1. Trang chủ
  2. » Tất cả

26 - 33. SO 53. THANG 7. 2022 - CUNG VAN TAN.pdf

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,06 MB
File đính kèm KHÁNG KHÁNG SINH Ở.rar (699 KB)

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 THÁNG 7/2022 26 thể dễ dàng phát hiện tại giường bệnh, có thể cung cấp thông tin hữu ích về tình trạng canxi hóa mạch máu ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ Thứ hai, có thể là chỉ địn[.]

thể dễ dàng phát giường bệnh, cung cấp thơng tin hữu ích tình trạng canxi hóa mạch máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ Thứ hai, định để điều trị rối loạn thành phần khống chất, có khả sửa đổi được, để làm chậm trình canxi hóa Các thử nghiệm lâm sàng gần bệnh nhân dùng chất kết dính phốt phát khơng chứa canxi có khơng có tiến triển canxi hóa động mạch vành động mạch chủ so sánh với bệnh nhân điều trị chất kết dính phốt phát có chứa canxi, mức độ phốt phát huyết kiểm soát tương đương hai Porter Crombie hầu hết bệnh nhân ghép thận có tình trạng lắng đọng canxi kết giác mạc thoái triển dần mức canxi phosphat mức bình thường [5] Do vậy, dấu hiệu hữu ích để theo dõi trình vơi hóa mạch máu, sở chăm sóc điều trị toàn diện cho bệnh nhân lọc máu chu kỳ KẾT LUẬN Lắng đọng canxi bề mặt nhãn cầu gặp với tỷ lệ cao bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ, tổn thương gặp chủ yếu độ độ Thời gian lọc máu kéo dài 36 tháng yếu tố liên quan có ý nghĩa với tình trạng canxi hóa kết giác mạc TÀI LIỆU THAM KHẢO Wanner, C and T Metzger, C-reactive protein a marker for all-cause and cardiovascular mortality in haemodialysis patients Nephrol Dial Transplant, 2002 17 Suppl 8: p 29-32; discussion 39-40 Kalantar-Zadeh, K., Recent advances in understanding the malnutrition-inflammationcachexia syndrome in chronic kidney disease patients: What is next? Semin Dial, 2005 18(5): p 365-9 El-Abbadi, M and C.M Giachelli, Arteriosclerosis, calcium phosphate deposition and cardiovascular disease in uremia: current concepts at the bench Curr Opin Nephrol Hypertens, 2005 14(6): p 519-24 Seyahi, N., et al., Association of conjunctival and corneal calcification with vascular calcification in dialysis patients Am J Kidney Dis, 2005 45(3): p 550-6 Porter, R and A.L Crombie, Corneal and conjunctival calcification in chronic renal failure Br J Ophthalmol, 1973 57(5): p 339-43 Chestler, R.J and G de Venecia, Calcific eyelid margin lesions in chronic renal failure Am J Ophthalmol, 1989 107(5): p 556-7 Tokuyama, T., et al., Conjunctival and corneal calcification and bone metabolism in hemodialysis patients Am J Kidney Dis, 2002 39(2): p 291-6 TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH MẮC VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG CUNG VĂN TẤN Bệnh viện Phổi Trung ương Chịu trách nhiệm: Cung Văn Tấn Email: cungvantan@gmail.com Ngày nhận: 19/4/2022 Ngày phản biện: 24/5/2022 Ngày duyệt bài: 16/6/2022 26 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm vi khuẩn tình hình kháng kháng sinh bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mắc viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Phổi Trung ương Đối tượng phương pháp: 61 bệnh nhân COPD chẩn đốn mắc viêm phổi cộng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7/2022 đồng nhập viện từ tháng 08/2018 đến tháng 06/2019 Bệnh viện Phổi Trung ương Kết quả: 39,3% BN có kết ni cấy vi khuẩn dương tính với chủng bao gồm S Pneumoniae (29,2%); P aeruginosa (16,7%); K pneumoniae (16,7%); H influenzae (12,5%); A Baumannii (12,5%); E coli (8,2%) S aureus (4,2%) S pneumoniae kháng Trimethiprin Sulfamethoxazol (100%), Clindamycin, Clarithromycin Azithromycin (85,7%) Klebsiella pneumonia kháng với Tobramycin (75%), Cephalosporin hệ 2,3 (50%) Đặc biệt P aeruginosa kháng với hầu hết tất kháng sinh: Cephlosporin hệ 3,4, Piperacillin/Tazobactam, Ticarcillin/ A.clavilanic (100%), Imipenem, Meropenem (75%), Amikacin Tobramycin (50%) Kết luận: Tác nhân gây viêm phổi cộng đồng bệnh nhân COPD chủ yếu S pneumoniae (29,2%); P aeruginosa (16,7%); K pneumoniae (16,7%); H influenzae (12,5%) vi khuẩn có tỷ lệ kháng với kháng sinh thơng thường cao Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD, viêm phổi cộng đồng, kháng kháng sinh SUMMARY Objectives: To describe bacterial characteristics and antibiotic resistance in chronic obstructive pulmonary disease patients with community-acquired pneumonia at the National Lung Hospital Subjects and methods: 61 COPD patients diagnosed with community-acquired pneumonia were hospitalized from August 2018 to June 2019 at the Central Lung Hospital Results: 39.3% of patients had positive bacterial culture results with strains including: S Pneumoniae (29.2%); P Aeruginosa (16.7%); K Pneumoniae (16.7%); H Influenzae (12.5%); A Baumannii (12.5%); E Coli (8.2%) and S Aureus (4.2%) S pneumoniae was resistant to Trimethiprin - Sulfamethoxazole (100%), Clindamycin, Clarithromycin and Azithromycin (85.7%) Klebsiella pneumonia is resistant to Tobramycin (75%), 2nd and 3rd generation Cephalosporins (50%) Especially P aeruginosa was resistant to almost all antibiotics: 3rd and 4th generation TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7/2022 Cephlosporin, Piperacillin/Tazobactam, Ticarcillin/A.clavilanic (100%), Imipenem, Meropenem (75%), Amikacin and Tobramycin (50%) ) Conclusion: The causative agent of community-acquired pneumonia in COPD patients is mainly S Pneumoniae (29.2%); P Aeruginosa (16.7%); K Pneumoniae (16.7%); H Influenzae (12.5%) and these bacteria have very high rates of resistance to common antibiotics Keywords: Chronic obstructive pulmonary disease, COPD, community-acquired pneumonia, antibiotic resistance ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi cộng đồng bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính làm gia tăng tử vong sụt giảm sức khỏe người bệnh [1] Trong đợt viêm phổi cộng đồng nhiễm khuẩn, có gia tăng tác nhân gây nhiễm khuẩn vi khuẩn gram âm đặc biệt chủng kháng thuốc mạnh [2] Tình hình vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh trở thành vấn đề toàn cầu làm cho việc điều trị bệnh nhiễm trùng ngày khó khăn tốn [3] Nhận biết tỷ lệ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn thường xuyên giúp ích cho thực hành lâm sàng có hướng điều trị ban đầu thích hợp giám sát đề kháng kháng sinh hiệu [4] Ở Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng bệnh nhân COPD Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài với mục tiêu mô tả đặc điểm vi khuẩn tình hình kháng kháng sinh bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mắc viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Phổi Trung ương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân có tiền sử chẩn đoán COPD nhập viện - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Nhóm bệnh nhân thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn đây: *Tiêu chuẩn 1: Bệnh nhân chẩn đoán xác định COPD 27 + Bệnh nhân có tiền sử chẩn đốn xác định COPD + Chẩn đoán COPD dựa vào triệu chứng lâm sàng đo chức hô hấp theo GOLD 2018 [5] + Bệnh nhân 40 tuổi + Tiền sử có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ: Hút thuốc lá, thuốc lào, khói, bụi hóa chất nghề nghiệp + Ho, khạc đờm mạn tính khơng bệnh lao phổi, giãn phế quản + Khó thở: Tiến triển nặng dần theo thời gian, nặng lên gắng sức, dai dẳng + Đo chức hô hấp: Biểu rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hoàn toàn sau nghiệm pháp giãn phế quản: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) < 70% tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định COPD *Tiêu chuẩn 2: Bệnh nhân chẩn đoán xác định viêm phổi cộng đồng + Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi cộng đồng Bộ Y tế 2013 [6]: + Viêm phổi xuất ngồi cộng đồng hay khơng sống sở điều trị vịng 14 ngày trước Với tiêu chuẩn sau: + Có triệu chứng nhiễm khuẩn đường hơ hấp + Ho xuất và/hoặc khạc đờm, đau ngực, khó thở + Sốt 38 0C, kèm rét run + Nghe phổi thấy ran ẩm, ran nổ hội chứng đông đặc + BC > 10 x 109/l < 3,5 x 109/l + Tổn thương thâm nhiễm xuất phim XQ CTVT ngực 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân tình trạng nặng, nguy kịch - Bệnh nhân COPD có bệnh đồng mắc: Lao phổi hoạt động, tràn khí màng phổi, ung thư, bệnh lý tim mạch cấp tính - Bệnh nhân viêm phổi hóa chất, tổn thương phổi thuốc - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Phương pháp chọn mẫu Toàn bệnh nhân COPD chẩn đoán viêm phổi cộng đồng vào viện đưa vào nghiên cứu 2.3 Cỡ mẫu Áp dụng cỡ mẫu dùng cho ước lượng tỷ lệ quần thể: n = z21-α/2 Trong đó: p = 0,19 (theo nghiên cứu D Lieberman cộng năm 2002 [7] Z21-α/2 = 1,962 (hệ số tin cậy với α = 0,05) d: Độ xác tuyệt đối mong muốn Chọn d =0,1 Từ cơng thức tính cỡ mẫu ta tính được: n = 59 Chọn 61 bệnh nhân tham gia 2.4 Phương pháp thu thập số liệu Các thông tin thu thập từ bệnh án điều trị vào bệnh án nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu triển khai từ tháng 08/2018 đến tháng 06/2019 Bệnh viện Phổi Trung ương Đạo đức nghiên cứu Các thông tin thu thập giữ bí mật hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu ứng dụng thực hành lâm sàng nhằm đưa kế hoạch điều trị tốt cho người bệnh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tuổi trung bình bệnh nhân tham gia nghiên cứu 69,3 ± 9,2 Đa số bệnh nhân nam giới chiếm 86,9%, tỷ lệ nữ chiếm 13,1% Đặc điểm vi khuẩn phân lập Bảng Kết nuôi cấy vi khuẩn (n = 61) Kết ni cấy Âm tính Dương tính Tổng n 37 24 61 % 60,7 39,3 100 Nhận xét: Tỷ lệ kết ni cấy dương tính 39,3% 28 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7/2022 Biểu đồ Đặc điểm vi khuẩn phân lập (n = 24) Nhận xét: Trong số 61 bệnh nhân xét nghiệm phân lập chủng vi khuẩn đó: S pneumoniae có tỷ lệ cao chiếm 29,2%; P aeruginosa 16,7%; K pneumoniae 16,7%; H influenzae 12,5%; A baumannii 12,5%; E coli 8,2% S aureus 4,2%, không thấy Moraxella catarrhalis Đặc điểm kháng kháng sinh số vi khuẩn Biểu đồ Đặc điểm kháng kháng sinh S pneumoniae (n = 7) Nhận xét: Kết kháng sinh đồ S pneumoniae cho kháng cao với nhiều loại kháng sinh: 100% với Trimethiprin - Sulfamethoxazol, 85,7% với Clindamycin, Clarithromycin Azithromycin, kháng 14,3% với Levofloxacin Moxifloxacin, chưa thấy kháng với Vancomycin TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7/2022 29 Biểu đồ Đặc điểm kháng kháng sinh K pneumoniae (n = 4) Nhận xét: Kết kháng sinh đồ Klebsiella pneumonia kháng từ 50% - 75% với nhiều loại kháng sinh: 75% với Tobramycin, 50% với nhóm Cephalosporin hệ 2, hệ Tuy nhiên chưa thấy kháng với Meronem, Imipenem, Amikacin Piperacillin/Tazobactam Biểu đồ Đặc điểm kháng kháng sinh P aeruginosa (n = 4) 30 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7/2022 Nhận xét: Kết kháng sinh đồ P aeruginosa cho thấy kháng với hầu hết tất kháng sinh: 100% với nhiều kháng sinh Cephlosporin hệ 3, hệ 100% Piperacillin/Tazobactam , Ticarcillin/A.clavilanic, 75% với Imipenem, Meropenem, 50% với Amikacin Tobramycin BÀN LUẬN Đặc điểm nguyên vi khuẩn Chẩn đoán nguyên vi sinh bệnh nhân COPD mắc viêm phổi cộng đồng thường khó khăn có ký sinh mạn tính số vi khuẩn đường thở dễ gây nhầm lẫn nhận định kết P aeruginosa phân lập từ bệnh phẩm đường hô hấp 4% đến 15% bệnh nhân COPD trạng thái ổn định, khơng viêm phổi Vì vậy, điều trị dựa theo kết cấy đờm điều trị mức trường hợp Sự ký sinh không gây triệu chứng lâm sàng vi khuẩn có khả gây bệnh bệnh nhân COPD nguyên nhân làm tăng nguy viêm phổi cộng đồng, cân vật chủ vi khuẩn Có khả mà vi khuẩn đồn trú (microbiome) có khả trở nên gây bệnh, vi khuẩn biến đổi (đột biến) tạo clone có khả gây bệnh, hai sức đề kháng vật chủ giảm S pneumoniae nguyên nhân phổ biến gây viêm phổi cộng đồng bệnh nhân COPD Tuy nhiên, có thay đổi hệ vi khuẩn đồn trú bệnh nhân COPD mà số nguyên H influenzae, M catarrhalis P aeruginosa đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh viêm phổi cộng đồng bệnh nhân COPD Trong số 61 bệnh nhân xét nghiệm phân lập chủng vi khuẩn S pneumoniae có tỷ lệ cao chiếm 29,2%; P aeruginosa 16,7%; K pneumoniae 16,7%; H influenzae 12,5%; A baumannii 12,5%; E coli 8,2% S aureus 4,2%, không thấy Moraxella catarrhali (biểu đồ 1) Kết nghiên cứu tương tự so với nghiên cứu trước Nghiên cứu A Huerta nhận thấy S.pneumonia vi khuẩn thường gây bệnh bệnh nhân COPD mắc viêm phổi cộng đồng (24 mẫu - 43%) [1] Nghiên TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7/2022 cứu Ramon Boixeda cộng năm 2014, nhóm COPD mắc viêm phổi cộng đồng có 42,8% S Pneumoniae, 14,2% S pneumoniae [8] Nghiên cứu Lê Tiến Dũng khảo sát đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi 108 bệnh nhân COPD Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thường gặp chủng Pseudomonas spp 33% kết hợp với Acinetobacter spp 4% tỷ lệ cao 37%; tiếp Klebsiella spp 26%, M catarrhalis 10%, Provindencia spp 9% Ít gặp chủng Proteus mirabilis, E.coli, Hemophyllus influenza, vi khuẩn gram dương chiếm tỷ lệ thấp với Staphylococcus aureus 2% Streptococcus pneumonia 4% [9] Nghiên cứu Nguyễn Quang Minh nhóm COPD mắc viêm phổi cộng đồng có tỷ lệ chủng Gram âm chiếm 84,1% gặp chủng P aeruginosa (33,3%) A baumannii (27,7%) K pneumoniae (27,7%) [3] Nghiên cứu Phạm Hùng Vân CS năm 2017 145 bệnh nhân viêm phổi cộng đồng 126 bệnh nhân COPD mắc viêm phổi cộng đồng đưa vào nghiên cứu cho thấy kết theo phương pháp PCR S pneumoniae H influenzae có tỷ lệ cao (41,3% 22,2%), K pneumoniae (11,4%), A baumannii (10,7%), E coli (6,6%) P aeruginosa (6,3%), ngồi cịn có tác nhân khác phát với tỷ lệ thấp Kết nuôi cấy theo phương pháp truyền thống cao K pneumoniae (12,2%), P aeruginosa (9.6%), A baumannii (7,6%) E coli (5,2%); khơng có trường hợp phân lập S pneumoniae có 1,1% phân lập H influenzae [2] Trong nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy (2010) bệnh nhân viêm phổi cộng đồng Klebsiella pneumonia nguyên nhân thường gặp 34,5%, Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumannii xếp hàng thứ với tỷ lệ 17,2%; E.coli với tỷ lệ 6,9% [10] Theo nhiều kết nghiên cứu giới, S.pneumonia H influenza nguyên nhân gây viêm phổi cộng đồng thường gặp bệnh nhân COPD nghiên cứu chúng tơi tìm thấy chủng S.pneumonia 4,8% H.influenza 9,5% với tỷ lệ thấp so với 31 chủng khác Có thể bệnh nhân COPD mắc viêm phổi cộng đồng nhiễm S.pneumonia H.influenza điều trị khỏi tuyến S.pneumonia H.influenza nhạy với kháng sinh Cần nhiều nghiên cứu với quy mô lớn hơn, thực nhiều trung tâm để mô tả diện mạo vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng bệnh nhân COPD cách khái quát Tuy nhiên, nghiên cứu góp phần xây dựng dịch tễ học vi khuẩn địa phương, giúp định hướng sử dụng kháng sinh kinh nghiệm ban đầu cho việc tiếp cận bệnh nhân COPD mắc viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Phổi Trung ương Đặc điểm kháng kháng sinh số vi khuẩn Kết kháng sinh đồ số nhóm vi khuẩn: Kết kháng sinh đồ S pneumoniae cho kháng cao với nhiều loại kháng sinh: 100% với Trimethiprin Sulfamethoxazol, 85,7% với Clindamycin, Clarithromycin Azithromycin; kháng 14,3% với Levofloxacin Moxifloxacin; chưa thấy kháng với Vancomycin (biểu đồ 3.2) Klebsiella pneumonia kháng từ 50%-75% với nhiều loại kháng sinh: 75% với Tobramycin, 50% với nhóm Cephalosporin hệ 2, hệ Tuy nhiên chưa thấy kháng với Meronem, Imipenem, Amikacin Piperacillin/Tazobactam (biểu đồ 3) Bên cạnh đó, P aeruginosa cho thấy kháng với hầu hết tất kháng sinh: 100% với nhiều kháng sinh Cephlosporin hệ 3, hệ 100% Piperacillin/Tazobactam, Ticarcillin/A.clavilanic, 75% với Imipenem, Meropenem, 50% với Amikacin Tobramycin (biểu đồ 4) Kết kháng sinh đồ phù hợp với kết Nguyễn Thị Vinh cộng (2006) đề kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp Việt Nam tháng đầu năm với đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa đề kháng với kháng sinh hàng đầu mức cao đề kháng với Imipenem 20,7%; Klebsiella pneumonia đề kháng với Imipenem với tỷ lệ 20,7% [11] Nghiên cứu Nguyễn Quang Minh năm 2012 nhận thấy chủng Klebsiella pneumonia nhạy tốt với nhiều loại 32 kháng sinh, đề kháng cao nhóm Cephalosporin hệ (15,2% - 24,2%) Các chủng Pseudomonas aeruginosa kháng với kháng sinh nhóm Cephalosporin cao 37,4%; nhóm Aminoglycoside 21,6%; [3] Carbapenem 14,9%; quinolone 13,5% Kết tác giả khác biệt so với kết chúng tơi giải thích Bệnh viện Phổi Trung ương bệnh viện tuyến cuối, đa phần bệnh nhân điều trị kháng sinh nhiều lần trước nên chủng vi khuẩn nơi khác có đề kháng kháng sinh khác KẾT LUẬN Tỷ lệ tìm thấy vi khuẩn 39,3% với nguyên hay gặp S Pneumoniae (29,2%); P Aeruginosa (16,7%); K Pneumoniae (16,7%); H Influenzae (12,5%) vi khuẩn có tỷ lệ kháng với kháng sinh thông thường cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Huerta, Arturo Crisafulli Ernesto Menendez et al (2013) Pneumonic and nonpneumonic exacerbations of COPD: Systemic inflammatory response and clinical characteristics, Eur Respiratory Soc Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Thành, Trương Văn Ngọc (2017) "Tác nhân vi sinh gây viêm phổi cộng đồng phải nhập viện: Kết nghiên cứu REAL 2016-2017", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 34(12), 45 - 49 Nguyễn Quang Minh (2012) Nhiễm trùng đường hô hấp đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh R Cavallazzi J Ramirez (2020), "Community-acquired pneumonia in chronic obstructive pulmonary disease", Curr Opin Infect Dis, 33(2), 173 - 181 GOLD (2018) Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Obstructive Pulmonary Disease Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp, Nhà xuất Y học Lieberman, David Lieberman Devora Gelfer et al (2002) "Pneumonic vs nonpneumonic acute exacerbations of COPD", Chest, 122(4), 1264 - 1270 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7/2022 Ramon Boixeda, Sandra Bacca, Lorena Elias et al (2014) "Pneumonia as Comorbidity in Chronic Obstructive Pulmonary Diseas (COPD) Differences Between Acute Exacerbation of COPD and Pneumonia in Patients With COPD", Arch bronconeumol, 50(12), 514-20 Lê Tiến Dũng (2010) "Khảo sát đặc điểm đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi đợt kịch phát COPD Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2008", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14(2), 35 - 39 10 Nguyễn Thanh Thủy (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh vật bệnh nhân viêm phổi cộng đồng 65 tuổi điều trị Khoa Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai từ 01/01/2008 đến 31/12/2008 Khóa luận Tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Thị Vinh (2006) "Báo cáo hoạt động theo đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam tháng đầu năm 2006", Thông tin dược lâm sàng, Số 10, 24 – 32 KHẢO SÁT TẦN SUẤT MỘT SỐ GEN MÃ HÓA β -LACTAMASE PHỔ RỘNG CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN HỒNG THỊ KHÁNH NGÂN1, PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNG2 Bệnh viện Bình Dân, Thành phố Hồ Chí Minh Viện Y tế Cơng cộng Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT Đặt vấn đề: Từ 2015 đến 2018, nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn E coli Bệnh viện Bình Dân có tỷ lệ đề kháng kháng sinh tăng cao Điều cho thấy gen mã hóa cho ESBL E.coli đột biến tạo nhiều biến thể góp phần phát tán gen đề kháng kháng sinh Mục tiêu: Khảo sát tần suất tính đề kháng kháng sinh xác định kiểu gen E.coli sinh ESBL mối liên quan kiểu gen đề kháng kháng sinh chúng Chịu trách nhiệm: Hồng Thị Khánh Ngân Email: thaohpmu@gmail.com Ngày nhận: 11/5/2022 Ngày phản biện: 16/6/2022 Ngày duyệt bài:05/7/2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7/2022 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 169 chủng phân lập từ loại bệnh phẩm gồm máu, loại chất dịch, mủ nước tiểu Bệnh viện Bình Dân với chứng dương blaTEM; blaSHV; blaCTX-M-1, blaCTX-M-2, blaCTX-M8/25, blaCTXM-9 chứng âm E coli C600 E.coli sinh ESBL xác định phương pháp đĩa đôi cải tiến phương pháp đĩa kết hợp Kiểu gen ESBL phân tích phương pháp tách chiết DNA, kỹ thuật multiplex- PCR điện di Kết quả: Nghiên cứu thực 10487 chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm Trong đó, vi khuẩn E coli 1598 chủng (15,2%), E coli sinh ESBL 368 chủng (23%) Trong 169/368 chủng chọn PCR ngẫu nhiên có 161/169 chủng dương tính với kiểu gen ESBL Kết cho thấy tỷ lệ mang gen blaCTX-M, blaTEM, blaSHV, chủng E coli 93,79% 33 ... dịch, mủ nước tiểu Bệnh viện Bình Dân với chứng dương blaTEM; blaSHV; blaCTX-M-1, blaCTX-M-2, blaCTX-M8/25, blaCTXM-9 chứng âm E coli C600 E.coli sinh ESBL xác định phương pháp đĩa đôi cải tiến... Khánh Ngân Email: thaohpmu@gmail.com Ngày nhận: 11/5 /2022 Ngày phản biện: 16/6 /2022 Ngày duyệt bài:05/7 /2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7 /2022 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 169 chủng phân... Trimethiprin - Sulfamethoxazol, 85,7% với Clindamycin, Clarithromycin Azithromycin, kháng 14,3% với Levofloxacin Moxifloxacin, chưa thấy kháng với Vancomycin TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 53 - THÁNG 7 /2022 29

Ngày đăng: 09/11/2022, 12:03

w