1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8 CAU GHÉP (TT)

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 577,86 KB

Nội dung

PhânCho tíchbiết cấucách tạo nối câu ghép vế câusau: ghép Vì trời mưa nên đường lầy lội Bạn Lan học giỏi lại trầm tính Vì trời /mưa nên đường /lầy lội C1 V1 C2 V2 Bạn Lan /học giỏi lại trầm tính C1 V1 V2 TIẾT 50: CÂU GHÉP (tiếp theo) I QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU : Quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép sau quan hệ ? Trong mối quan hệ đó, vế câu biểu thị ý nghĩa ? Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp (Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sáng tiếng Việt) Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt C1 V1 C1 Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ V2 C3 trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp V3 Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sáng tiếng Việt - Có vế câu, quan hệ nguyên nhận – kết - Quan hệ từ : Bởi - Vế : tiếng Việt đẹp ( kết ) - Vế : tâm hồn người Việt Nam ta đẹp - Vế : đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp Nguyên nhân Chỉ mối quan hệ vế câu ghép dấu hiệu hình thức để nhận biết mối quan hệ câu sau: Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Cảnh vật chung quanh thay đổi lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học Nó học giỏi mà cịn hát hay Anh hay tơi Nó vừa học vừa nghe nhạc Mưa to, nước lớn Câu ghép Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Quan hệ ý nghĩa vế câu Quan hệ tương phản Quan hệ tiếp nối Cảnh vật chung quanh thay đổi Quan hệ ngun nhân lịng tơi có thay đổi lớn:: Hơm tơi học Quan hệ giải thích Nó học giỏi mà mà cịn cịnhát hay Quan hệ bổ sung Anh hay hay Quan hệ lựa chọn vừa nghe nhạc Nó vừa học vừa Quan hệ đồng thời Mưa to, nước càng lớn Quan hệ tăng tiến Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Dấu hiệu hình thức thường gặp Quan hệ nguyên nhân Vì nên, nên, nhờ nên , Quan hệ điều kiện ( giả thiết ) Nếu thì, giá , Quan hệ tương phản Tuy … , … Quan hệ tăng tiến Càng , Quan hệ lựa chọn Hay, Quan hệ bổ sung Không mà Quan hệ tiếp nối Rồi, Quan hệ đồng thời Vừa Vừa Quan hệ giải thích Dấu hai chấm ( : ) , Xác định quan hệ vế câu sau: Tôi chợ, bạn nấu cơm - Quan hệ đồng thời: Tơi chợ (cịn) bạn nấu cơm - Quan hệ nối tiếp: Tôi chợ (về rồi) bạn nấu cơm - Quan hệ điều kiện: (Nếu) chợ (thì) bạn nấu cơm - Các vế củaGHI câu NHỚ: ghép sgk/123 có quan hệ với chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ tiếp nối, quan hệ giải thích - Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp II LUYỆN TẬP Bài tập ( SGK trang 124 ) Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa mối quan hệ Câu a “ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học ” ( Thanh Tịnh, Tôi học ) Vế câu : Cảnh vật chung quanh thay đổi Vế câu : lịng tơi có thay đổi lớn Vế câu : hôm học * Vế câu vế câu : Quan hệ nguyên nhân – kết * Vế câu : Giải thích cho vế câu Bài tập ( SGK trang 124 ) Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa mối quan hệ Câu b “ Nếu lịch sử lồi người xóa thi nhân, văn nhân đồng thời tâm linh lồi người xóa hết dấu vết họ cịn lưu lại cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!” ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương ) Quan hệ giả thiết ( điều kiện ) – kết ( Nếu ) Câu c “Như vậy, thái ấp ta mãi vững bền mà bổng lộc đời đời hưởng thụ; gia quyến ta êm ấm gối chăn mà vợ bách niên giai lão; tông miếu ta muôn đời tế lễ mà tổ tông thờ cúng quanh năm; thân ta kiếp đắc chí mà đến trăm năm sau tiếng lưu truyền; danh hiệu ta không bị mai mà tên họ sử sách lưu thơm.” (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) Câu c “Như vậy, thái ấp ta mãi vững bền mà bổng lộc đời đời hưởng thụ; gia quyến ta êm ấm gối chăn mà vợ bách niên giai lão; tông miếu ta muôn đời tế lễ mà tổ tông thờ cúng quanh năm; thân ta kiếp đắc chí mà đến trăm năm sau tiếng lưu truyền; danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ sử sách lưu thơm.” (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ )  Quan hệ ý nghĩa vế câu quan hệ tăng tiến ( Chẳng ) C©u d “ Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương” ( Nguyễn Đình Thi )  Quan hệ tương phản ( Tuy ) Có thể tách thành câu đơn được, ý nghĩa muốn diễn đạt Bài tập 2: (sgk/124) Biển thay đổi tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ… (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) a Tìm câu ghép đoạn trích trên? b Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép c Có thể tách vế câu nói thành câu đơn khơng? Vì sao? a Các câu ghép: - Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch - Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương - Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề - Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ… b Quan hệ vế bốn câu ghép quan hệ điều kiện - kết Vế đầu điều kiện, vế sau kết c Không nên tách vế câu ghép thành câu đơn, nghĩa câu có quan hệ chặt chẽ với Bài tập 2: (sgk/125) Vào mùa sương, ngày Hạ Long ngắn lại Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời quang Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển ( Thi Sảnh ) a Tìm câu ghép đoạn trích trên? b Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép c Có thể tách vế câu nói thành câu đơn khơng? Vì sao? a Các câu ghép: - Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời quang - Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển b Quan hệ vế hai câu ghép quan hệ nguyên nhân - kết Vế đầu nguyên nhân, vế sau kết c Không nên tách vế câu ghép thành câu đơn, nghĩa câu có quan hệ chặt chẽ với Bài tập 3: (SGK/125) Trong đoạn trích có hai câu ghép dài Xét mặt lập luận, tách vế câu ghép thành câu đơn khơng? Vì sao? Xét giá trị biểu hiện, câu ghép dài có tác dụng việc miêu tả lời lẽ nhân vật ( lão Hạc ) ? Lão kể nhỏ nhẹ dài dòng thật Nhưng đại khái rút vào hai việc Việc thứ nhất: lão già, vắng, cịn dại lắm, khơng có người trơng nom cho khó mà giữ vườn đất để làm ăn làng này; người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, lão muốn nhờ cho lão gửi ba sào vườn thằng lão; lão viết văn tự nhượng cho để khơng cịn tơ tưởng dịm ngó đến; lão nhận vườn làm, văn tự để tên được, để để tơi trơng coi cho Việc thứ hai : lão già yếu rồi, sống chết lúc nào, khơng có nhà, lỡ chết đứng lo cho ; để phiền cho hàng xóm chết khơng nhắm mắt; lão hăm lăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó ba mươi đồng bạc, muốn gửi tơi, để lỡ có chết tơi đem , nói với hàng xóm giúp, gọi lão có tí chút, cịn đànmh nhờ hàng xóm ( Nam Cao, Lão Hạc ) Bài tập 3: SGK/125 Gồm câu ghép, câu gồm nhiều vế tập trung vào việc ý: - Sự việc 1: lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn - Sự việc 2: lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ tiền lo hậu  Với lập luận nên tách vế thành câu đơn  Cách viết câu dài có dụng ý tác giả: lời kể chậm rãi, dài dòng người già yếu lại hay tự dằn dặt trách nhiệm người cha Bài tập 4: (sgk/125-126) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: Chị Dậu tỏ đau đớn: - Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u cho u Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống Thơi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) Thảo luận nhóm Nhóm 1, 2: a Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng? Vì sao? b Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết, em hình dung nhân vật nói nào? Nhóm 3, 4: a Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng? Vì sao? - Câu ghép thứ 2: Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống Quan hệ ý nghĩa vế câu: - V1-V2-V3: Quan hệ đồng thời - V1, V2, V3 với V4: Quan hệ điều kiện-kết - Không nên tách thành câu đơn tách khơng thể quan hệ điều kiện – kết b Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết, em hình dung nhân vật nói nào? - Tách vế câu ghép 1,3 thành câu đơn: Thôi, u van U lạy Con có thương thầy, thương u Con cho u - So sánh cách viết: + Cách viết 1: Câu ghép => thể giọng kể lể, năn nỉ, tha thiết, đau đớn chị Dậu + Cách viết 2: Câu đơn => Gợi cách nói nhát gừng, giống mệnh lệnh khơng thể giọng điệu van nỉ, thiết tha chị Dậu ... nối câu ghép vế câusau: ghép Vì trời mưa nên đường lầy lội Bạn Lan học giỏi lại trầm tính Vì trời /mưa nên đường /lầy lội C1 V1 C2 V2 Bạn Lan /học giỏi lại trầm tính C1 V1 V2 TIẾT 50: CÂU GHÉP (tiếp... (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) a Tìm câu ghép đoạn trích trên? b Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép c Có thể tách vế câu nói thành câu đơn khơng? Vì sao? a Các câu ghép: - Trời xanh thẳm, biển xanh... xuống mặt biển ( Thi Sảnh ) a Tìm câu ghép đoạn trích trên? b Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép c Có thể tách vế câu nói thành câu đơn khơng? Vì sao? a Các câu ghép: - Buổi sớm, mặt trời lên ngang

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w