1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UỶ BAN NHÂN DÂN

9 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Số /KH MNHP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Cự Khối, ngày 27 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH Công tác sáng kiến kinh nghi[.]

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Số: /KH-MNHP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cự Khối, ngày 27 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH Công tác sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Năm học 2016 - 2017 A CĂN CỨ PHÁP LÝ Căn Công văn số 3925/SGD&ĐT-GDTX-CN ngày 19/10/2016 Sở GD&ĐT Hà Nội hướng dẫn công tác NCKH-SKKN năm học 2016-2017; Căn nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016 - 2017 phòng GD&ĐT quận Long Biên Căn kế hoạch số 59/KH – PGD&ĐT việc hướng dẫn công tác NCKH - SKKN năm học 2016 - 2017 Phòng GD&ĐT quận Long Biên ngày 24 tháng 10 năm 2016 Căn tình hình thực tế, trường mầm non Hoa Phượng xây dựng kế hoạch thực công tác sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) nghiên cứu khoa học (NCKH) năm học 2016- 2017 sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích Nâng cao khả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến khoa học giáo dục để giải vấn đề thực tiễn cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thực mục tiêu đổi Ngành Yêu cầu Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường thực đầy đủ nội dung công tác SKKN, NCKH; nghiêm túc thực qui trình viết chấm để có sản phàm NCKH, SKKN thiết thực, khả thi, ứng dụng hiệu qủa quản lý, giảng dạy cán bộ, giáo viên học tập học sinh Tập trung nâng cao chất lượng phổ biến, áp dụng SKKN, NCKH vào thực tiễn; tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động SKKN, NCKH triển khai hiệu quả, tiến độ, phục vụ tốt công tác quản lý, giảng dạy giáo dục học sinh B NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM I Công tác nghiên cứu khoa học Định hướng nội dung NCKH Nội dung nghiên cứu SKKN giáo dục tiên tiến năm học 2016-2017 nên tập trung vào lĩnh vực đổi như: đổi hoạt động quản lý giáo dục, đổi phương pháp giáo dục, phát triển bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, thực xã hội hóa giáo dục, thực đổi nội dung, chương trình giáo dục mầm non, đổi cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Định hướng nghiên cứu đề tài SKKN cụ thể sau: - Các hoạt động định hướng đổi toàn diện, tiếp cận lực người học; ứng dụng mơ hình trường học mới, phương pháp dạy - học mới; - Thực đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, đổi cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Công tác quản lý, đạo, triển khai mặt hoạt động nhà trường - Ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý giảng dạy - Hoạt động tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên đơn vị - Công tác quản lý, sử dụng nguồn kinh phí - Hoạt động xã hội hoá giáo dục đơn vị trường học - Xây dựng tổ chức hoạt động phòng học mơn, phịng thiết bị đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm; xây dựng sở vật chất tổ chức hoạt động thư viện - Tổ chức học buổi/ngày; tổ chức bán trú nhà trường - Nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý hoạt động tập thể lên lớp; công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục kỹ sống cho học sinh - Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh tiết học phù hợp với yêu cầu đổi ngành đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội * Các lĩnh vực SKKN: Quy định Phụ lục Hình thức viết SKKN - Bìa SKKN theo mẫu Phụ lục - Bản SKKN đánh máy MS Word, khổ giấy A4, Font Unicode, kiểu chữ Times New Roman cỡ 14 dãn dòng 1.2, lề trái: cm; lề phải: cm, lề cm, lề cm Chân trang: đánh số trang/Tổng số trang, - Không ghi tên tác giả, tên đơn vị công tác, tên quận huyện SKKN - Không chấm cơng nhận SKKN có tác giả trở lên - Bản SKKN in, đóng quyển, bìa màu, bọc giấy kính, số trang tối đa 30 trang (khơng tính trang bìa, mục lục) Mẫu bìa theo Phụ lục Nội dung nghiên cứu đề tài phải xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với chủ trương yêu cầu đổi Ngành GD&ĐT giai đoạn Đồng thời phải sâu giải vấn đề thực tiễn nhà trường Cấu trúc SKKN SKKN trình bày có phần sau: a Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (hoặc mở đầu, tổng quan, số vấn đề chung) - Trong phần cần nêu rõ lý chọn đề tài nghiên cứu Lý mặt lý luận, thực tiễn, tính cấp thiết, lực nghiên cứu tác giả - Xác định mục đích nghiên cứu SKKN Bản chất cần làm rõ vật gì? - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Chọn phương pháp nghiên cứu nào? - Phạm vi kế hoạch nghiên cứu (thời gian nghiên cứu bao lâu? Khi bắt đầu kết thúc?) b Phần thứ hai: Những biện pháp đổi để giải vấn đề - Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm - Thực trạng vấn đề nghiên cứu - Mơ tả, phân tích giải pháp (hoặc biện pháp, ứng dụng, cách làm ) mà tác giả thực hiện, sử dụng nhằm làm cho cơng việc có chất luợng,hiệu cao hơn- Đây phần trọng tâm SKKN Phần thực trạng mơ tả giải pháp trình bày kết hợp; trình bày giải pháp liên hệ với giải pháp cũ thực nhũng thử nghiệm chưa thành công nhằm nêu bật sáng tạo giải pháp Kết thực (Thể bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh họa, đối chiếu, so sánh… ) c Kết luận khuyến nghị - Những kết luận đánh giá SKKN ( nội dung, ý nghĩa, hiệu quả…) - Các đề xuất khuyến nghị d Tài liệu tham khảo: Yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên trường chủ động khai thác SKKN xếp loại cấp nghành trang kho học liệu điện tử nghành (địa chỉ: http://khohoclieu.hanoiedu.vn) để học tập,tham khảo Đánh giá, xét chọn SKKN: 4.1 Quy trình đánh giá a Cá nhân: - Nộp báo cáo SKKN trước tổ chuyên môn thời gian quy định b Tổ chuyên môn: Các thành viên tổ chuyên môn vấn, thẩm định tính hiệu quả, đánh giá, xếp loại SKKN, tổng hợp gửi kết lên Hội đồng khoa học cấp c Hội đồng chấm SKKN cấp trường bao gồm: - BGH tổ trưởng tổ chuyên môn nhà trường + Tổ chức giám sát, đánh giá, thẩm định, xếp loại SKKN tổ chuyên môn xếp loại A + Biên chấm theo mẫu Phụ lục (Mẫu năm học 2016-2017) + Tổng hợp danh sách SKKN xếp loại A cấp trường báo cáo theo mẫu Phụ lục - Nộp SKKN loại báo cáo lên phòng GD&ĐT theo thời gian quy định 4.2 Phương pháp đánh giá xét chọn - Thành lập hội đồng chấm SKKN cấp trường: - Tổ chức chấm SKKN theo tiến độ quy trình, đảm bảo: Mỗi SKKN phải 02 thành viên chấm, lập biên chấm SKKN hội đồng chấm thẩm định, đánh giá lại - Khi chấm, đánh giá xếp loại SKKN cần vào tiêu chuẩn xếp loại, tính theo thang điểm 20 Trong đó: - Tính sáng tạo (5 điểm): Có giải pháp sáng tạo để nâng cao hiệu công việc - Tính khoa học sư phạm(5 điểm): Lựa chọn sử dụng hợp lý, hiệu phương pháp nghiên cứu; tổ chức tốt bước áp dụng vào thực tiễn Đề cách làm phù hợp với nguyên lý giáo dục nguyên tắc sư phạm, đảm bảo yêu cầu hình thức văn SKKN - Tính hiệu (5 điểm): Có chứng, có số liệu cho thấy việc áp dụng SKKN cho kết tốt so với cách làm cũ - Tính phổ biến, áp dụng( điểm): Có thể phổ biến cho nhiều người, áp dụng nhiều trường học * Xếp loại SKKN: + Loại A: Từ 17 đến 20 điểm + Loại B: Từ 14 đến 17 điểm + Loại C: Từ 10 điểm đến 14 điểm + Không xếp loại: Duới 10 điểm Giao nộp SKKN - Thời gian nộp SKKN + Đợt 1: Ngày 25/2/2017: Đối với trường hợp khen cao + Đợt 2: Ngày 3/4/2017 (Thứ 2) - Địa điểm: BGH trường Mn Hoa Phượng Công tác lưu trữ, phổ biến, ứng dụng kết SKKN: * BGH đẩy mạnh việc tổ chức phổ biến, ứng dụng kết SKKN vào thực tiễn theo hình thức sau: - Tổ chức hội nghị, hội thảo, trao đổi thảo luận chun đề SKKN; theo quy mơ tồn trường, tổ, nhóm chun mơn: + Dự kiến 4/11/2016 Tổ chức phổ biến triển khai kế hoạch công tác SKKN PGD, nhà trường tới toàn thể CBGVNV nhà trường; Tổ chức thử nghiệm, áp dụng kết SKKN vào công tác quản lý, hoạt động giảng dạy + Dự kiến từ 4/12 đến 15 / 12 /2016 Tổ chức chuyên đề cấp trường : Nâng cao chất lương tổng kết, viết SKKN năm học 2015-2016” - Nhà trường tổ chức biên tập SKKN có chất lượng cao năm học trước theo môn học để phổ biến tới giáo viên nhà trường - Chủ động lưu trữ thư viện SKKN xếp loại trước nộp lên Phòng GD&ĐT( Văn đĩa VCD ) - Nhà trường tổ chức biên tập SKKN có chất lượng cao theo mơn học để phổ biến tới giáo viên nhà trường II Quy định khen thưởng, kỷ luật - Cá nhân có SKKN Hội đồng xét duyệt cấp ngành xếp loại A cá nhân chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Ngành, cấp Thành Phố có kết nghiệm thu với số điểm từ 9,5 trở lên Sở GD&ĐT khen thưởng đề nghị Liên đoàn Thành phố xét tặng Bằng lao động sáng tạo - Cá nhân có SKKN xếp loại cấp Ngành Sở GD&ĐT cấp giấy chứng nhận, đơn vị khen thưởng theo quy định - Cá nhân có SKKN cấp trường nhà trường khen thưởng theo quy định - Những SKKN chép không xếp loại: Tác giả SKKN bị nhắc nhở, phê bình; tập thể có cá nhân chép SKKN bị trừ điểm đánh giá thi đua cuối năm III Một số quy định hướng dẫn viết SKKN Thời điểm làm- thu nhận - chấm SKKN: - Thời điểm viết SKKN : Tháng 9- 10: Chọn đề tài SKKN - Tháng 11-12: Áp dụng vào thực tế thu thập minh chứng số liệu - Đầu tháng : Viết thảo - Cuối tháng - đầu tháng : Viết thức, hoàn thành SKKN - 23/3 – 31/3/2017: Nộp SKKN BGH nhà trường Hội đồng khoa học nhà trường chấm - đánh giá xếp loại SKKN - 01/4-13/4/ 2017: Nộp PGD Hướng dẫn viết SKKN - Bước 1: Định hướng ( Chọn đề tài ) : Lựa chọn kỹ thân có kinh nghiệm, thực tế mang lại hiệu thiết thực - Bước 2: Điều tra thực tế - Bước 3: Lập kế hoạch triển khai thực tế - Bước 4: Viết thành văn + Hệ thống bước thực + Lập đề cương SKKN + Viết thành văn thức Một số lưu ý điểm năm học 2016-2017 - Mỗi SKKN sản phẩm trí tuệ 01 cá nhân, kết đánh giá SKKN cấp Sở xếp loại năm cấp giấy chứng nhận có hiệu lực năm học khơng bảo lưu - Cá nhân có SKKN có nội dung giống nhau, chép không xếp loại xử lý hạ bậc thi đua Tập thể có cá nhân chép SKKN bị xem xét, nhắc nhở đánh giá thi đua cuối năm - Số trang SKKN tối đa 30 trang, dung lượng không đánh giá xếp loại - Biên chấm xét duyệt SKKN mới, áp dụng năm học 20162017 Ứng dụng kết SKKN hoạt động trọng tâm năm học 2016-2017 yêu cầu cán quản lý, giáo viên, nhân viên thực nghiêm túc, hiệu cao Nơi nhận: - PGD&ĐT - Các tổ chuyên môn, lớp - Lưu: VP KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Phương Ngân Phụ lục PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC (Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN Sở GD&ĐT Hà Nội)i dùng cho phần mềm quản lý SKKN Sở GD&ĐT Hà Nội)n mềm quản lý SKKN Sở GD&ĐT Hà Nội)m quản lý SKKN Sở GD&ĐT Hà Nội)n lý SKKN Sở GD&ĐT Hà Nội)a Sở GD&ĐT Hà Nội) GD&ĐT Hà Nội)T Hà Nội)i) STT TÊN LĨNH VỰC Quản lý Chăm sóc ni dưỡng Giáo dục nhà trẻ STT CẤP MẦM NON TÊN LĨNH VỰC Giáo dục mẫu giáo Lĩnh vực khác PHỤ LỤC MẪU BÌA BẢN SKKN SỞ GD&ĐT MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, trọng tâm SKKN đề cập, độ dài không 30 từ) Lĩnh vực/ Môn: (Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại SKKN) Cấp học: NĂM HỌC BIỂU THEO DÕI TIẾN ĐỘ CÔNG TÁC SKKN TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC Xây dựng kế hoạch SKKN, NCKH Hướng dẫn công tác SKKN, NCKH Tổ chức cho CB, GV, NV đăng ký đề tài SKKN, NCKH Kiểm tra tiến độ triển khai công tác SKKN, NCKH Đánh giá nộp SKKN: - Đánh giá cấp trường - Nộp SKKN loại A cấp trường Đánh giá phong trào SKKN; đúc rút phổ biến SKKN THỜI GIAN THỰC HIỆN PHỐI HỢP Trước 30/11 Đ/c Ngân Họp chuyên môn - Hiệu trưởng tháng 11/2016 - CBGVNV Trước 30/10/2016 - Đ/c Ngân Tháng 11, 12/2016 Xong trước 31/3/2017 13/4/2017 Theo lịch cụ thể năm học BGH BGH + Tổ chuyên môn BGH + Tổ chuyên môn - Đ/c Ngân - CBGVNV LÃNH ĐẠO PHỤ TRÁCH Đ/c HT Đ/c HT Đ/c HT Tổ chuyên môn Đ/c HT Hiệu trưởng Hiệu trưởng Hiệu trưởng ... biến tới giáo viên nhà trường II Quy định khen thưởng, kỷ luật - Cá nhân có SKKN Hội đồng xét duyệt cấp ngành xếp loại A cá nhân chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Ngành, cấp Thành Phố có kết nghiệm... Thành phố xét tặng Bằng lao động sáng tạo - Cá nhân có SKKN xếp loại cấp Ngành Sở GD&ĐT cấp giấy chứng nhận, đơn vị khen thưởng theo quy định - Cá nhân có SKKN cấp trường nhà trường khen thưởng... 2016-2017 - Mỗi SKKN sản phẩm trí tuệ 01 cá nhân, kết đánh giá SKKN cấp Sở xếp loại năm cấp giấy chứng nhận có hiệu lực năm học khơng bảo lưu - Cá nhân có SKKN có nội dung giống nhau, chép không

Ngày đăng: 11/11/2022, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w