Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
46,79 KB
Nội dung
Tuần CM: 05,06,07,08 Tiết PP: 05,06,07,08 Ngày soạn: 29/09/2022 Ngày bắt đầu chủ đề: 01/10/2022 CHỦ ĐỀ: TUÂN THỦ THEO KỈ LUẬT VÀ PHÁP LUẬT (4 tiết – Từ tiết đến tiết 8) A MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu pháp luật, kỉ luật - Hiểu mối quan hệ pháp luật kỉ luật - Nêu ý nghĩa pháp luật, kỉ luật - Nêu đặc điểm, chất vai trò pháp luật - Nêu trách nhiệm công dân việc sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Kĩ - Biết thực quy định pháp luật kỉ luật lúc, nơi - Biết nhắc nhở bạn bè người xung quanh thực quy định pháp luật kỉ luật - Biết đánh giá tình pháp luật xảy ngày trường, xã hội - Biết vận dụng số quy định pháp luật học vào sống ngày Năng lực - Các lực chung: lực giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học - Các lực chuyên biệt: lực phát triển thân, lực điều chỉnh hành vi phù hợp với đạo đức xã hội, có tư phê phán hành vi thiếu, khơng tôn trọng kỷ luật pháp luật Phẩm chất - Yêu nước, trung thực, trách nhiệm, nhân B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 8, sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn GDCD - Ví dụ có liên quan đến nội dung học, phiếu học tập, số văn pháp luật Chuẩn bị học sinh - Soạn theo hướng dẫn C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận nhóm - Giải vấn đề - Động não D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 5: 01/10/2022 Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Giữ chữ tín gì? Em nêu ví dụ hành vi giữ chữ tín? Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? Bài I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG + Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú vào + Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn GV + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, lớp; GV đặt câu hỏi HS trả lời + Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp + Sản phẩm: Trả lời câu hỏi theo hiểu biết + Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động kết học tập HS: Thông qua câu trả lời HS + Tiến trình thực hiện: - HS học muộn, nói chuyện học Hành vi vi phạm điều gì? -> Vi phạm nội quy trường, lớp-> Đó vi phạm KL trường, lớp - HS người không phần đường mình, hành vi vi phạm điều gì? => Vi phạm PL nhà nước trật tự an tồn giao thơng Trong học quyền nghĩa vụ công dân em biết Nhà nước không ban hành văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ mà cịn bảo đảm thi hành chúng nhiều biện pháp Theo cách đó, Nhà nước thiết lập khn khổ PL mơi trường thi hành PL Trong cơng dân, tổ chức phải biết có quyền làm gì? Phải làm gì? Làm nào? Khơng làm gì? Để phù hợp u cầu lợi ích người khác xã hội Không làm hại đến tự do, lợi ích người khác xã hội Nhà nước với quy tắc, chuẩn mực PL công cụ chủ yếu để điều hành xã hội Với tư cách HS THCS, em phải làm gì? Thái độ nào? Để giúp em hiểu làm theo pháp luật thầy/ cô em nghiên cứu chủ đề hôm nay: Tuân thủ theo kỉ luật pháp luật II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề để rút khái niệm "pháp luật, kỉ luật" + Mục tiêu: Hiểu pháp luật, kỉ luật Rèn kĩ đọc, hiểu, giao tiếp (lắng nghe/ trình bày ý kiến), hợp tác + Nhiệm vụ: Tìm hiểu thông tin sách giáo khoa, làm phiếu tập trả lời câu hỏi tìm kiến thức + Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm + Sản phẩm: Rút khái niệm "pháp luật, kỉ luật" + Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm); nhóm cử nhóm trưởng, thư kí, thảo luận nội dung phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP - Trong đọc nội dung phần đặt vấn đề, nhóm em trao đổi nội dung đây, thư kí viết tóm tắt kết vào phiếu học tập: Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trường đồng bọn có hành vi vi phạm pháp luật nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………….…………………………………… Nhóm 2: Những hành vi vi phạm PL Vũ Xuân Trường đồng bọn gây hậu gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………… Nhóm 3: Để chống lại âm mưu xảo quyệt bọn tội phạm ma tuý, chiến sĩ công an cần phải có phẩm chất gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………… Nhóm 4: Em nêu hành vi vi phạm pháp luật mà em biết? Những nội quy, quy chế trường, lớp em? Vậy quy định cịn gọi gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………… Bước 2: Ổn định nhóm, thống nhiệm vụ hoạt động, yêu cầu kết học tập sản phẩm Nhóm phân cơng thực hiện, đọc nội dung phần đặt vấn đề trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập GV quan sát, hướng dẫn nhóm trao đổi nội dung hồn thành phiếu học tập HS nhóm tiến hành thảo luận Nhóm trưởng đọc câu hỏi, đọc nội dung có liên quan, thành viên trao đổi thảo luận, thư kí tổng hợp, viết nội dung câu trả lời vào phiếu Bước 3: Báo cáo, nhận xét, đánh giá Hết thời gian TL đại diện nhóm báo cáo Bước 4: Nhận xét, đánh giá: GV-HS lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung định hướng GV (nếu cần) Sản phẩm: Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trường đồng bọn có hành vi vi phạm pháp luật: - Mua bán, vận chuyển, tàng trữ ma tuý - Gieo rắc chết trắng… - Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ cán … - Làm tha hoá chất cán - Tiếp tay che dấu tội ác Nhóm 2: Những hành vi vi phạm PL Vũ Xuân Trường đồng bọn gây hậu quả: Nghiêm trọng mặt đời sống xã hội gây tệ nạn: Cờ bạc, ma tuý, mại dâm, làm suy giảm sức khoẻ, đạo đức, tinh thần, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy vong giống nòi, bệnh dịch HIV/ AIDS… Nhóm 3: Để chống lại âm mưu xảo quyệt bọn tội phạm ma tuý, chiến sĩ công an cần phải có phẩm chất: Cần kiên định tâm, khơn khéo, xử phạt trừng trị đích đáng bọn tội phạm Cần giữ vững kỉ luật để thực PL theo nguyện vọng nhân dân Nhóm 4: Nêu số nội qui, số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết: - Buôn bán ma túy, trộm cắp tài sản công dân, giết người - Ngoài việc chấp hành quy định pháp luật mội phải chấp hành tốt nội quy, quy định chung trường, lớp, quan… - Học sinh phải học giờ, học trước đến lớp, không ăn quà sáng trường, không vứt rác bừa bãi, không phá hỏng tài sản trường lớp… * GV đặt câu hỏi định hướng học sinh đến kết luận/ kiến thức cần đạt : ? Qua phần thảo luận em hiểu pháp luật, kỉ luật? - HS vào nội dung SGK, phần phân tích để đưa câu trả lời - HS lớp theo dõi, bổ sung (nếu cần) - GV nhận xét, tóm tắt kiến thức lên bảng HS tự ghi - Pháp luật: Là quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế - Kỉ luật: Là quy định, quy ước cộng đồng hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt trẽ người */ Tích hợp thuế: GV lấy VD: “ Quyền nghĩa vụ công dân với pháp luật thuế” - Để thực tốt pháp luật thuế Nhà nước, có biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế - Công dân thực nghiêm túc PL thuế, có ý thức kỷ luật - Những cơng dân có hành vi khai man, trốn thuế…dưới hình thức coi khơng thức quy định pháp luật */ GDPL ? Hãy nêu số quy định pháp luật mà em biết? - Pháp luật quy định người tham gia giao thông sử dụng xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm không đội mũ bảo hiểm bị xử phạt theo quy định pháp luật TIẾT 6: 10/10/2022 Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ pháp luật kỷ luật + Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ pháp luật kỉ luật + Nhiệm vụ: Đọc trả lời vào phiếu học tập nội dung tình từ rút nội dung học + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân + Sản phẩm: Tìm mối quan hệ pháp luật kỷ luật + Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV đưa tình phát phiếu học tập cho HS PHIẾU HỌC TẬP Đọc tình trả lời câu hỏi: * Tình huống: Ơng A chủ hộ gia đình có vợ người Do hứa với ông B (người bạn thân ông) gả gái cho trai ông B gái ơng 14 tuối, cịn học cấp II ông bắt nhà lấy chồng Ơng nói với người quy định gia đình ơng khơng phản đối Câu hỏi: Ông A đặt qui định cho gia đình hay sai pháp luật? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Vậy quy định cá nhân, tập thể phải tuân theo quy định nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Bước 2: Cá nhân đọc, suy nghĩ, hoàn thành GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập HS làm xong trước hỗ trợ bạn chưa xong (những chữ in nghiêng nội dung cần đạt sau thảo luận, HS trả lời) Bước 3: Báo cáo, nhận xét, đánh giá Hết thời gian làm HS báo cáo KQ Bước 4: Nhận xét, đánh giá: GV-HS lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung định hướng GV (nếu cần) * Sản phẩm: Ông A đặt qui định cho gia đình hay sai pháp luật? Ơng A sai ơng vi phạm luật nhân gia đình bắt gái phải kết hôn chưa đủ 18 tuổi… * Câu hỏi định hướng học sinh đến kết luận/ kiến thức cần đạt : Vậy quy định cá nhân, tập thể phải tuân theo quy định nào? - HS vào nội dung SGK, phần phân tích để đưa câu trả lời - HS lớp theo dõi, bổ sung (nếu cần) - Gv nhận xét, tóm tắt kiến thức lên bảng HS tự ghi Những quy định tập thể phải tuân theo quy định pháp luật, không trái với pháp luật Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa pháp luật, kỉ luật + Mục tiêu: Nêu ý nghĩa pháp luật, kỉ luật + Nhiệm vụ: Đọc tình trả lời câu hỏi + Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi + Sản phẩm: Rút ý nghĩa pháp luật, kỉ luật + Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS hoạt động cặp đơi để hồn thành ND sau: Giả thiết: Một trường học khơng có nội qui, muốn đến lớp hay được, học thích làm làm theo ý điều xảy ra? Xã hội khơng có qui định pháp luật điều xảy ra? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vậy theo em nhà trường đề nội quy để làm gì? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cơ quan, xí nghiệp, nhà máy đề quy định để làm gì? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xã hội đề pháp luật để làm gì? Vì phải có pháp luật? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bước 2: Các cặp đôi suy nghĩ, trao đổi, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập GV quan sát, hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận Cặp đôi làm xong trước hỗ trợ bạn chưa xong Bước 3: Báo cáo, nhận xét, đánh giá Hết thời gian TL đại diện nhóm báo cáo Bước 4: Nhận xét, đánh giá: GV-HS lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung định hướng GV (nếu cần) * Sản phẩm: Một trường học nội qui, xã hội khơng có qui định pháp luật thì: - Khơng có nề nếp, kỉ cương - Xã hội lũng loạn -> người tàn sát lẫn nhau… - Gây hậu nghiêm trọng Nhà trường đề nội quy -> Để xây dựng nề nếp học tập quản lí HS khơng có nội quy khơng thể xây dựng mơi trường giáo dục Cơ quan, xí nghiệp, nhà máy đề quy định -> Quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng nhân… Xã hội đề pháp luật -> Để điều chỉnh hành vi người nhằm tuyên truyền, giáo dục, răn đe hành vi gây tổn hại đến người xã hội * GV đặt câu hỏi định hướng học sinh đến kết luận/ kiến thức cần đạt : ? Việc thực quy định pháp luật kỷ luật mang lại ý nghĩa nào? HS vào nội dung SGK, phần phân tích để đưa câu trả lời HS lớp theo dõi, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, tóm tắt kiến thức lên bảng HS tự ghi Những quy định pháp luật kỉ luật giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hoạt động, xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi người, góp phầm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân toàn xã hội phát triển theo định hướng chung TIẾT 7: 17/10/2022 Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm, chất vai trò pháp luật + Mục tiêu: Nêu đặc điểm, chất vai trò pháp luật + Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu phiếu học tập + Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm + Sản phẩm: Rút đặc điểm, chất vai trị pháp luật + Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Trả lời nội dung sau: VD1: Luật giao thông đường quy định, qua ngã tư, người, phương tiện phải dừng lại trước đèn đỏ ? Em hiểu vấn đề quy định điều gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… VD2: Qua phiên tòa Luật sư người bào chữa cho thân chủ dựa văn pháp luật họ có quyền yêu cầu tòa xử người, tội ? Em cho biết người luật sư thể tốt vai trị pháp luật? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… VD3: Tại điều 138 tội trộm cắp tài sản: Mục 2: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm Khoản e) quy định: Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu đến 200 triệu đồng ? Theo em điều mục quy định điều pháp luật? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nhóm 2: VD: Cơng dân có quyền nghĩa vụ sau: - Quyền kinh doanh -> Nghĩa vụ đóng thuế - Quyền học tập -> Nghĩa vụ học tập ? Theo em quyền thể điều gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm 3: VD: - Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu (nhà cửa, ô tô…) - Pháp luật quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền lợi, lợi ích hợp pháp công dân ? VD khẳng định vai trị pháp luật? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bước 2: Các cặp đôi suy nghĩ, trao đổi, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập GV quan sát, hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận (những chữ in nghiêng nội dung cần đạt sau thảo luận, HS trả lời): Bước 3: Báo cáo, nhận xét, đánh giá Hết thời gian TL đại diện nhóm báo cáo Bước 4: Nhận xét, đánh giá: GV-HS lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung định hướng GV (nếu cần) * Sản phẩm: Nhóm 1: VD1: Qui định tính quy phạm phổ biến pháp luật VD2: Người luật sư thể tốt vai trò mình: Tính xác định chặt chẽ vấn đề VD3: Điều mục quy định tính bắt buộc pháp luật Nhóm 2: Các quyền thể thể tính dân chủ quyền dân chủ cơng dân Nhóm 3: VD khẳng định vai trị: Pháp luật phương tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân * GV đặt câu hỏi định hướng học sinh đến kết luận/ kiến thức cần đạt: ? Pháp luật Việt Nam thể đặc điểm nào? ? Vậy em hiểu chất pháp luật Việt Nam thể điều gì? ? Em hiểu pháp luật có vai trị đời sống xã hội? HS vào nội dung SGK, phần phân tích để đưa câu trả lời HS lớp theo dõi, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, tóm tắt kiến thức lên bảng HS tự ghi a Đặc điểm pháp luật: * Tính quy phạm phổ biến: Các quy định pháp luật thước đo hành vi người xã hội quy định khuôn mẫu, quy tắc xử chung mang tính phổ biến * Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật quy định rõ ràng, xác, chặt chẽ, thể văn pháp luật * Tính bắt buộc chung (tính cưỡng chế): Pháp luật Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc người phải tuân theo, vi phạm bị Nhà nước xử lí theo quy định b Bản chất pháp luật Việt Nam: Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, thể quyền làm chủ nhân dân Việt Nam tất lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục) c Vai trò pháp luật: - Pháp luật công cụ để thực quản lý nhà nước , quản lý kinh tế, văn hóa xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội - Pháp luật phương tiện phát huy quyền làm chủ nhân dân ,bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân bảo đảm công xã hội TIẾT 8: 24/10/2022 Hoạt động 5: Tìm hiểu trách nhiệm công dân việc sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật + Mục tiêu: Nêu trách nhiệm công dân việc sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật + Nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi phiếu học tập + Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi + Sản phẩm: HS biết trách nhiệm công dân việc sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật + Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Câu hỏi: Theo em, HS có cần tính kỷ luật tơn trọng pháp luật khơng? Vì sao? Em nêu ví dụ cụ thể? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HS cần làm để thực pháp luật kỷ luật tốt? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bước 2: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV phát vấn, gọi HS trả lời, Nhận xét, bổ sung Bước 3: Báo cáo, nhận xét, đánh giá Bước 4: Nhận xét, đánh giá: GV-HS lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung định hướng GV (nếu cần) * Sản phẩm: HS cần tôn trọng PL kỷ luật vì: - Mỗi cá nhân HS biết thực tốt kỷ luật nội qui nhà trường thực tốt - HS biết tôn trọng PL góp phần cho XH ổn định, bình yên HS cần thường xuyên tự giác thực qui định nhà trường, cộng đồng xã hội * GV đặt câu hỏi định hướng học sinh đến kết luận/ kiến thức cần đạt: ? Em cho biết trách nhiệm công dân việc sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật? HS vào nội dung SGK, phần phân tích để đưa câu trả lời HS lớp theo dõi, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, tóm tắt kiến thức lên bảng HS tự ghi - Tôn trọng pháp luật kỉ luật - Đồng tình, ủng hộ hành vi tuân thủ pháp luật kỉ luật - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật - Phê phán hành vi, việc làm vi phạm pháp luật Hoạt động 6: Liên hệ + Mục tiêu: HS biết liên hệ thân thực tế sống + Nhiệm vụ: Tự liên hệ thân hướng dẫn GV + Phương thức thực hiện: Nêu giải vấn đề + Sản phẩm: Kể gương, việc làm thân + Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi Kể gương thực tốt pháp luật kỉ luật? Lấy ví dụ cụ thể thân em thực tốt pháp luật kỉ luật? Lấy ví dụ cụ thể việc thực chưa tốt pháp luật kỉ luật? Hậu quả? Bước 2: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV phát vấn, gọi HS trả lời, Nhận xét, bổ sung Bước 3: Báo cáo, nhận xét, đánh giá Bước 4: Nhận xét, đánh giá: GV-HS lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung định hướng GV (nếu cần) * Sản phẩm: Những gương thực tốt pháp luật kỉ luật: (HS tự kể) Ví dụ cụ thể thân em thực tốt pháp luật kỉ luật Ví dụ cụ thể việc thực chưa tốt pháp luật kỉ luật - Vi phạm nội quy trường, lớp : Bỏ học, trốn tiết, vô lễ với thầy cô - Vi phạm luật giao thông : Đi không phần đường, dàn hàng ngang - Hành vi gây ô nhiễm môi trường : Vứt rác bừa bãi, chặt phá rừng => Kết luận: - Vi phạm đạo đức sợ lương tâm cắn rứt, dư luận xã hội - Vi phạm pháp luật bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức - Nhiệm vụ: Hoàn thành tập 1, 2, SGK/T15; - Phương thức thực hiện: Nêu giải vấn đề - Sản phẩm: HS biết lựa chọn , giải thích nội dung liên quan đến - Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động kết học tập HS: Nhận xét câu trả lời HS - Tiến trình thực hiện: Bước 1: - Giao nhiệm vụ: HS suy nghĩ để trả lời tập SGK Bước 2: HS suy nghĩ để trả lời 1, 2, SGK/T15; 1, 3, SGL/T59 GV phát vấn, gọi HS trả lời, Nhận xét, bổ sung Bước 3: Báo cáo, nhận xét, đánh giá Bước 4: Nhận xét, đánh giá: GV - HS lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung định hướng GV (nếu cần) * Sản phẩm mong đợi: */ Bài 1: (trang 15) - Pháp luật cần cho tất người, không phân biệt già trẻ, thành phần, tấng lớp, địa vị Vì quy định để tạo thống hoạt động, tạo hiệu chấ lượng hoạt động xã hội */ Bài 2: (trang 15) - Khơng thể coi pháp luật nội quy nhà nước ban hành việc giám sát quan nhà nước */ Bài 3: (trang 15) - Đồng tình với ý kiến chi đội trưởng Vì Đội tổ chức xã hội có quy định để thống hành động, họp chậm thiếu kỉ luật - Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động kết học tập HS: Nhận xét câu trả lời HS */ Bài 1: (trang 59) HS trao đổi trả lời: - Hành vi vi phạm kỉ luật + Đi học muộn, không làm tập, trật tự Người sử lí: GVCN, BGH - Hành vi vi phạm pháp luật: + Đánh -> tùy mức độ mà quan có thẩm quyền xem xét xử lí (Tịa án, Viện kiểm sát) */ Bài (trang 59) a Cao dao: Làm người trông rộng , nghe xa Biết luân, biết lý người tinh Tục ngữ: - Làm điều phi pháp điều ác đến - Luật pháp bất vị thân - Chí cơng vơ tư b Dựa sở đạo đức, không thực hiện, bị xã hội lên án, không bị pháp luật xử lí c Nếu vi phạm Điều 105 luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có bị xử phạt vi phạm pháp luật */ Bài (trang 59) Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế sống Do nhà nước ban hành nguyện vọng nhân dân Hình thức thể Các câu ca dao, tục ngữ, Các văn pháp luật : câu châm ngôn Bộ luật , quy định rõ quyền nghĩa vụ CD Biện pháp bảo đảm Tự giác thực thông qua Thông qua tuyên truyền, giáo thực dư luận xã hội: khen chê, dục thuyết phục cưỡng chế lương tâm IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (ở nhà) ? Kể việc em làm để thực nội quy lớp? ? Kể việc làm em thực pháp luật? V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (ở nhà) * Tìm hiểu gương học sinh trường em thực tốt kỉ luật trường, lớp * Học nội dung học Làm tập lại * Tìm hiểu nội dung số luật nước ta: Luật giao thơng, luật chăm sóc, giáo dục trẻ em * Chuẩn bị bài: Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh + Đọc mục đặt vấn đề + Trả lời phần gợi ý SGK ... xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm không đội mũ bảo hiểm bị xử phạt theo quy định pháp luật TIẾT 6: 10/ 10/2022 Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ pháp luật kỷ luật + Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ pháp... huy quyền làm chủ nhân dân ,bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân bảo đảm công xã hội TIẾT 8: 24 /10/ 2022 Hoạt động 5: Tìm hiểu trách nhiệm công dân việc sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật... phầm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân toàn xã hội phát triển theo định hướng chung TIẾT 7: 17 /10/ 2022 Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm, chất vai trò pháp luật + Mục tiêu: Nêu đặc điểm, chất vai