nghề dàn trải - Mạng lưới khuyến nông, chăn nuôi - thú y, trồng trọt - bảo vệ thực vật tăng cường 10 xã, thị trấn (18 đại học, 08 cao đẳng, 04 trung cấp) Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân 12 - Qua 12 năm thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhận thức hệ thống trị tồn xã hội vị trí, vai trị tầm quan trọng nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có chuyển biến tích cực - Cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm giá trị sản xuất nơng nghiệp bình quân giai đoạn 2008-2016 tăng 7,33 %/năm Trong lĩnh vực nông nghiệp, giá trị sản xuất chăn nuôi tăng, dịch vụ nơng nghiệp giảm dần diện tích đất lúa, hình thành nên vùng chuyên canh ăn trái có giá trị kinh tế cao xoài, loại có múi, nhãn, măng cụt, sầu riêng - Sản xuất nông nghiệp huyện tiếp tục phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa; suất, chất lượng, hiệu nâng lên Hình thành vùng sản xuất tập trung loại nông sản chủ lực huyện (lúa, xồi, có múi, rau, lúa - cá…) Chăn nuôi dần phát triển theo hướng tập trung, trang trại, gia trại an toàn sinh học; công tác ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất phát huy hiệu quả; công tác phịng chống kiểm sốt dịch bệnh thực có hiệu quả; tỷ lệ giới hóa khâu sản xuất ngành trồng trọt tăng khá; tỷ lệ áp dụng giới chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản ngày tăng; nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng đơn vị diện tích, giảm chi phí giá thành sản xuất Từng bước thực liên kết sản xuất tiêu thụ - Các chương trình, dự án, đề án nơng nghiệp - nơng dân - nơng thơn ban, ngành có liên quan đạo, hỗ trợ đồng tình hưởng ứng cao người dân nên đạt kết tích cực, đặc biệt thành bật xây dựng nông thôn - Nông thôn huyện Châu Thành A có nhiều đổi thay đổi rõ nét, kết cấu hạ tầng thiết yếu cải tạo xây dựng mới, đặc biệt hệ thống lộ giao thông nông thôn; trường học; trạm Y tế; nhà văn hóa xã, ấp; khu vui chơi giải trí, luyện tập thể dục, thể thao… Các hệ thống cơng trình thủy lợi đầu tư cải tạo, nâng cấp đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất phòng chống thiên tai, hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp mang lại nhiều thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân - Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tăng Các hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao trọng, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho nhân dân - Công tác đào tạo nghề chuyển dịch lao động nông thôn, giải việc làm, xuất lao động bước phát triển theo chiều hướng tăng dần xã hội đồng tình cao Chiến lược đưa lực lượng kỹ thuật trẻ nông thôn thực thành công nhận đồng thuận cao Vai trò cần thiết Tổ kỹ thuật thừa nhận tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn - Hệ thống trị nông thôn hoạt động ngày hiệu quả; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nông thôn giữ vững Những tồn tại, hạn chế, yếu nguyên nhân 2.1 Tồn tại, hạn chế 13 Bên cạnh kết đạt được, việc thực Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nơng thơn địa bàn huyện cịn số khó khăn, hạn chế: - Việc triển khai, quán triệt Nghị số 26-NQ/TW, Chương trình xây dựng nơng thơn có nơi cịn chưa kịp thời; cơng tác tun truyền, vận động số địa phương dừng lại diện rộng, thiếu chiều sâu, dẫn đến số cán bộ, đảng viên nhân dân chưa hiểu rõ mục tiêu, nội dung Nghị quyết, Chương trình, cơng tác phối hợp ngành đôi lúc chưa thường xuyên - Biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến cực đoan gây bất lợi cho sản suất nông nghiệp - Tăng trưởng ngành nông nghiệp chưa cao, thiếu bền vững, khả cạnh tranh nhiều loại nơng sản phẩm cịn thấp Tình trạng “được mùa giá” diễn Việc quản lý chất lượng nông sản cịn nhiều bất cập - Sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện phân tán quy mô nhỏ lẻ Tốc độ chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hướng tập trung giá trị gia tăng cịn chậm Nơng dân thiếu thơng tin thị trường, sản xuất theo phong trào, tự phát nên gây khó khăn cho việc quản lý, hỗ trợ để phát triển vùng chuyên canh ăn trái có giá trị cao chưa đồng đủ mạnh Công tác quản lý giống trồng, vật nuôi; vật tư nơng nghiệp cịn nhiều bất cập - Tình trạng ô nhiễm nguồn nước nguồn nước mặt ngày tăng vùng ven đô thị khu, cụm cơng nghiệp Tình trạng sản xuất chăn ni, chế biến xen lẫn khu cư dân nông thôn; sử dụng nhiều phân bón, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật làm ô nhiễm môi trường, tạo dư lượng chất độc hại nông sản thực phẩm - Số lượng thành viên quy mô hợp tác xã thành lập chưa tương xứng với nhu cầu Chất lượng hiệu hoạt động vài hợp tác xã, tổ hợp tác cịn thấp, cịn mang tính chất gia đình; cịn tư tưởng trông chờ vào hỗ trợ nhà nước quyền cấp Trình độ quản lý hội đồng quản trị HTX hạn chế, chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế nên chưa phát huy vai trò hiệu mơ hình kinh tế tập thể - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện đại Công tác tu, bảo dưỡng công trình sau đầu tư cịn yếu - Đời sống người nơng dân nhìn chung cịn mức thấp, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, giá trị gia tăng thấp, tích lũy để phát triển khơng nhiều; chênh lệch thu nhập, mức sống nông dân thành phần khác (ngay khu vực nông thôn) ngày tăng - Một phận nơng dân trình độ, nhận thức cịn hạn chế; cịn mang nặng tư sản xuất nhỏ; trông chờ, ỷ lại vào nhà nước; chậm chuyển biến để thích nghi với yêu cầu thị trường, doanh nghiệp; lúng túng, bị động chịu nhiều rủi ro trước tác động mặt trái chế thị trường - Văn hóa nơng thơn cịn nhiều vấn đề đáng báo động, vấn đề ý thức, ứng xử, vài người dân chấp hành pháp luật chưa cao - Cảnh quan, mơi trường nơng thơn số nơi cịn nhiều bất cập; an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực nơng thơn cịn tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp; tình trạng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng 2.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn 14 a) Nguyên nhân khách quan - Yêu cầu thị trường chất lượng, tiêu chuẩn an toàn - vệ sinh thực phẩm ngày cao; cạnh tranh giá thành sản xuất với địa phương khác vùng Đồng sông Cửu Long với nước xuất ngày liệt - Tác động biến đổi khí hậu làm cho tình trạng ngập úng khả tiêu nước thêm khó khăn; tình trạng hạn hán yếu tố khí hậu bất thường khác có xu hướng tăng khó dự báo xác; làm thay đổi cấu mùa vụ, dịch bệnh trồng gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp hơn; xói lở bờ sông, kênh, rạch trầm trọng - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nơng nghiệp hạn hẹp, khả tích lũy để đầu tư mở rộng sản xuất nơng dân cịn hạn chế, liên kết đầu tư từ doanh nghiệp hỗ trợ vốn từ hệ thống tín dụng, ngân hàng địa bàn chưa cao - Nhiều sách nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nơng thơn cịn nhiều bất cập, khó triển khai, áp dụng thực tế - Thiếu nguồn lực tài chính, thiếu nhân lực để triển khai thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn - Các quy hoạch phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn tính khả thi chưa cao; khả thực quản lý quy hoạch yếu - Việc đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức để nông dân sản xuất, kinh doanh đạt hiệu chưa quan tâm mức b) Nguyên nhân chủ quan - Một vài địa phương, công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quản lý, điều hành quyền có lúc chưa đồng bộ, thiếu kiểm tra, đôn đốc - Nhận thức tầm quan trọng, nhiệm vụ thực nông nghiệp, nông dân, nơng thơn vài địa phương, đơn vị cịn thấp - Các cấp, ngành chưa dự báo xu hướng biến đổi cung – cầu nông sản chủ lực - Sự phối hợp công tác tuyên truyền, vận động Mặt trận Tổ quốc đồn thể có lúc, có nơi chưa chặt chẽ - Hợp tác bao tiêu sản phẩm nông nghiệp địa bàn cịn hạn chế, mơ hình hợp tác 04 nhà chưa bền vững Người dân chưa chủ động khâu đầu vào đầu sản phẩm - Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp chậm đổi mới; việc chuyển giao khoa học - cơng nghệ cịn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu để tăng nhanh suất, chất lượng sản phẩm, đặc biệt giống trồng vật ni có suất, chất lượng giá trị cao 2.3 Bài học kinh nghiệm - Thứ nhất: Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động nhằm làm chuyển biến nhận thức hành động đội ngũ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân; phát huy, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền làm chủ theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân chọn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát thụ hưởng” - Thứ hai: Đề cao vai trò tiên phong gương mẫu cán bộ, đảng viên, trước hết người đứng đầu ngành, cấp Công tác lãnh đạo, điều hành 15 cấp ủy, quyền cấp phải chủ động, sáng tạo, liệt; biết lựa chọn phần việc mang tính đột phá, xúc để tập trung thực hiện; trọng việc sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng mô hình đạo điểm để nhân rộng; kịp thời khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc xây dựng nông thôn - Thứ ba: Xây dựng nơng thơn q trình liên tục, lâu dài, phải có bước đi, lộ trình thích hợp với điều kiện, nguồn lực địa phương, tránh bệnh thành tích, nóng vội, chủ quan, ý chí Có giải pháp trì, nâng cao tiêu chí đạt bảo đảm tính bền vững tiêu chí - Thứ tư: Phải đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, huy động nguồn lực từ cộng đồng định, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước quan trọng Khai thác, kết hợp lồng ghép nhiều nguồn vốn đầu tư, phải khơi dậy huy động nguồn lực dân; việc huy động nguồn lực dân phải phù hợp, khắc phục khuynh hướng trông chờ, ỷ lại vào ngân sách nhà nước huy động mức dân - Thứ năm: đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tạo bước đột phá cho chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu nông nghiệp Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giỏi, có tâm huyết lĩnh vực nơng nghiệp Tập trung giải pháp nâng cao trình độ dân trí, khả tiếp cận thích ứng người dân trước chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi nhanh chóng chế thị trường Phần thứ ba QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN TỚI I Dự báo tình hình nước khu vực giai đoạn tới Thời gian tới, toàn cầu hóa tiếp tục xu lớn tác động đến q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng thôn, tạo hội mở rộng thị trường tiêu thụ, tranh thủ công nghệ đại tăng suất lao động, tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho nông dân, đồng thời tạo nhiều thách thức: Mức độ cạnh tranh nông sản phẩm ngày gay gắt, nguy ô nhiễm môi trường tăng, lao động nông nghiệp giảm chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp, chênh lệch thu nhập thành thị - nông thôn tăng, nhu cầu chất lượng lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cao hơn… đồng thời, dự báo năm tới diện tích đất lúa giảm người dân chuyển đổi sang trồng, vật nuôi có hiệu kinh tế cao hơn, đất xây dựng, công nghiệp đất ở; thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó lường, tác động từ biến đổi khí hậu nước biển dâng có xu hướng ngày tăng, nguồn lượng tài nguyên tự nhiên trở nên khan Trong bối cảnh này, khoa học công nghệ thực trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội yếu tố gia tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản phẩm II Quan điểm Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn 03 nhân tố có mối quan hệ mật thiết, thiết chế vô quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã 16 hội giai đoạn Do đó, cần lấy nơng dân làm trung tâm, đầu tư thỏa đáng cho nông nghiệp, nông thôn khâu đột phá Xác định phương châm phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn giai đoạn mới, bao gồm: - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nông dân - Tổ chức hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống - Xây dựng mô hình điểm sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với liên kết tiêu thụ hàng nông sản - Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Phát triển công nghiệp, xây dựng dịch vụ - Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn nâng cao Xác định biến đổi khí hậu nước biển dâng xu tất yếu, phải sống chung thích nghi, phải biến thách thức thành hội Lấy tài nguyên nước yếu tố cốt lõi, sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển Tăng cường quản lý sử dụng hiệu tiết kiệm bền vững tài nguyên nước, đất đai tài nguyên khác vùng Chú trọng việc giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, ứng phó với kịch bất lợi xảy Triển khai kịp thời chế, sách Trung ương, Bộ ngành, Tỉnh khuyến khích nguồn vốn đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn.; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; người dân dễ tiếp cận nguồn vốn tín dụng Đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển toàn diện, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ vào sản xuất, quản lý nơng nghiệp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn q trình thị hóa cách hợp lý đồng thời phát huy vai trò chủ thể hộ nông dân kinh tế hộ… III Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn bền vững, an tồn, thịnh vượng, sở phát triển phù hợp nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao, kết hợp với dịch vụ, du lịch sinh thái, công nghiệp, nâng cao giá trị sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp; kết cấu hạ tầng quy hoạch, phát triển đồng bộ, đại theo hướng chủ động, thơng minh, thích ứng biến đổi khí hậu, đảm bảo an toàn trước thiên tai; tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lý; đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 2030 2.1 Nông nghiệp - Tiếp tục đẩy mạnh thực cấu lại đồng bộ, tổng thể kinh tế cấu lại nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng thích ứng với biến đổi khí hậu, gắn với phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nâng cao, kiểu mẫu - Duy trì tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; đáp ứng tốt nhu cầu, 17 thị hiếu người tiêu dùng Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP khu vực I bình quân từ 2,5-3%/năm - Cơ cấu giá trị sản xuất: nông nghiệp 78,45%, lâm nghiệp 0,54% thủy sản 21,02% Trong nông nghiệp: trồng trọt 75,45%, chăn nuôi 19,74% dịch vụ nơng nghiệp 4,81% - Có 15 - 20% diện tích ăn trái sản xuất theo tiêu chuẩn GAP; 70 - 80% diện tích sản xuất theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm; Tỷ lệ dùng lúa giống cấp xác nhận tương đương 90%; nhóm ăn có múi, rau màu sử dụng 90 - 100% giống bệnh, có suất, chất lượng cao; Đảm bảo 80% giống phục vụ ni thủy sản giống bệnh, có chất lượng cao - Giá trị sản lượng bình quân 01 đất nông nghiệp theo giá thực tế đạt 210 - 250 triệu đồng Trong đó: ngành trồng trọt đạt 130 - 150 triệu đồng; ngành thủy sản đạt từ 500 triệu đồng trở lên - Thu nhập bình quân đầu người nông thôn gấp 1,2 lần so với năm 2020 2.2 Nơng dân - Có 70% nơng dân đào tạo, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp - Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều ≤ 2% - Tỷ lệ người làm việc dân số độ tuổi lao động ≥ 95% - Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo ≥ 65% - Nâng cao trình độ dân trí người dân: Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2; phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở mức độ - Chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu mức hưởng thụ dịch vụ y tế ban đầu cho người dân đảm bảo: + Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế ≥ 95% + Tỷ lệ người dân khám, chữa bệnh, tiêm chủng dự phòng trạm tăng bình quân 10%/năm + Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi

Ngày đăng: 12/11/2022, 02:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w