1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 4

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DTTS CHO NHÓM TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG Dự án “Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai” Nội dung Cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại I MỤC ĐÍCH[.]

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DTTS CHO NHÓM TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” Nội dung: Cơ chế giải tranh chấp, khiếu nại I MỤC ĐÍCH Cơ chế giải khiếu nại thiết lập nhằm đảm bảo tất thắc mắc khiếu nại người dân vấn đề liên quan đến thông tin đất đai hộ gia đình, cá nhân tiếp nhận giải cách kịp thời thỏa đáng Người dân gửi câu hỏi đến quan chức để giải đáp Ngoài ra, họ khơng phải trả loại phí liên quan đến thủ tục giải khiếu nại, kể việc đưa khiếu nại lên Tịa án Chi phí (nếu có) dự án chi trả Người khiếu nại thực khiếu nại đơn khiếu nại trực tiếp Trường hợp khiếu nại thực đơn đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa người khiếu nại; nội dung, lý khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại yêu cầu giải người khiếu nại Đơn khiếu nại phải người khiếu nại ký tên điểm Trường hợp khiếu nại trực tiếp người tiếp nhận hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu nại người tiếp nhận ghi lại việc khiếu nại văn yêu cầu người khiếu nại ký điểm xác nhận vào văn Cơ chế giải khiếu nại thiết lập theo Luật Khiếu nại số 02/2011/ QH13 quy định khiếu nại Nghị định 75/2012/ND-CP ngày 20/11/2012 yêu cầu Ngân hàng Thế giới II CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI Các cấp độ giải khiếu nại 1.1 Cấp UBND phường/xã (Điều 28 Điều 32 Luật khiếu nại 2011) Người khiếu nại gửi đơn khiếu nại trình bày miệng khiếu nại với cán phận cửa UBND phường/xã Thành viên phận cửa UBND phường/xã có trách nhiệm trình lên lãnh đạo phường/xã khiếu nại để giải Chủ tịch UBND phường/xã tổ chức gặp gỡ riêng người khiếu nại để giải Thời gian để giải khiếu nại vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại 1.2 Cấp UBND huyện (Điều 28 Điều 32 Luật khiếu nại 2011) Nếu sau 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận khiếu nại người khiếu nại không nhận trả lời UBND phường/xã, người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại họ, người khiếu nại có quyền gửi đơn đến UBND quận UBND quận có 30 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại để giải vụ việc 1.3 Cấp UBND tỉnh Nếu sau 30 ngày kể từ ngày khiếu nại tiếp nhận mà người khiếu nại không nhận trả lời UBND cấp quận/huyện, người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại họ, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến UBND tỉnh, đơn khiếu nại gửi kèm định giải khiếu nại cấp quận/huyện để xem xét giải UBND tỉnh có 45 ngày để giải khiếu nại UBND tỉnh chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ tất khiếu nại mà UBND tỉnh tiếp nhận giải 1.4 Cấp tòa án Nếu sau 45 ngày kể từ ngày khiếu nại tiếp nhận mà người khiếu nại không nhận trả lời UBND huyện/tỉnh, người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại họ, người khiếu nại có quyền khiếu kiện tịa án cấp huyện/tỉnh để xem xét giải Quyết định tòa án định cuối Quyết định giải khiếu nại phải gửi đến người khiếu nại bên liên quan phải niêm yết công khai trụ sở UBND cấp, nơi khiếu nại giải Sau 03 ngày định giải khại nại cấp phường, sau ngày định giải khiếu nại cấp quận/huyện/tỉnh Quy trình giải khiếu nại Trình tự giải khiếu nại thực sau Bằng việc thực giải pháp đây, việc giải khiếu nại q trình thực Dự án phân thành bước sau: Bước 1: Tiếp nhận gửi thư trả lời người khiếu nại việc nhận đơn thư khiếu nại họ: - Tổ chức, cá nhân phản ánh thông tin sai phạm đến địa tiếp nhận BQLDA cấp Trung ương, BQLDA cấp tỉnh VPĐKĐĐ Các khiếu nại đượclưu hồ sơ thông tin, hồ sơ cập nhật vấn đề giải xong Ngay sau nhận thông tin phản ánh sai phạm, tiến hành chụp thành bản: Bản gốc lưu giữ Hồ sơ (1 cho quan có thẩm quyền giải quyết, chuyển cho đương kèm theo thư xác nhận; chuyển cho BQLDA) vịng 24 Các thơng tin cần ghi chép nhật ký khiếu nại: + Ngày nhận khiếu nại; + Tên, địa chi tiết liên lạc người khiếu nại; + Mô tả tóm tắt khiếu nại; + Hoạt động thực để giải khiếu nại bao gồm: người liên hệ kết bước trình giải khiếu nại; + Ngày thời gian liên lạc với người khiếu nại trình xử lý khiếu nại; + Giải pháp xử lý sau cùng; + Ngày, thời gian cách thức thông báo kết giải khiếu nại cho người khiếu nại; + Chữ ký người khiếu nại nhận kết Bước 2: BQLDA nhà thầu tiếp nhận thông tin, phối hợp với đơn vị liên quan, tổ chức kiểm tra, xác minh, khắc phục sai phạm (nếu có), thơng báo văn cho người phản ánh thơng tin biết vịng 15 ngày kể từ ngày nhận thông tin khiếu nại Bước 3: Giải khiếu nại phát sinh Nếu tổ chức, cá nhân phản ánh thông tin sai phạm không đồng ý với kết xử lý BQLDA nhà thầu gửi đơn khiếu nại đến quan, cá nhân có thẩm quyền để giải theo quy định Điều 18, 19, 20, 21, 22 23 Luật Khiếu nại - Trình tự thủ tục giải khiếu nại sau: + Giải khiếu nại lần đầu gồm công việc:  Thụ lý đơn khiếu nại  Xác minh nội dung khiếu nại  Tổ chức đối thoại  Quyết định giải khiếu nại  Gửi, công bố định giải khiếu nại + Khiếu nại lần hai (nếu có) gồm công việc:  Thụ lý đơn khiếu nại lần hai  Xác minh nội dung khiếu nại lần hai  Tổ chức đối thoại lần hai  Quyết định giải khiếu nại lần hai  Gửi, công bố định giải khiếu nại + Khởi kiện Tịa án: Nếu người khiếu nại khơng nhận phản hồi không thỏa mãn với định đưa cho khiếu nại mình, kiện Tòa án (cấp huyện tỉnh) Quyết định Tòa án định cuối - Thời hạn giải khiếu nại: + Thời hạn giải khiếu nại lần đầu: không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài khơng 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý + Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, khơng 70 ngày, kể từ ngày thụ lý + Hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 37 Luật mà khiếu nại không giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Trình tự thực cụ thể công việc thực theo quy định Điều từ 27 đến Điều 43 Luật Khiếu nại.BQLDA có trách nhiệm tổng hợp nội dung khiếu nại, kết xử lý để báo cáo Sở TNMT Ngân hàng Thế giới 06 tháng 01 lần (Có thể tổng hợp vào báo cáo tiến độ chung Dự án) Quy trình giải tranh chấp Trình tự giải tranh chấp thực sau a) Trường hợp tranh chấp hợp đồng dịch vụ Dự án: Trình tự giải tranh chấp thực theo quy định Chương XII Phần Thứ hai Bộ Luật Tố tụng dân sự: - Bước 1: khởi kiện thụ lý vụ án: + Gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng đến Tịa án có thẩm quyền; + Tiếp nhận xử lý đơn kiện yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện trả lại đơn khởi kiện (trong trường hợp quy định Điều 192 Bộ Luật Tố tụng dân sự) + Thụ lý vụ án thông báo việc thụ lý vụ án cho bên liên quan biết; + Phân công Thẩm phán giải vụ án; - Bước 2: Thực thủ tục hòa giải (trừ trường hợp quy định Điều 206 207 Bộ Luật Tố tụng dân sự) chuẩn bị xét xử + Thẩm phán lập hồ sơ vụ án; xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác; xác định quan hệ tranh chấp; làm rõ tình tiết khách quan xác minh thu thập chứng cứ…; + Thẩm phán mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải (Trước tiến hành phiên họp, Thẩm phán phải thông báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp nội dung phiên họp); + Tiến hành hòa giải theo thủ tục:  Thẩm phán phổ biến cho đương quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để đương liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với việc giải vụ án;  Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày nội dung tranh chấp, bổ sung yêu cầu khởi kiện; để bảo vệ yêu cầu khởi kiện đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có);  Bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu phản tố (nếu có); để phản đối yêu cầu nguyên đơn; để bảo vệ yêu cầu phản tố đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có);  Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn; trình bày yêu cầu độc lập (nếu có); để phản đối yêu cầu nguyên đơn, bị đơn; để bảo vệ yêu cầu độc lập đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có);  Người khác tham gia phiên họp hịa giải (nếu có) phát biểu ý kiến;  Sau đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày kiến mình, Thẩm phán xác định vấn đề đương thống nhất, chưa thống yêu cầu đương trình bày bổ sung nội dung chưa rõ, chưa thống nhất;  Thẩm phán kết luận vấn đề đương thống nhất, chưa thống nhất;  Lập Biên hòa giải;  Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương (nếu hịa giải thành) + Trường hợp có quy định Khoản Điều 214 Bộ Luật Tố tụng dân Tịa án định tạm đình giải vụ án dân sự; Trường hợp có quy định Khoản Điều 217 Bộ Luật Tố tụng dân định đình giải vụ án dân + Trường hợp hịa giải khơng thành khơng có đình vụ án phải định đưa vụ án xét xử - Bước 3: Mở phiên tòa sơ thẩm theo quy định điều từ 222 đến 269 Bộ Luật Tố tụng dân sự; - Bước 4: Giải vụ án tòa án phúc thẩm theo quy định điều từ 270 đến 324 Bộ Luật Tố tụng dân sự; - Bước 5: Giải vụ án tòa giám đốc thẩm theo quy định điều từ 325 đến 350 Bộ Luật Tố tụng dân sự; b) Trường hợp tranh chấp quyền nghĩa vụ liên quan đến sử dụng đất phát sinh thơng tin đất đai có sai sót Trình tự giải tranh chấp thực theo quy định Điều 202, 203 Luật Đất đai Điều 88, 89, 90, 91 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP: - Trình tự thủ tục giải tranh chấp sau: + Hòa giải tranh chấp đất đai UBND xã gồm công việc: Thụ lý đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai; Thẩm tra, xác minh; thu thập giấy tờ, tài liệu liên quan; Thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai; Tổ chức họp hịa giải có tham gia bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hịa giải tranh chấp đất đai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;  Lập biên hòa giải gửi bên liên quan;  Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức lại họp Hội đồng hòa giải để xem xét giải ý kiến bổ sung (nếu 10 ngày cịn có ý kiến biên hòa giải thành) lập biên hịa giải thành khơng thành  UBND cấp xã gửi biên hòa giải thành đến quan Tài nguyên Môi trường để làm thủ tục đăng ký biến động theo quy định Khoản Điều 202 Luật Đất đai (nếu kết hòa giải làm thay đổi ranh giới, diện tích, đối tượng sử dụng đất) hướng dẫn bên tranh chấp gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp (nếu hịa giải khơng thành)     + Giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện, tỉnh (đối với trường hợp hịa giải khơng thành) gồm cơng việc:  Thụ lý đơn yêu cầu giải tranh chấp;  Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền giao trách nhiệm quan chuyên môn giải quyết;  Cơ quan chuyên môn thẩm tra, xác minh vụ việc; tiếp tục tổ chức hịa giải; hịa giải khơng thành tổ chức họp ban, ngành liên quan để lấy ý kiến tư vấn; hồn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch UBND cấp ban hành định giải tranh chấp;  Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền ban hành định giải tranh chấp đất đai; định hòa giải thành;  Gửi định giải tranh chấp; định hòa giải thành cho bên liên quan để thực hiện;  Trường hợp không đồng ý với định giải lần đầu có quyền khiếu nại đến quan hành cấp (UBND cấp tỉnh Bộ TNMT) khởi kiện Tòa án nhân dân + Giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ TNMT (đối với trường hợp không đồng ý với định giải thuộc thẩm quyền UBND tỉnh) gồm công việc:  Thụ lý đơn yêu cầu giải tranh chấp;  Bộ trưởng phân cơng đơn vị có chức tham mưu giải quyết;  Đơn vị phân công giải thu thập, nghiên cứu hồ sơ; tổ chức hịa giải; thẩm tra, xác minh; hồn chỉnh hồ sơ trình Bộ trưởng ban hành định giải tranh chấp;  Bộ trưởng Bộ TNMT ban hành định giải tranh chấp đất đai; định hòa giải thành;  Gửi định giải tranh chấp; định hòa giải thành cho bên liên quan để thực Công khai chế giải tranh chấp, khiếu nại đến người dân Ban QLDA tỉnh cần công bố công khai Cơ chế giải tranh chấp, khiếu nại này, kể địa chỉ, số điện thoại liên lạc người tiếp nhận đơn thư khiếu nại, đến hộ dân vùng dự án qua họp dân, phát tờ rơi phương tiện thơng tin đại chúng sẵn có địa phương Giảm thiểu hạn chế tranh chấp khiếu nại Để tăng cường quản trị Dự án, giảm thiểu nguy khiếu nại thực hoạt động, BQLDA cấp Trung ương cấp tỉnh cần lưu ý đến vấn đề sau: - Tăng cường tính minh bạch cơng khai thơng tin: Các thơng tin có liên quan đến Dự án công bố cho bên có liên quan (trong bao gồm đối tượng hưởng lợi) Dự án cần quản lý cách minh bạch công bằng, thông tin đất đai cần cung cấp cách xác công khai - Tăng cường công tác theo dõi đánh gia Dự án thơng qua quy trình theo dõi, đánh giá Dự án, giám sát nhà tài trợ, quan chủ quản, chủ Dự án cộng đồng theo quy định pháp luật - Giải kịp thời mối quan tâm, thắc mắc, khiếu nại người dân dù miệng hay đơn trả lời họ cách công khai theo quy định pháp luật TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG Khái niệm tham vấn cộng đồng Tham vấn cộng đồng nói chung cộng đồng DTTS nói riêng q trình thực xun suốt vịng đời dự ántừ lúc chuẩn bị hoàn thành đưa vào sử dụng, vận hành hạng mục đầu tư dự án Thông qua tham vấn, cộng đồng bị ảnh hưởng có hội để bày tỏ mối quan tâm, quan điểm vàý kiến mình, giúp cho việc thiết kế thực dự án phù hợp với văn hóa phong tục cộng đồng DTTS, nhận đồng thuận họ Mục tiêu tham vấn cộng đồng DTTS Tham vấn cộng đồng DTTS nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Cung cấp đầy đủ thông tin dự án theo cách phù hợp với văn hóa, phong tục ngơn ngữ cộng đồng DTTS trước thực hoạt động hay định dự án làm ảnh hưởng đến quyền lợi hay sắc văn hóa họ; - Tạo mơi trường bình đẳng cho người DTTS tham gia vào trình thực dự án theo cách phù hợp với văn hóa họ; - Nhận đồng thuận cộng đồng DTTS với hoạt động dự án ủng hộ họ dự án Đối tượng tham vấn - Người DTTS hưởng lợi trực tiếp gián tiếp từ dự án, bao gồm phụ nữ; - Đại diện cộng đồng DTTS hưởng lợi và/hoặc bị ảnh hưởng dự án; Các hoạt động/vấn đề cần tham vấn Căn vào hoạt động dự án,Nhóm tham vấn cộng đồng cấp huyện lựa chọn hoạt động có ảnh hưởng (trực tiếp hay gián tiếp, tích cực tiêu cực) đến quyền lợi ích cộng đồng DTTS để tham vấn với họ Để lựa chọn hoạt động cần tham vấn, thông tin sau hoạt động cần thu thập:  Những tác động tích cực tiêu cực tiềm ẩn hoạt động đến cộng đồng DTTS nào;  Cơ chế khiếu nại dự án nào;  Có cần đồng thuận cộng đồng DTTS với việc thực hoạt động hay không hay cần thu thập ý kiến, quan điểm mối quan tâm họ;  Huy động tham gia cộng đồng DTTS vào trình thực giám sát Nguyên tắc tham vấn Tham vấn cộng đồng DTTS cần thực theo nguyên tắc sau đây: - Pháp lý: Tham vấn phải tuân thủ quy định pháp luật - Minh bạch: Các chủ thể tiến hành tham vấn công chúng phải công khai thơng tin mục đích việc tham vấn khn khổ nội dung sách cần tham vấn Đồng thời, phải cung cấp thông tin phản hồi việc tiếp thu ý kiến góp ý - Liên tục: Việc tham vấn ý kiến phải tiến hành cách liên tục phải bắt đầu q trình phát triển sách - Đúng, đủ đối tượng: Thu hút tham gia cấp quyền, tổchức trị địa phương, cộng đồng dân cư người lãnh đạo Cần tổ chức tham vấn diện rộng Vì vậy, cần phải có hình thức quảng bá rộng để nhiều người hiểu tham gia vào q trình tham vấn - Tơn trọng tính đa dạng: Cần tìm hiểu ý kiến cơng chúng từ nhiều góc độ,bình diện khác nhau, chí có xung đột Tuy vậy, không nên tránh né mà cần lắng nghe ý kiến đóng góp Cần sử dụng mức độ, phạm vi đa dạng ý kiến thu nhận từ quan, tổ chức, cá nhân - Đủ thời gian: Việc tham vấn phải tiến hành mục tiêu cáclựa chọn sách xác định rõ ràng Các đối tượng tham vấn ý kiến phải cóđủ thời gian để tìm hiểu phản hồi - Phản hồi: Thực chế thông báo phản hồi rõ ràng để người dânbiết thiện ý việc tham vấn điều họ quan tâm xem xét Quy trình tham vấn 10 Quy trình tham vấn gồm giai đoạn sau: II HƯỚNG DẪN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DTTS TRONG DỰ ÁN Xác định rõ ràng mục đích mục tiêu tham vấn Nhóm tham vấn cộng đồng cần nghiên cứu kỹ hoạt động vấn đề dự án hợp phần để xem hoạt động ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, tích cực hay tiêu cực đến cộng đồng DTTS cần phải tham vấn Trên sở xác định rõ ràng mục đích mục tiêu tham vấn để lựa chọn phương pháp tham vấn phù hợp Xác định nội dung tham vấn Căn vào mục tiêu tham vấn, Nhóm tham vấn xác định chủ đề/nội dung cần tham vấn vàchuẩn bị rõ ràng câu hỏi cụ thể cho thảo luận Một tham vấn bao gồm số chủ đề khac tùy theo mục đích mục tiêu tham vấn Xác định đối tượng tham vấn Dựa vấn đề cần tham vấn, Nhóm tham vấn cộng đồng xác định đối tượng tham vấn nam giới hay phụ nữ hay hai, người đại diện cộng đồng DTTS, vv thu thập thông tin cần thiết họ để hiểu rõ sắc văn hóa họ nhằm thiết kế tham vấn phù hợp với văn hóa họ Các thơng tin cần thu thập bao gồm không hạn chế thông tin sau:  Ngôn ngữ riêng cộng đồng DTTS tham vấn khả hiểu tiếng Việt họ để định có cần dịch (hay phiên dịch) nội dung cần tham vấn sang ngôn ngữ họ hay không;  Văn hóa phong tục họ để thiết kế tham vấn phù hợp; 11  Thời gian địa điểm tham vấn để bố trí tham vấn phù hợp với bối cảnh cộng đồngvà huy động tốt tham gia phụ nữ người dễ bị tổn thương cho tham vấn;  Các thông tin kinh tế, xã hội khác cộng đồng DTTS Lựa chọn phương pháp tham vấn Căn vào mục đích, nội dung đối tượng tham vấn, Nhóm tham vấn lựa chọn phương pháp thích hợp để tham vấn Phương pháp tham vấn cần phù hợp với văn hóa, phong tục điều kiện cộng đồng.Có thể sử dụng phương pháp kết hợp nhiều phương pháp để tham vấn Một số phương pháp tham vấn phổ biến hiệu sau:  Họp cộng đồng tham vấn địa bàn rộng;  Thảo luận nhóm nhỏ theo trọng tâm;  Phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt hay đại diện cộng đồng;  Tiếp nhận ý kiến qua báo chí, internet, phương tiện liên lạc (ví dụ trình diễn cách khai thác thông tin dự liệu đất đai máy tinh hay điện thoại di động)…  Trình diễn mơ hình vận hành CSDL sau thực xây dựng CSDL đất đai… Lập kế hoạch tham vấn Lập kế hoạch chi tiết để thực tham vấn quan trọng giúp cho việc thực tham vấn phù hợp với bối cảnh văn hóa cộng đồng DTTS để huy động tham gia tốt họ, đặc biệt tham gia phụ nữ người dễ bị tổn thương, bao gồm nội dung sau: - Thời gian địa điểm tham vấn; - Bố trí nguồn lực: Tùy theo phương pháp hình thức tham vấn để bố trí nhân cho phù hợp; - Chương trình thực tham vấn, bao gồm nội dung tham vấn; - Các công cụ hỗ trợ thực tham vấn; - Gửi giấy mời tham dự (trước thời điểm tham vấn tuần nhắc lại hệ thống truyền địa phương trước ngày); - Viết báo cáo kết tham vấn Thực tham vấn Người điều khiển tham vấn giới thiệu thành phần tham dự, mục đích, nội dung, thời gian phương pháp tham vấn (nếu muốn ghi âm, ghi hình buổi tham vấn cần thơng báo xin ý kiến người tham dự) Căn vào nội dung tham vấn chuẩn bị, người điều khiển tham vấn nêu vấn đề để thảo luận đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp, tránh cắt lời người tham dự, khuyến khích người tham gia thảo luận, tránh đặt câu hỏi cho người Sử dụng kết tham vấn phản hồi thông tin 12 Kết tham vấn ghi chép, xử lý phân tích để xem liệu thu thông tin hay quan điểm mong muốn chưa? Nhóm tham vấn viết cáo cáo kết tham vấn trình Cơ quan thực dự án xem xét trước thực hay định Cần thông báo cho cộng đồng DTTS biết quan điểm hay mối quan tâm họ tiếp nhận sử dụng dự án Nhóm tham vấn cộng đồng cần làm rõ số nội dung công việc như: - Đối tượng phản hồi: Nhóm tham vấn cộng đồng nên tìm cách thức phản hồi cho tất nhóm đối tượng tham vấn Nhóm tham vấn cộng đồng trước hết cần phản hồi cho người dân trực tiếp tham gia hội nghị, khảo sát, điều tra xã hội học Cần phản hồi cho quan, tổ chức, đoàn thể hỏi ý kiến; doanh nghiệp, hiệp hội, chun gia Bên cạnh đó, cần thơng báo rộng rãi kết tham vấn đến toàn thể nhân dân, quan, tổ chức địa bàn tỉnh qua báo chí, internet - Nội dung cần phản hồi Nội dung phản hồi chung cho đối tượng gồm: tóm tắt q trình tham vấn (nội dung sách tham vấn, thời gian, hoạt động chính, nhóm đối tượng tham vấn, nhóm ý kiến thu nhận); nêu bật việc sử dụng thông tin từ tham vấn phục vụ Dự án Văn cần ghi nhận đóng góp quý báu nhóm đối tượng thực tham vấn, kêu gọi tham gia lần sau Nếu có phản hồi cho cá nhân tổ chức riêng lẻ, tùy theo trường hợp, cần giải thích việc tiếp thu ý kiến đóng góp cách rõ ràng, cụ thể tiếp thu nào, có, khơng, ghi nhận đóng góp kêu gọi tham gia lần sau - Cách thức phản hồi Hình thức phản hồi thư, cơng văn hình thức khác phương tiện truyền thông đại chúng, qua kênh quan hệ công tác chiều ngang chiều dọc Nhóm tham vấn cộng đồng nên chọn nơi để chuyên đăng tải thông tin phản hồi, ví dụ trang web Sở Tài nguyên môi trường web Huyện thực (nếu có); hộp thư bưu điện hộp thư điện tử… III HÌNH THỨC THAM VẤN Việc tham vấn cộng đồng thực theo hình thức sau: Họp cộng đồng tham vấn địa bàn rộng: Việc tổ chức tham vấn ý kiến nhân dân diện rộng hình thức hội nghị Hội nghị tham vấn tổ chức theo địa bàn dân cư rộng huyện liên xã - Thời gian, địa điểm: Do địa bàn rộng, thời gian tổ chức vào ban ngày, buổi, thường từ 8h-11h sáng Địa điểm cần ưu tiên cho người dân thuận tiện lại nhất, không gây cảm giác xa cách Nếu kết hợp với 13 việc khảo sát định tổ chức nhiều hội nghị sát nhau, cần chọn địa điểm nằm lộ trình hợp lý, tiết kiệm - Thành phần: Tuỳ theo tính chất cuả Hội nghị tham vấn để xác định thành phần chủ yếu bên liên quan tham dự gồm người dân, đại diện quyền sở, Mặt trận đoàn thể; ngành chức năng; doanh nghiệp có liên quan; đơn vị tư vấn chuyên gia am hiểu sâu chủ đề đưa thảo luận - Nội dung chương trình Hội nghị: Thơng thường, hội nghị thường có 03 phần nội dung: Giới thiệu; Nội dung hội nghị; Kết thúc Thảo luận nhóm theo nội dung trọng tâm Thảo lụân nhóm theo trọng tâm phương pháp áp dụng Hội nghị tham vấn i) Nhóm: Chia thành nhóm đến 15 người để họ có nhiều hội bày tỏ hơn; ii) Trọng tâm: dẫn dắt thảo luận nhằm đích định trước theo cách chiếu vấn đề, thành viên bắt đầu phát biểu lặp lại ý chuyển sang vấn đế khác; iii) Có thể có phần tổng kết chung Hội nghị để người nghe ý kiến nhóm Trưởng nhóm báo cáo nội dung: Về việc chuẩn bị (vấn đề, mục đích, thu xếp); Kết theo vấn đề, mục đích; Đánh giá tham gia thành viên; Nhận xét thành viên điều hành; Các số liệu, tài liệu thu thập được; Biên xử lý vấn đề Tại phiên phải thảo luận nhóm, việc ghi biên thực theo hình thức tốc ký, khơng tốc ký nên ghi âm để sau làm liệu thuyết phục xác Việc gỡ băng tránh việc phản ánh sai lệch ý kiến người tham gia qua tổng hợp Kết thảo luận nhóm tập hợp tổng hợp để chủ toạ Hội nghị báo cáo với Hội nghị sau đưa vào báo cáo kết luận Hội nghị tham vấn Phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt hay đại diện cộng đồng Đây hình thức vấn sâu, cách trực tiếp vấn cá nhân có liên quan sau thấy cần trao đổi thêm số ý kiến góp ý tiếp dân, họp dân nơi cư trú; khảo sát…Nếu phát thấy có số vấn đề quan trọng chưa làm sáng tỏ quan đại biểu dân cử lựa chọn hình thức nhằm hỏi rõ Phải tôn trọng quan điểm riêng người đối thoại Không vội vàng bày tỏ kiến cá nhân quan điểm quan dân cử Khơng bình luận tốt xấu dẫn chứng mà nguời dân nêu Tiếp nhận ý kiến qua báo chí, internet, phương tiện liên lạc 14 Đây hình thức tham vấn công chúng cách bị động thông qua viêc nêu yêu cầu tiếp nhận thông tin phản hồi đơn, thư; qua báo chí; qua mạng thơng tin điện tử, fax, vv…Với hình thức này, quan đại biểu dân cử huy động thêm đóng góp người khơng có điều kiện tham gia buổi tham vấn trực tiếp Thư góp ý người dân tập hợp chuyển giao cho phận xử lý ý kiến tham vấn để yêu cầu đối tượng tham vấn bổ sung, làm rõ thông tin tổng hợp, phản hồi cho người góp ý cách thích hợp BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN VILG BẮC GIANG 15 ... để xem xét giải UBND tỉnh có 45 ngày để giải khiếu nại UBND tỉnh chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ tất khiếu nại mà UBND tỉnh tiếp nhận giải 1 .4 Cấp tòa án Nếu sau 45 ngày kể từ ngày khiếu nại tiếp... thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn... theo quy định điều từ 222 đến 269 Bộ Luật Tố tụng dân sự; - Bước 4: Giải vụ án tòa án phúc thẩm theo quy định điều từ 270 đến 3 24 Bộ Luật Tố tụng dân sự; - Bước 5: Giải vụ án tòa giám đốc thẩm

Ngày đăng: 12/11/2022, 00:14

w