1. Trang chủ
  2. » Tất cả

T«i ®• ®äc vµ häc ®­îc g×

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

T«i ®• ®äc vµ häc ®­îc g× LỜI NÓI ĐẦU Sau Hiệp định Genève năm 1954, từ trường Dự bị đại học ở Thanh Hóa, tôi cùng các bạn cùng lớp trở về Hà Nội, học tiếp năm thứ hai trường Đại học sư phạm Hà Nội Tr[.]

LỜI NÓI ĐẦU Sau Hiệp định Genève năm 1954, từ trường Dự bị đại học Thanh Hóa, tơi bạn lớp trở Hà Nội, học tiếp năm thứ hai trường Đại học sư phạm Hà Nội Trong vùng tự thời kháng chiến, nhà trường thư viện, sinh viên nghe giảng Giáo sư chuyền tay đọc số sách Thầy cho mượn, trở Hà Nội bị ngợp kho sách Thư viện đại học (vốn Thư viện Đại học Đông Dương 19 Lê Thánh Tông nay), Thư viện Viện Viễn Đông bác cổ Pháp 26 Lý Thường Kiệt) Thư viện quốc gia 31 phố Tràng Thi nhiều hiệu sách tư nhân Một sách đọc Thư viện tìm mua được, Lý Thường Kiệt gồm hai tập Giáo sư Hoàng Xuân Hãn Nhà xuất Sông Nhị xuất năm 1949 Hà Nội Tôi đọc tra cứu lần cơng trình nghiên cứu mẫu mực nhà bác học họ Hoàng Ngay từ sinh viên Ban sử địa trường Đại học sư phạm Hà Nội, sách đặc biệt hấp dẫn tơi nội dung phong phú mang tính khám phá, phương pháp sử liệu học nghiêm túc với liệu đầy sức thuyết phục Để chuẩn bị cho cơng trình khoa học này, tác giả dành nhiều công sức thời gian thu thập tư liệu thư tịch cổ ta Trung Hoa, từ sử đến loại bi ký, thần tích, gia phả Tác giả đặc biệt coi trọng thư tịch tư liệu gốc thời Lý Tống hay gần thời Trong sử ta, tác giả học giả khai thác Việt sử lược viết thời Trần sử dụng sách cổ có tư liệu lịch sử thời Lý Đại Việt sử ký toàn thư, Việt điện u linh, Thiền uyển tập anh ngự lục Trong thư tịch cổ Trung Hoa, tác giả tìm sử soạn thời Tống hay dùng tư liệu thời Tống Tục Tư trị thông giám trường biên Lý Đào viết thời Nam Tống, Tống sử viết thời Nguyên với tư liệu thời Tống, Đông Đô sử lược Vương Xưng thời Tống số sách thời Tống Tốc thủy kỷ văn Tư Mã Quang, Mộng Khê bút đàm Thẩm Hoạt, Đông Hiên bút lục Ngụy Thái, Đàm Phố Tôn Thăng, Nhị Trình di thư Trình Di, Trình Hạo, Kê lặc Trang Xước, Lĩnh ngoại đại đáp Chu Khứ Phi, Quế Hải ngu hành chí Phạm Thành Đại Có thể nói Giáo sư khai thác triệt, để gần vét nguồn tư liệu thư tịch cổ ta Trung Hoa có liên quan đến Lý Thường Kiệt, kháng chiến chống Tống triều Lý nói chung Đặc biệt Giáo sư sử dụng nhiều tư liệu văn bia phát số văn bia đương thời, quan trọng bia chùa Báo Ân An Hoạch dựng năm 1100 (núi An Hoạch tức Núi Nhồi, Thanh Hóa, bia trưng bày Bảo tàng lịch sử Hà Nội), bia chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh Duy Tinh dựng năm 1118 (Hậu Lộc, Thanh Hóa, chùa khơng cịn cịn di tích bệ tượng đời Lý), bia chùa Sùng Thiện Diên Linh Long Đội dựng năm 1121 (Duy Tiên, Hà Nam), bia chùa Hương Nghiêm Càn Nê dựng năm 1124 (xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa), bia chùa Linh Xứng Ngưỡng Sơn dựng năm 1126 (xã Ngọ Xá, Hà Trung, Thanh Hóa, chùa khơng còn, bia trưng bày Bảo tàng lịch sử Hà Nội), bia đền Lý Thường Kiệt Ngọ Xá dựng năm 1876 dựa theo thần tích xưa (Hà Trung, Thanh Hóa) Trong số sáu bia bốn bia Thanh Hóa tác giả phát Như lời Tựa, tác giả nói rõ, "trong hồi năm 1943, tránh máy bay oanh tạc Hà Nội, tơi phải theo trường học vào Thanh Hóa Trong nhàn rỗi, tơi để ý tìm tịi cổ tích mà tơi biết có nhiều vùng Tơi may mắn tìm thấy bốn bia cịn rõ chữ, có ba bia ghi cơng Lý Thường Kiệt chùa"1 Trên sở nguồn tư liệu thu thập kiểm chứng chặt chẽ, tác giả cố gắng phục dựng lại kiện diễn biến lịch sử, phân tích đánh giá cách khách quan, trung thực Trong lời Tựa, tác giả tự đặt cho trách nhiệm: "Những việc tơi kể sách, hồn tồn có chứng dẫn chứng Cũng hạng chứng, để ý đến chứng xác mà thơi Khơng bịa đặt, khơng tây vị, rõ ràng, chuẩn thằng theo viết sách này"2 Không tác giả dành mục Dẫn tài liệu để phân tích đánh giá nguồn tài liệu sử dụng sách mà sau chương dành phần Chú thích dài để giải xuất xứ tài liệu tiến hành so sánh, đối chiếu tư liệu công phu để đưa xác minh, giám định kiện, nhân vật, niên đại, địa danh liên quan đến nội dung chương Chính phần Chú thích này, thấy rõ phương pháp sử liệu học chuẩn mực tầm tri thức uyên bác Giáo sư Hoàng Xn Hãn Riêng phần Chú thích có giá trị từ điển lịch sử văn hóa nước Đại Việt triều Lý Nhiều lần nghiên cứu hay viết vấn đề liên quan đến thời Lý, tơi tìm đọc lại thích sách cơng cụ tra cứu Vốn nhà toán học đỗ Cử nhân toán học (1935), Thạc sĩ toán học (1936), nhà cơng nghệ có Kỹ sư cầu cống (1934), Kỹ sư lượng nguyên tử (1958), lại du học Pháp có 45 năm sống định cư thủ đô Paris nước Pháp (1951-1996), Giáo sư vận dụng tư mang tính lơ gích xác toán học kết hợp với phương pháp luận sử học đại phương Tây nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam Giáo sư Hồng Xn Hãn Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Nhà xuất Sông Nhị, Hà Nội 1949, T I, tr 13 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, sđd, tr 14 người đầu công đại hóa phương pháp nghiên cứu sử học đại Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu Lý Thường Kiệt, tác giả vận dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu sử học, kết hợp với chuyên ngành liên quan văn học, lịch pháp học, ngôn ngữ học lịch sử, địa danh học, địa lý học lịch sử, đồ học Cơng trình Lý Thường Kiệt tập I mang thêm phụ đề "Lịch sử ngoại giao triều Lý" tập II mang thêm phụ đề "Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý" Nội dung cơng trình tập trung vào nhân vật Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống, đặt tảng rộng lớn lịch sử bao gồm tồn tình hình mặt đất nước vương triều Lý, tình hình trị, văn hóa, vai trị Phật giáo quan hệ bang giao chiến tranh với triều Tống triều Chămpa Về nhân vật Thái úy Lý Thường Kiệt, tác giả tận dụng nguồn tư liệu để xác định nguồn gốc, quê hương toàn thân thế, nghiệp mà chi tiết dựa liệu phân tích, xác minh cụ thể Trước tình tiết mà tư liệu chưa cho phép xác minh, tác giả trình bày tư liệu kiến giải khác đưa vài nhận xét riêng, không kết luận vội vàng Ví trường hợp Lý Thường Kiệt có vợ, lại trở thành hoạn quan, sau nêu thuyết, tác giả nhận xét nghiêng thuyết cho vua Lý ban tiền cho ông tự yêm để tuyển vào cấm đình Tác giả giữ thái độ khách quan thể sử bút công minh Ví mối quan hệ phức tạp Thái úy Lý Thường Kiệt với Thái sư Lý Đạo Thành mà đằng sau quan hệ Thái hậu Thượng Dương Thái phi Ỷ Lan với kết cục Thái hậu bị bắt giam bị ép phải chết theo vua Lý Thánh Tông, Thái sư Lý Đạo Thành bị giáng chức cử vào coi châu Nghệ An, tác giả phân tích, đánh giá cách khách quan, trung thực Theo tác giả "chắc Thường Kiệt có phần trách nhiệm" coi "đó vết đen trang sử xán lạn Lý Thường Kiệt" Điều tác giả đánh giá cao trước mối đe dọa ngoại xâm, Lý Thường Kiệt tìm cách xóa bỏ hiềm khích đó, mời Lý Đạo Thành kinh giữ chức Thái phó bình chương qn quốc trọng sự, với ơng lo việc nước Giáo sư Hồng Xuân Hãn viết sử theo phương châm luôn giữ thái độ khách quan, công minh diễn biến lịch sử kiện tự nói lên thật lịch sử người đọc tự rút nhận định Tác giả đưa bình luận dài dịng, khơng ưa dùng lời lẽ tôn vinh với nhiều mỹ từ để ca ngợi nhân vật lịch sử mà tác giả tơn kính Sau trình bày tồn nghiệp chống ngoại xâm, xây dựng bảo vệ đất nước Lý Thường Kiệt, tác giả kết luận dòng: "Đọc hết đoạn sử này, phải nhận Lý Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, sđd, tr 75, 77 Thường Kiệt có cơng đặc biệt vận mệnh nước ta mở cõi miền nam miền bắc, chống thắng xâm lăng nước củng cố biên thùy mặt, khiến lân bang kính nể Cơng Lý Thường Kiệt to Tài cầm quân Thường Kiệt cao đành, mà đến sách nội trị ngoại giao Thường Kiệt khéo"4 Tuy nhiên, qua cơng trình Lý Thường Kiệt Giáo sư Hoàng Xuân Hãn, người đọc lại tự cảm nhận cách sâu sắc đầy sức thuyết phục chương lịch sử vô vẻ vang chống ngoại xâm dân tộc vai trò tổ chức lãnh đạo vị anh hùng dân tộc, nhà quân kiệt xuất, vị thống soái tài ba mưu lược Lý Thường Kiệt với tư tưởng nghệ thuật quân độc đáo, sáng tạo Theo tơi thành cơng lớn phương pháp phong cách viết sử Giáo sư Hoàng Xuân Hãn Tôi nhiều nhà sử học Việt Nam học nhiều qua tác phẩm Lý Thường Kiệt Hồng Xn Hãn Tơi muốn lưu ý, Giáo sư Hồng Xn Hãn viết cơng bố sách năm 1949, không để làm sáng tỏ khứ oanh liệt dân tộc mà chủ yếu cịn trách nhiệm vận mệnh đất nước Trong lời Tựa viết Hà Nội tháng năm Kỷ Sửu (1949), tác giả bộc bạch ý tưởng mình: "Tuy sách chưa hồn bị, chiến tranh giành độc lập dân tộc ta, không cho phương tiện khảo cứu thêm; tranh đấu lại giục vội đưa thảo hiến độc giả Mong thấy lịng dũng cảm, chí quật cường dân tộc ta ngày có cội rễ xa xăm Mong nhận thấy cách rõ ràng, cụ thể, nguy hiểm ngoại xâm, nhận thấy lo việc nước đầu lưỡi, mà cần hết lịng hi sinh, trí sáng suốt để xếp, tính tốn Đọc xong đoạn sử này, độc giả thấy cách ngót nghìn năm, cha ông ta đủ tài năng, nghị lực để gây dựng, tổ chức gìn giữ khoảnh đất gốc cỗi tổ quốc ta ngày nay; độc giả nhận thấy huyết quản chiến sĩ chan chứa máu nóng tổ tiên, máu nóng mà khơng lẽ có người khơng mang dọt Dẫu thời, có kẻ lỡ lầm làm hại nước, dân nước có ý tưởng dị đồng, trước nạn bại vong, dọt máu đủ gây nên chí quật cường, lịng tương ái"5 Cuốn sách đề tặng "Tặng tất người hi sinh cho Tổ quốc" Giáo sư Hoàng Xuân Hãn viết sách Lý Thường Kiệt với động cơ, niềm thơi thúc lịng yêu nước, biểu thị trách nhiệm người trí thức, nhà sử học trước vận mệnh đất nước, dân tộc Trân trọng lòng yêu nước phẩm cách dân tộc nhà bác học Hoàng Xuân Hãn Trước tháp chùa Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, sđd, tr 381, 382 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, sđd, tr 14-15 Trúc Lâm Paris cịn đơi câu đối nói lên lịng Giáo sư, người xa Tổ quốc, lúc từ trần, hồn hướng quê Mẹ: Thể gửi xứ người nương cửa Phật, Hồn đất Việt viếng quê nhà.6 Từ xuất lần đầu năm 1949, đến sách trải nghiệm qua nửa kỷ mà giá trị khoa học ý nghĩa tinh thần tác phẩm nguyên vẹn Cho đến nay, nghiên cứu Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống thời Lý, phải dựa vào cơng trình Giáo sư Hồng Xn Hãn bổ sung thêm tư liệu phát qua đợt khảo sát điền dã vùng Hà Nội, vùng phòng tuyến Như Nguyệt (sông Cầu), minh chuông chùa An Xá thôn Bắc Biên (Hà Nội) khắc năm 1690, di tích kết hợp với thần tích, truyền thuyết chiến đấu hai bên bờ sông Như Nguyệt7 Tôi nhiều nhà sử học hệ học nhiều học phương pháp viết sử Giáo sư Hoàng Xuân Hãn Trả lời câu hỏi đài RFI:"Thưa Bác, nói sau này, Chống Ngun Mơng ơng Hà Văn Tấn, Khởi nghĩa Lam Sơn ông Phan Huy Lê, có chịu ảnh hưởng học nhiều lối làm việc Bác Lý Thường Kiệt?", Giáo sư trả lời: "Có nhẽ Cái phải hỏi ơng biết" Tơi xin trả lời GS Hà Văn Tấn thế, học nhiều điều bổ ích phương pháp luận sử học, tinh thần khoa học ý thức trách nhiệm người làm sử qua cơng trình Lý Thường Kiệt Bác Hãn Từ năm 1980 tơi có nhiều dịp sang giảng dạy hay dự hội thảo Paris lần tơi đến thăm Giáo sư Hồng Xn Hãn mà tơi thường gọi cách kính mến: Bác Hãn Mỗi lần gặp, Bác hỏi cặn kẽ tình hình nghiên cứu sử học nước, đổi thay quê hương Hà Tĩnh Có lần Bác mở đồ Hà Tĩnh để rõ đập Kẻ Gỗ đâu, tưới nước cho vùng nào, đường giao thông mở Một lần, giới thiệu với Bác tình trạng bia Thanh Hóa mà Bác phát hiện, vài tư liệu tìm thấy Lý Thường Kiệt chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt Bác vui nhắc nhở nhà sử học nước cần sức thu thập nguồn sử liệu, văn khắc bia đá, chng có nhiều giá trị Bắc truyền lại kinh nghiệm trải qua nạn xâm lăng chiến tranh, nhiều chùa đền dễ bị phá hủy dân ta thông minh, thường cố gắng bảo vệ bia chuông cách bỏ xuống ao hồ Cao Huy Thuần, Bác Hãn lên chùa, "Nắng Hoa", NXB Văn hóa Sài Gịn Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn, Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí, Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Chiến thắng Như Nguyệt, NXB Quân đội nhân dân, in lần thứ ba, Hà Nội 2004, tr 21-73 Trả lời vấn RFI Thụy Khuê thực hiện, in La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, T I, NXB Giáo dục, tr 432 gần Vì chùa đền cổ mà khơng thấy bia, chng nên mị tìm ao hồ gần Là nhà tốn học, nhà cơng nghệ, Giáo sư Hồng Xuân Hãn giành nhiều thời gian, công sức tâm huyết vào nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc Một lần, đặt câu hỏi với nội dung Bác Hãn tâm sự, từ nhỏ học chữ Hán gia đình, lại sống quê hương Nghệ Tĩnh "một khoảnh đất lịch sử", "nguồn gốc kích thích tị mị sử học làm sau tha thiết với sử học" Tôi đọc sách tác giả Việt Nam thời đó, tự thấy cần phải nâng cao phương pháp khảo cứu biên soạn nên muốn dùng phương pháp khoa học phương Tây để nghiên cứu lịch sử, văn hóa nước nhà Bác Hãn ln ln nghĩ rằng, Việt học nói chung sử học, văn hóa, chữ Nơm, tiếng Việt ta khơng thể thua nước ngồi Đó ý thức sâu xa dẫn Giáo sư Hoàng Xuân Hãn đến với lịch sử, văn hóa Việt Nam để lại di sản nghiên cứu vơ q giá, có cơng trình Lý Thường Kiệt Trong số anh hùng dân tộc Việt Nam, Lý Thường Kiệt người đất Thăng Long-Hà Nội Triều Lý vua Lý Thái Tổ sáng lập, dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La đổi tên Thăng Long, mở đầu lịch sử Thăng Long Vua Lý Thái Tổ với vua thời thịnh Lý Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông kiến tạo sở cho phát triển trường tồn kinh thành, đồng thời đánh thắng ngoại xâm, đẩy mạnh công xây dựng đất nước, mở kỷ nguyên văn minh Đại Việt lịch sử Việt Nam Vì Hà Nội nước chuẩn bị hướng tới kỷ niệm Thăng Long nghìn tuổi, Nhà xuất Hà Nội in lại sách Lý Thường Kiệt Giáo sư Hoàng Xuân Hãn Tơi hoan nghênh việc làm viết vài lời giới thiệu sách với tư cách nhà sử học hệ lớp sau tiếp nhận nhiều ảnh hưởng từ cơng trình nghiên cứu chuẩn mực này, nhiều lần tiếp kiến hầu chuyện tác giả Paris với tất lòng quý mến tơn kính nhà sử học bậc Thày sử học đại Việt Nam GS Phan Huy Lê Bài vấn ghi âm thực năm 1992, xem thêm Trả lời vấn RFI Thụy Khuê thực hiện, in La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, T I, NXB Giáo dục, tr 422-486

Ngày đăng: 11/11/2022, 20:10

w