1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

9 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 423,42 KB

Nội dung

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1 Tên học phần Sinh Hóa (Biochemistry[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Sinh Hóa (Biochemistry) - Mã số học phần: CS114 - Số tín học phần: tín - Số tiết học phần: 45 tiết (giảng dạy lý thuyết 43 tiết, tập thảo luận tiết) Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Công nghệ sinh học phân tử - Viện: Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ sinh học Điều kiện: - Điều kiện tiên quyết: TN021 - Điều kiện song hành: Không Mục tiêu học phần: Mục tiêu 4.1 4.2 Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT Giúp cho người học hiểu lịch sử phát triển lĩnh vực kỹ 2.1.2a,b,c; thuật sinh hóa học, thành tựu triển vọng phát triển 2.1.3a nhiều lĩnh vực đời sống Cung cấp kiến thức sinh hóa thơng tin sinh chất đóng vai trò quan trọng thể sống 2.1.2a,b,c; 2.1.3a 2.2.1a,b,c,đ 4.3 Các kiến thức tảng sinh hóa học cấu tạo sinh chất xúc 2.2.1a,b,c,đ tác sinh học, q trình chuyển hóa chất thể sống bao 2.2.2b,c gồm tổng hợp phân giải hợp chất hữu cơ, phát sinh trao đổi lượng có liên quan đến chất sống 4.4 Trang bị cho người học kiến thức để học tốt môn sinh lý 2.1.2a,b học, mơn khoa học sống, hố học hợp chất thiên 2.2.1a,b,c,đ nhiên, môi trường chế biến thực phẩm 2.2.2b,c 4.5 Rèn luyện cho người học tính tích cực hoạt động thảo luận thực tập nhóm Chuẩn đầu học phần: 2.3c CĐR HP Nội dung chuẩn đầu Mục tiêu CĐR CTĐT Kiến thức CO1 Lịch sử phát triển thành tựa sinh hóa học 4.1, 4.4 2.1.2a,b,c CO2 Cấu trúc chức chất sinh hóa như: nước, carbohydrate, lipid, amino acid, peptide, protein, vitamin, nucleotide nucleic acid enzyme 4.2, 4.3, 4,4 2.1.2a,b CO3 Cấu tạo vai trò màng sinh học 4.3, 4.4 2.2.1c CO4 Các nguyên tắc trao đổi chất lượng 4.3, 4.4 2.2.1c CO5 Người học đào tạo để có kiến thức tiên tiến, kỹ chuyên môn lực để thực hành ngành sinh hóa 4.2, 4.3, 4,4 2.2.1c,d CO6 Người học thiết kế, thực hiện, phân tích đánh giá thí nghiệm sinh hóa 4.2 CO7 Người học đào tạo để có kỹ năng: kỹ làm việc theo nhóm; kỹ tìm kiếm thơng tin khoa học; tổng hợp, phân tích đánh giá kỹ thông tin; kỹ viết kỹ trình bày Kỹ 2.2.1a,c,d 4.2, 4.3 2.2.1c Thái độ/Mức độ tự chủ trách nhiệm CO8 Người học cần hiểu vai trị quan trọng sinh hóa khoa học đời sống 4.2, 4.3, 4,4 2.2.2 2.3c CO9 Người học cần phát triển thái độ có liên quan đến việc áp dụng kiến thức sinh hóa thực tiễn trình sinh học, y sinh học công nghệ sinh học 4.2, 4.3, 4,4 2.3b CO10 Người học phải có cảm nhận tích cực việc tự học thực báo cáo trung thực 4.5 2.3 Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Nội dung học phần gồm kiến thức chuyên sâu cấu trúc chức phân tử sinh học carbohydrate, lipid, amino acid, peptide, protein, vitamin, nucleotide nucleic acid, enzyme chất xúc tác sinh học, màng sinh học vận chuyển qua màng giải thích Các kiến thức để tách tinh protein hay hợp chất hữu giải thích để giúp người học có ứng dụng thực tế nghề nghiệp làm tảng cho việc học mơn học có liên quan Những kiến thức học phần giúp người học hiểu rõ lượng sinh học, sinh tổng hợp chuyển hóa hợp chất hữu phân tử có liên quan Người học hiểu tính chất phân tử sinh học ảnh hưởng đến đời sống sinh vật Hơn nữa, họ sử dụng kiến thức để mơ tả cách thay đổi hóa học làm thay đổi chức hệ thống sinh học Cấu trúc nội dung học phần: Nội dung Số tiết CĐR HP CO1, CO8, CO9, CO10 CO2, CO5, CO8, CO9, CO10 CO2, CO6, CO8, CO9, CO10 CO2, CO7, CO8, CO9, CO10 CO2, CO5, CO7, CO8, CO9, CO10 CO2, CO8, CO9, CO10 CO2, CO7, CO8, CO9, Phần I: Cấu tạo chức sinh chất Chương Giới thiệu sinh hóa học 1.1 Khái niệm chung sinh hóa học 1.2 Lịch sử phát triển sinh hóa học 1.3 Kiến thức để nghiên cứu sinh hóa học Chương Tính chất nước, độ pH ion 2.1 Những tương tác yếu dung dịch nước 2.2 Sự ion hóa nước, acid yếu base yếu 2.3 Dung dịch đệm làm hạn chế thay đổi pH hệ thống sinh học 2.4 Nước thể chất tham gia phản ứng 2.5 Sự phù hợp môi trường nước sinh vật sống Chương Carbohydrate 3.1 Định nghĩa, phân loại vai trò carbohydrate 3.2 Monosaccharide 3.3 Oligosaccharide 3.4 Polysaccharide Chương Lipid 4.1 Khái quát chung lipid nhóm lipid 4.2 Lipid chứa acid béo 4.2.1 Dầu mỡ (triglyceride, lipid trung tính) 4.2.2 Phospholipid 4.2.3 Glycolipid (Glucolipid) 4.2.4 Sphingolipid 4.2.5 Sáp (Waxes) 4.3 Lipid không chứa acid béo 4.3.1 Steroid (sterol) 4.3.2 Terpene 4.4 Các phân tử lipid có hoạt tính sinh học đặc hiệu Chương Amino acid protein 5.1 Khái niệm amino acid protein 5.2 Amino acid 5.3 Peptide 5.4 Protein 5.5 Ly trích protein Chương Nucleic acid 6.1 Cấu tạo chung nucleic acid 6.2 Cấu tạo mạch polynucleotide 6.3 Tính chất nucleic acid Chương Vitamin 7.1 Khái niệm vitamin 7.2 Vitamin tan nước 7.3 Vitamin tan chất béo CO10 7.4 Các antivitamin CO2, CO5, CO6, CO7, CO8, CO9, CO10 CO3, CO4, CO8, CO9, CO10 Chương 10 Trao đổi carbohydrate 10.1 Sinh tổng hợp carbohydrate thực vật 10.2 Sự tổng hợp oligosaccharide polysaccharide quan trọng 10.3 Phân giải carbohydrate Chương 11 Trao đổi Lipid 11.1 Triglyceride phospho lipid thành phần màng sinh học 11.2 Sinh tổng hợp chất béo 11.3 Sự phân giải chất béo Chương 12 Trao đổi nucleic acid 12.1 Nguồn đạm carbon sinh tổng hợp nucleotide 12.2 Sinh tổng hợp nucleic acid 12.3 Phân giải nucleic acid Chương 13 Trao đổi amino acid protein 13.1 Sinh tổng hợp amino acid 13.2 Sinh tổng hợp protein 13.3 Phân giải protein Chương 14 Ôn tập thảo luận 14.1 Thảo luận cấu tạo chức sinh chất 14.2 Thảo luận trao đổi chất trao đổi lượng 14.3 Bài tập CO4, CO7, CO8, CO9, CO10 CO4, CO8, CO7, CO9, CO10 CO4, CO7, CO8, CO9, CO10 CO4, CO7, CO8, CO9, CO10 CO8, CO9, CO10 Chương Enzyme 8.1 Khái niệm tính chất chung enzyme 8.2 Cấu tạo hoá học enzyme 8.3 Cơ chế tác dụng enzyme 8.4 Tính đặc hiệu xúc tác enzyme 8.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác enzyme 8.6 Sự phân bố enzyme tế bào 8.7 Cách gọi tên phân loại enzyme Phần II: Trao đổi chất trao đổi lượng Chương Khái niệm chung trao đổi chất trao đổi lượng 9.1 Đặc tính sinh hóa chung thể sống 9.2 Màng sinh học 9.3 Những đặc điểm trình trao đổi chất 9.4 Sự trao đổi lượng hô hấp tế bào Phương pháp giảng dạy: Bài giảng lý thuyết, đặt tình giải vấn đề, kiểm tra nhanh, thảo luận tập Nhiệm vụ người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Thực đầy đủ tập nhóm/ tập đánh giá kết thực - Tham gia đầy đủ kiểm tra nhanh kiểm tra học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần - Chủ động tổ chức thực tự học 10 Đánh giá kết học tập người học: 10.1 Cách đánh giá Người học đánh giá tích lũy học phần sau: TT Điểm thành phần Điểm chuyên cần Quy định Số tiết tham dự học/tổng số tiết Trọng số 5% CĐR HP CO10 Đánh giá kết tập kiểm tra 25% CO1, CO2, CO3, CO4 70% CO1, CO2, CO3, CO4 Bài tập kiểm tra Điểm thi kết thúc - Thi trắc nghiệm (70 phút) học phần 10.2 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ (thang điểm A-B-C-D-F) điểm số (thang điểm 4) theo quy định công tác học vụ Trường 11 Tài liệu học tập: Thông tin tài liệu [1] Bài giảng, tóm lược tập Số đăng ký cá biệt Người học nhận tài liệu copy [2] Phạm Thị Trân Châu, 2013 Hóa Sinh Học Hà Nội: Giáo Dục Việt Nam 572 / Ch125 MOL.074223 MOL.074224 MON.050058 [3] Katherine J Denniston, Josseph J Topping, Robert L Caret, 2007 General organic and biochemistry Boston: McGraw-Hill 547/ D411 MON.034537 [4] Lehninger, Albert L., 2005 Lehninger principles of biochemistry New York: W.H Freeman 572 / L523 CNSH.000395 [5] Campbell, Mary K., 2018 Biochemistry New York: Cengage 572 / MON.062195 C187 [6] Hames B D and Hooper N M 2005 Instant notes: Biochemistry New York, N.Y.: Taylor & Francis MFN: 144269 12 Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Bài tập (tiết) (tiết) Lý thuyết Phần I: Cấu tạo chức sinh chất Chương Giới thiệu sinh hóa học 1.1 Khái niệm chung sinh hóa học 1.2 Lịch sử phát triển sinh hóa học 1.3 Kiến thức để nghiên cứu sinh hóa học Chương Tính chất nước, độ pH ion 2.1 Những tương tác yếu dung dịch nước 2.2 Sự ion hóa nước, acid yếu base yếu 2.3 Dung dịch đệm làm hạn chế thay đổi pH hệ thống sinh học 2.4 Nước thể chất tham gia phản ứng 2.5 Sự phù hợp môi trường nước sinh vật sống 2-3 Chương Carbohydrate 3.1 Định nghĩa, phân loại vai trò carbohydrate 3.2 Monosaccharide 3.3 Oligosaccharide 3.4 Polysaccharide 4-5 Chương Lipid 4.1 Khái quát chung lipid nhóm lipid 4.2 Lipid chứa acid béo 4.2.1 Dầu mỡ (triglyceride, lipid trung tính) 4.2.2 Phospholipid 4.2.3 Glycolipid (Glucolipid) 4.2.4 Sphingolipid 4.2.5 Sáp (Waxes) 4.3 Lipid không chứa acid béo 4.3.1 Steroid (sterol) 4.3.2 Terpene 4.4 Các phân tử lipid có hoạt tính sinh học đặc hiệu Nhiệm vụ người học -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 1.1 đến 1.3 + Tài liệu [1], [2]: Tìm hiểu khái niệm Hiểu chất tế bào Prokaryote Eukaryote -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 2.1 đến 2.5 +Tài liệu [1], [2], [3]: Tìm hiểu tính chất nước, pH dung dịch đệm (buffer) -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 3.1 đến 3.4 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Tìm hiểu đặc tính chung carbohydrate, cấu trúc monosaccharide, oligosaccharide polysaccharide -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 4.1 đến 4.3 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Tìm hiểu đặc tính chung lipid Phân loại lipid chứa acid béo lipid không chứa acid béo Vai trò sinh học lipid 5-6 Chương Amino acid 4 4 protein 5.1 Khái niệm amino acid protein 5.2 Amino acid 5.3 Peptide 5.4 Protein 5.5 Ly trích protein 6-7 Chương Nucleic acid 6.1 Cấu tạo chung nucleic acid 6.2 Cấu tạo mạch polynucleotide 6.3 Tính chất nucleic acid 8-9 Chương Vitamin 7.1 Khái niệm vitamin 7.2 Vitamin tan nước 7.3 Vitamin tan chất béo 7.4 Các antivitamin 9-10 Chương Enzyme 8.1 Khái niệm tính chất chung enzyme 8.2 Cấu tạo hoá học enzyme 8.3 Cơ chế tác dụng enzyme 8.4 Tính đặc hiệu xúc tác enzyme 8.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác enzyme 8.6 Sự phân bố enzyme tế bào 8.7 Cách gọi tên phân loại enzyme Phần II: Trao đổi chất trao đổi lượng 10-11 Chương Khái niệm chung trao đổi chất trao đổi lượng 9.1 Đặc tính sinh hóa chung thể sống 9.2 Màng sinh học -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 5.1 đến 5.5 +Tài liệu [2], [4], [5]: Tìm hiểu đặc tính L-α-amino acid Giá trị pI Liên kết peptide Khái niệm peptide protein Cấu trúc protein tính tan nước Phương pháp để ly trích protein -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 6.1 đến 6.3 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Tìm hiểu đặc tính chung nucleic acid Khái niệm nucleoside nucleotide Các liên kết hóa học phân tử nucleic acid Cấu trúc DNA RNA -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 7.1 đến 7.4 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Gọi tên thơng thường tên hóa học vitamin Phân loại vitamin dựa theo tính tan Biết vai trò sinh học đặc biệt vitamin Hiểu vitamin đóng vai trị coenzyme cấu trúc enzyme -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 8.1 đến 8.7 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Hiểu chất cấu tạo chất xúc tác enzyme Hiểu trung tâm hoạt động enzyme đơn giản enzyme phức tạp Điều kiện phản ứng enzyme xúc tác Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác enzyme Cơ chế xúc tác enzyme Phân loại cách gọi tên enzyme - Ôn lại: +Tài liệu [2], [4], [6]: Hiểu vitamin đóng vai trị coenzyme cấu trúc enzyme -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương Nội dung từ mục 9.1 đến 9.4 +Tài liệu [2], [4], [5]: biết nguyên lý lượng sinh học, liên kết hóa học lượng, liên kết cao năng, hợp chất chứa liên kết cao 9.3 Những đặc điểm trình trao đổi chất 9.4 Sự trao đổi lượng hô hấp tế bào 11-12 Chương 10 Trao đổi carbohydrate 10.1 Sinh tổng hợp carbohydrate thực vật 10.2 Sự tổng hợp oligosaccharide polysaccharide quan trọng 10.3 Phân giải carbohydrate 12-13 Chương 11 Trao đổi Lipid năng, hợp chất chứa lượng quan trọng oxy hóa khử Hiểu chất màng sinh học trao đổi chất 3 11.1 Triglyceride phospho lipid thành phần màng sinh học 11.2 Sinh tổng hợp chất béo 11.3 Sự phân giải chất béo 13-14 Chương 12 Trao đổi nucleic acid 12.1 Nguồn đạm carbon sinh tổng hợp nucleotide 12.2 Sinh tổng hợp nucleic acid 12.3 Phân giải nucleic acid -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 10 Nội dung từ mục 10.1 đến 10.3 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Hiểu chất trình tổng hợp carbohydrate C3, C4 CAM Dựa vào chất quang hợp, hiểu nguyên lý sinh tổng hợp oligosaccharide polysaccharide quan trọng tiền chất khởi đầu tổng hợp chúng Hiểu vai trò enzyme phân giải carbohydrate Hiểu sâu sắc trình thủy phân, phosphoryl phân, đường phân, phản ứng chuyển tiếp tạo thành Acetyl CoA vật liệu vào chu trình Krebs Năng lượng sinh trình phân giải carbohydrate Phân biệt trình chuyển q carbohydrate điều kiện kỵ khí hiếu khí - Ơn lại: +Tài liệu [1], [6]: Nhắc lại cấu trúc carbohydrate để dễ tìm hiểu tổng hợp phân giải chúng -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 11 Nội dung từ mục 11.1 đến 11.3 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Đi sâu tìm hiểu sinh tổng hợp acid béo, triglyceride phospholipid Vai trò Acetyl CoA chuyển hóa acid béo Chú ý β oxy hóa acid béo lượng sinh - Ơn lại: +Tài liệu [1], [6]: Nhắc lại cấu trúc acid béo, triglyceride phospholipid để dễ tìm hiểu tổng hợp phân giải chúng -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 12 Nội dung từ mục 12.1 đến 12.3 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Chú ý vai trị enzyme q trình chuyển hóa nucleic acid Hiểu phản ứng khởi đầu tổng hợp nucleotide Các chất tổng hợp để tạo purine 14-15 Chương 13 Trao đổi amino acid protein 13.1 Sinh tổng hợp amino acid 13.2 Sinh tổng hợp protein 13.3 Phân giải protein 15 Chương 14 Ôn tập thảo luận 14.1 Thảo luận cấu tạo chức sinh chất 14.2 Thảo luận trao đổi chất trao đổi lượng 14.3 Bài tập TL HIỆU TRƯỞNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN NC&PT CÔNG NGHỆ SINH HỌC pyrimidine Tóm tắt sơ đồ phân giải mucleic acid Các sản phẩm trung gian trình phân giải -Ôn lại: +Tài liệu [1], [6]: Nhắc lại cấu trúc nucleic acid để dễ tìm hiểu tổng hợp phân giải chúng -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 13 Nội dung từ mục 13.1 đến13.3 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Hiểu chất đồng hóa đạm vơ thành hữu để biết đường sinh tổng hợp amino acid Hiểu sở sinh tổng hợp protein Sự phân giải protein với phân giải liên kết peptide sinh lượng thấp tổng hợp liên kết peptide Protein với vai trò chất cấu trúc thể enzyme hỗ trợ cho chuyển hóa khác, vậu chúng có vai trị sinh học quan trọng Sự phân giải protein tạo thành amino acid để vào nhiều q trình chuyển hóa khác Ơn lại: +Tài liệu [1], [6] Nhắc lại cấu trúc amino acid protein để dễ tìm hiểu tổng hợp phân giải chúng -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 14 Nội dung từ mục 14.1 đến 14.3 +Tài liệu [2], [3], [4], [5]: Ôn tập chương để thực kiểm tra xen kẻ với chương Ôn lại: +Tài liệu [1], [6]: Ôn lại khái niệm nguyên lý Xem gợi ý ôn tập cuối chương Cần Thơ, ngày 03 tháng 10 năm 2019 TRƯỞNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN TỬ Đỗ Tấn Khang ... thúc học phần - Chủ động tổ chức thực tự học 10 Đánh giá kết học tập người học: 10.1 Cách đánh giá Người học đánh giá tích lũy học phần sau: TT Điểm thành phần Điểm chuyên cần Quy định Số tiết. .. sinh học, y sinh học cơng nghệ sinh học 4.2, 4.3, 4,4 2.3b CO10 Người học phải có cảm nhận tích cực việc tự học thực báo cáo trung thực 4.5 2.3 Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Nội dung học phần. .. Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng

Ngày đăng: 11/11/2022, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w