Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 Bài Nghiên cứu Open Access Full Text Article Tác động phát triển tài chính, thương mại sử dụng lượng tái tạo lên tăng trưởng Nguyễn Văn Chiến* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Thị trường tài làm nhiệm vụ kết nối tiết kiệm đầu tư nhằm đưa nguồn lực nhàn rỗi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Thị trường tài phát triển có khả tạo chi phí giao dịch thấp với sách thương mại hội nhập quốc tế, động lực phát triển kinh tế quốc gia Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 quốc gia phải hướng tới sản xuất cách sử dụng nguồn lượng tái tạo giảm thiểu ô nhiễm tạo lợi tăng trưởng kinh tế dài hạn Nghiên cứu đánh giá tác động phát triển tài chính, thương mại, sử dụng lượng tái tạo lên tăng trưởng kinh tế thực thời gian từ 1990 đến 2020 Sử dụng phương pháp hồi quy phân phối trễ tự hồi quy (ARDL), nhằm đánh giá tác động ngắn hạn dài hạn, nghiên cứu cho tồn tác động tích cực phát triển tài lên tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Cụ thể, phát triển tài thay đổi 1% làm cho tăng trưởng kinh tế thay đổi 0.0524% ngắn hạn 0.0082% dài hạn Nghiên cứu khẳng định rằng, sử dụng lượng tái tạo độ mở thương mại khơng có tác động lên tăng trưởng, xuất tác động tích cực sử dụng lượng tái tạo tiêu cực độ mở thương mại lên tăng trưởng dài hạn Từ khố: phát triển tài chính, tăng trưởng, lượng, tác động LỜI MỞ ĐẦU Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Văn Chiến, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam Email: chiennv@tdmu.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 13-10-2021 • Ngày chấp nhận: 23-03-2022 • Ngày đăng: 29-5-2022 DOI : 10.32508/stdjelm.v6i2.964 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo cơng bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Việt Nam đánh giá kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao giới Trong vòng 30 năm giai đoạn 1986 đến 2019, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt gần 7%/năm, năm 2018 2019 kinh tế tăng trưởng cao đạt 7.08% 7.02%, năm 2020 tác động đại dịch Covid – 19, tốc độ tăng trưởng giảm xuống dương, 2.92%, cao so với Trung Quốc 2.3%, tốt kinh tế Singapore, Thái Lan, Malaysia tăng trưởng âm Kể từ năm 2009, Việt Nam bắt đầu tham gia nhiều vào hiệp định tự thương mại, đặc biệt hiệp định tự thương mại mới, TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) đồng thời CPTPP sau (Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương), mang lại cho Việt Nam nhiều hội để phát triển kinh tế Ngoài ra, tham gia Hiệp đinh tự thương mại tạo động lực giúp Việt Nam thực cải cách kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thương mại phát triển kinh tế Cùng với phát triển kinh tế đất nước, hệ thống tài ngày đóng góp quan trọng phát triển kinh tế Kể từ Pháp lệnh ngân hàng đời năm 1988 – 1990, hệ thống ngân hàng chia thành cấp, gần 30 năm hệ thống ngân hàng nói riêng tổ chức tài nói riêng có tăng trưởng số lượng chất lượng, ngồi ngân hàng nhà nước hệ thống ngân hàng nước xuất ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại cổ phần, phản ánh phát triển nhiều mặt hệ thống tài Hệ thống tài kênh quan trọng có vai trị to lớn kết nối tiết kiệm đầu tư, khoản tiền nhàn rỗi chủ thể tài phân phối sang chủ thể cần vốn Khi hệ thống tài phát triển đồng nghĩa với chi phí giao dịch ngày nhỏ, nói cách khác, kinh tế phải trả chi phí rẻ hơn, hồn cảnh hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng trở nên cạnh tranh, phát triển lành mạnh Trong nhiều nghiên cứu trước Hoàng Thị Phương Anh Đinh Tấn Danh (2016) , Bist (2018) , Puatwoe Piabua (2017) khẳng định phát triển tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, nghiên cứu Phạm Thị Hồng Khoa cộng (2019) cho tồn quan hệ chữ U ngược phát triển tài tăng trưởng kinh tế, điều phát triển tài có tác động tích cực lẫn tiêu cực lên tăng trưởng kết tác động tùy theo bối cảnh kinh tế khác Đặc biệt nguồn lực tài chảy vào doanh nghiệp hoạt Trích dẫn báo này: Chiến N V Tác động phát triển tài chính, thương mại sử dụng lượng tái tạo lên tăng trưởng Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 6(2):2611-2621 2611 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 động hiệu quả, doanh nghiệp sử dụng công nghệ đại thân thiện môi trường kinh tế có phát triển bền vững Do đó, thị trường tài dần định hướng phát triển tảng tài xanh, hỗ trợ nhà đầu tư có dự án cơng nghệ ngày trở nên vô cấp thiết Nghiên cứu thực đánh giá tác động phát triển tài chính, sử dụng lượng tái tạo lên tăng trưởng bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới thông qua mở rộng thương mại gia nhập hiệp định thương mại tự do, mang đến cho Việt Nam nhiều hội Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy phân phối trễ tự hồi quy (ARDL), nhằm đánh giá tác động ngắn hạn dài hạn mối quan hệ Ngoài phần mở đầu, nghiên cứu gồm có phần nữa: Phần nghiên cứu thảo luận nghiên cứu trước, phần nghiên cứu thảo luận nguồn số liệu phương pháp nghiên cứu Cuối phần thảo luận kết kết luận nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC Tăng trưởng kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố, nghiên cứu nước cho rằng, phát triển tài nhân tố có tác động lên tăng trưởng, theo nghĩa tích cực tiêu cực tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế quốc gia thời điểm nghiên cứu, nghiên cứu Bist (2018) , Puatwoe Piabua (2017) , Hoàng Thị Phương Anh Đinh Tấn Danh (2016) Ngoài ra, bối cảnh phát triển kinh tế, quốc gia hướng tới tăng trưởng bền vững, khuyến khích sử dụng lượng tái tạo động lực cho tăng trưởng, thảo luận nghiên cứu Asiedu cộng (2021) Nghiên cứu Bist (2018) nghiên cứu 16 quốc gia châu Phi quốc gia châu Phi có mức thu nhập trung bình thấp thời gian từ 1995 đến 2014 tác giả cho tồn tác động tích cực quan hệ dài hạn phát triển tài tăng trưởng Khi thực kiểm tra nước, hầu hết nước tồn kết tương tự, tác giả cho rằng, quốc gia thu nhập thấp cần có sách tạo mơi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận dịch vụ tài chính, để làm động lực tăng trưởng kinh tế dài hạn Tương tự, nghiên cứu Puatwoe Piabua (2017) , tác giả sử dụng phương pháp hồi quy phân phối trễ tự hồi quy, tác giả tìm thấy tác động dương phát triển tài lên tăng trưởng Cameroon, điều hàm ý thị trường tài Cameroon cần tiếp tục đổi để thúc đẩy phát triển tài chính, đa dạng sản phẩm 2612 dịch vụ tài chính, chủ thể tài để hỗ trợ tốt cho tăng trưởng Theo tác giả Venkatraja (2019) , chi phí sử dụng lượng tái tạo cao nhiều so với sử dụng lượng hóa thạch, quốc gia sử dụng lượng hóa thạch tạo nhiều lợi ích cho doanh nghiệp ngắn hạn, đồng thời ô nhiễm môi trường tăng lên Tuy nhiên, để phát triển bền vững, dài hạn quốc gia cần phải chuyển sang sử dụng nhiều lượng tái tạo, tác giả thực nghiên cứu quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil Nga cho giảm tiêu dùng lượng tái tạo có tác động tốt lên tăng trưởng Trong nghiên cứu khác, Asiedu cộng (2021) châu Âu khẳng định, tồn quan hệ dài hạn sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng, mà phát thải khí CO2 có tác động dài hạn lên tăng trưởng Thực vậy, sử dụng lượng tái tạo tạo khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời nhân tố có tác động lên tăng trưởng dài hạn, đặc biệt quốc gia châu Âu có mức độ phát triển cao, sử dụng lượng nhiều Nghiên cứu Hoàng Thị Phương Anh Đinh Tấn Danh (2016) thực nghiên cứu tác động phát triển tài phát triển kinh tế 29 nước châu Á thời gian từ năm 1996 đến 2013, cho phát triển tài có tác động tích cực lên phát triển tài chính, đặc biệt quốc gia thu nhập cao tác động mạnh hơn; tác động yếu có cân đối phát triển tài phát triển kinh tế, chí tốc độ phát triển tài diễn nhanh tăng trưởng kinh tế, Hoàng Thị Phương Anh Đinh Tấn Danh (2016) cho phát triển tài làm xấu phát triển kinh tế Điều cho thấy, phát triển hài hịa kinh tế tài tảng tốt giúp ích cho kinh tế phát triển bền vững Trong đó, kết đa dạng mối quan hệ này, Phạm Thị Hồng Khoa cộng (2019) nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2015, tác giả cho tồn quan hệ chữ U ngược phát triển tài tăng trưởng kinh tế, điều đồng nghĩa có thời kỳ phát triển tài có tác động tích cực, có thời kỳ tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, tác giả khẳng định quan hệ ngược chiều độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ yếu tác động mức ý nghĩa 10%, tác giả dự đoán thương mại cản trở tăng trưởng hoạt động kinh tế có chun mơn hóa sai khu vực Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 Bảng 1: Biến sử dụng mơ hình Biến Mô tả Đo lường Nguồn GDP Tăng trưởng kinh tế % Tổng cục thống kê (GSO) FD Phát triển tài % Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng giới (World Bank) REC Sử dụng lượng tái tạo % Ngân hàng giới (World Bank) TO Độ mở thương mại % Ngân hàng giới (World Bank) Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Nguồn: Thu thập tác giả DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguồn liệu Nguồn liệu để thực nghiên cứu thu thập từ Tổng cục thống kê (GSO), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng giới (World Bank) Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Dữ liệu thu thập giai đoạn từ năm 1990 đến hết 2020, thể Bảng Phương pháp nghiên cứu Dựa theo nghiên cứu Phạm Thị Hồng Khoa cộng (2019) , Venkatraja (2019) , phương trình hồi quy thơng thường viết sau: GDP = f (FD, REC, T O) Hoặc GDPt = β0 + β1 FDt + β2 RECt + β3 T Ot + εt Phương pháp ước lượng theo ARDL mô tả sau: p GDPt = α0 + β0t + ∑i=1 β1 j △GDPt−i q1 q2 + ∑i=1 β2 j △FDt−i + ∑i=1 β3 j △RECt−i q3 + ∑i=1 β4 j △T Ot−i + εt GDPt = α0 + β0t + b11 GDPt−i +b21 FDt−i + b31 RECt−i + b41 T Ot−i q1−1 p−1 ∑i=1 γ1 j △GDPt−i + ∑i=1 γ2 j △FDt−i q3−1 q2−1 + ∑i=1 γ3 j △RECt−i + ∑i=1 γ4 j △T Ot−i + εt GDPt = α0 + β0t + b11 GDPt−i + λ ECTt−1 q1−1 p−1 + ∑i=1 γ1 j △GDPt−i + ∑i=1 γ2 j △FDt−i q2−1 q3−1 + ∑i=1 γ3 j △RECt−i + ∑i=1 γ4 j △T Ot−i + εt Trong đó, ECTt−1 = (GDPt − θ Xt ) hiệu chỉnh sai số, rút từ phần dư từ phương trình ước lượng dài hạn Trong λ phản ánh tốc độ thông số hiệu chỉnh phía giá trị cân bằng, có giá trị âm Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Vinh Trịnh Thị Thùy Dương (2019) , hệ số có giá trị xoay quanh giá trị mang dấu âm, thể thông số hiệu chỉnh phía giá trị cân phù hợp với thực tế εt phần dư mơ hình ước lượng KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ THẢO LUẬN Dựa vào thống kê mô tả Bảng thấy rằng, Việt Nam trì phát triển tài cao, hoạt động ngân hàng ngày mở rộng cung cấp sản phẩm tín dụng cho kinh tế, dao động từ 19.56% GDP đến 164.86% GDP (xem Hình 1) Hơn nữa, độ mở thương mại đất nước liên tục mở rộng giai đoạn 1992 đến 2020, độ mở thương mại đạt 210.4% GDP (xem Hình 2), thể hòa nhập kinh tế đất nước vào sâu kinh tế giới, phát triển kinh tế đất nước phụ thuộc lớn vào thương mại với giới Trong đó, mức độ sử dụng lượng tái tạo tổng nhu cầu lượng ngày giảm, thể phát triển kinh tế dựa nhiều vào lượng hóa thạch nhiễm mơi trường (xem Hình 3) Đồng thời, tăng trưởng kinh tế GDP biến động mạnh, theo xu hướng giảm dần năm gần (xem Hình 4) Bảng trình bày kiểm tra tính dừng theo Augmented Dickey-Fuller Phillips–Perron, thấy hầu hết chuỗi liệu khơng dừng liệu gốc có dừng sai phân cấp 1, sử dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL phù hợp nghiên cứu Bảng kết kiểm định bounds testing để kiểm tra mối quan hệ dài hạn thông số hồi quy Giá trị thống kê bao 6.208 lớn giá trị tới hạn cận (Fu = 3.2 – 4.66) tồn mối quan hệ đồng tích hợp biến số mơ hình ước lượng, nói tồn quan hệ dài hạn biến số Nghiên cứu xác định lag tối ưu ARDL (1, 0, 2, 2) sử dụng phân tích ARDL cho kết Bảng Kết hồi quy thể hệ số λ (hoặc CointEq(-1)) – 0.639 nằm giới hạn cho phép, nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Vinh Trịnh Thị Thùy Dương (2019) , điều thể kết tin cậy Theo Bảng bao gồm quan hệ ngắn hạn quan hệ dài hạn Theo đó, nhu cầu sử dụng lượng tái tạo có tác động âm lên tăng trưởng kinh tế ngắn 2613 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 Bảng 2: Thống kê mô tả Biến GDP FD REC TO Mean 6.666415 79.20706 48.59008 133.3981 Median 6.679289 70.95985 44.49470 133.0165 Max 9.540480 164.8682 76.08164 210.4002 Min 2.905836 19.56649 23.49180 66.21227 Std Dev 1.406930 50.69128 15.58197 44.72597 Skewness -0.059034 0.278256 0.311213 0.161859 Kurtosis 3.491674 1.701821 1.849610 1.939737 Jarque-Bera 0.330258 2.576842 2.209800 1.587394 Probability 0.847784 0.275706 0.331244 0.452170 Sum 206.6589 2455.419 1506.293 4135.341 Sum of Variance 59.38357 77088.17 7283.929 60012.36 Observation 31 31 31 31 Nguồn: Tính tốn từ Eviews Hình 1: Phát triển tài (FD)a a 2614 Nguồn: Xuất từ Eviews Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 Hình 2: Độ mở thương mại (TO)a a Nguồn: Xuất từ Eviews Hình 3: Sử dụng lượng tái tạo (REC)a a Nguồn: Xuất từ Eviews 2615 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 Hình 4: Tăng trưởng kinh tế (GDP)a a Nguồn: Xuất từ Eviews Bảng 3: Kiểm tra tính dừng Biến Chuỗi liệu gốc I(0) Intercept Chuỗi sai phân Trend & Intercept Intercept Trend & Intercept Augmented Dickey-Fuller GDP -2.110 (0.242) -3.703 (0.038) -3.681 (0.010) -3.794 (0.031) FD 0.546 (0.985) -3.477 (0.062) -5.566 (0.000) -5.672 (0.000) REC -2.032 (0.271) -2.145 (0.501) -3.759 (0.009) -4.432 (0.008) TO 0.590 (0.986) -4.729 (0.003) -5.345 (0.000) -5.635 (0.000) GDP -2.110 (0.242) -3.009 (0.146) -3.175 (0.031) -3.570 (0.050) FD 0.612 (0.987) -2.926*** (0.168) -5.565 (0.000) -5.672 (0.000) REC -1.394 (0.571) -1.927 (0.615) -7.180 (0.000) -7.965 (0.000) TO 1.137 (0.996) -4.729 (0.003) -10.966 (0.000) -13.581 (0.000) Phillips–Perron Ghi chú: *, **, *** mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Nguồn: Phân tích tác giả 2616 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 Bảng 4: Kiểm định Bounds testing Model F-stat Up Bound Low Bound GDP/(FD, REC, TO) 6.208 k 0.1 2.37 3.2 0.05 2.79 3.67 0.025 3.15 4.08 0.001 3.65 4.66 Critical value) Nguồn:Phân tích tác giả hạn, dài hạn tồn tác động dương, nhiên hai tác động khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích mức độ đáp ứng lượng Việt Nam ngắn hạn thấp, tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo kinh tế ngày giảm, lượng hóa thạch nguồn lượng chủ yếu đáp ứng nhu cầu sử dụng Tuy nhiên, dài hạn, sử dụng nguồn lượng tái tạo có tác động tích cực lên tăng trưởng, chứng thực nghiệm chưa có ý nghĩa thống kê, qua hàm ý Việt Nam có cải thiện sử dụng lượng tái tạo có tác động thúc đẩy kinh tế phát triển Kết nghiên cứu Venkatraja (2019) , Asiedu cộng (2021)(6) cịn cho chi phí sử dụng lượng tái tạo cao, điều chưa tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp quốc gia sử dụng lượng tái tạo để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Đối với độ mở thương mại, nhân tố có tác động dương tới tăng trưởng kinh tế ngắn hạn tác động âm dài hạn, biến khơng có ý nghĩa mặt thống kê dài hạn, điều phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Hồng Khoa cộng (2019) nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2015 cho rằng, kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, phụ thuộc lớn vào hoạt động ngoại thương, có cú sốc từ bên ngồi tác động, kinh tế dễ bị tổn thương dài hạn, ngắn hạn tăng độ mở thương mại có tác động tích cực lên tăng trưởng, kinh tế Việt Nam trình hội nhập mở cửa, cải cách thương mại ngắn hạn có tác động tích cực Trong dài hạn, kinh tế có chun mơn hóa thấp, tập trung vào vài lĩnh vực vài doanh nghiệp FDI tận dụng lao động giá rẻ, mở cửa hoạt động thương mại chưa mang lại lợi ích kinh tế dài hạn Để chống lại cú sốc, mở rộng thương mại với giới, Việt Nam bên cạnh đa dạng hóa đối tác thương mại để giảm rủi ro từ hoạt động thương mại cần hướng tới thị trường nội địa Thị trường nội địa Việt Nam đánh giá có tiềm lớn, dân số gần 98 triệu người dân số trẻ, thời kỳ dân số vàng, nên sức tiêu dùng lớn, nên thị trường nhiều tập đoàn đa quốc gia quan tâm khai thác, mở rộng thị trường nội địa giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động cú sốc thương mại Theo kết Bảng mô tả rằng, phát triển tài có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn ngắn hạn, thể rằng, mở rộng khu vực tài chính, gia tăng hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung tổ chức tín dụng nói riêng có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, doanh nghiệp có nhiều hội tiếp cận nguồn vốn thức Bằng chứng thực nghiệm rằng, tác động tích cực phát triển tài lên tăng trưởng kinh tế dài hạn lớn tác động ngắn hạn Cụ thể, phát triển tài tăng lên 1% làm cho tăng trưởng kinh tế tăng lên 0.0524% ngắn hạn 0.0082% dài hạn, điều thể Việt Nam quan tâm đến hoạt động khu vực ngân hàng thời gian vừa qua, tái cấu trúc ngân hàng yếu kém, nâng cao chế giám sát hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng làm cho thị trường tài phát triển ngày lành mạnh hơn, điều tạo động lực tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Trong khứ, Việt Nam có thời gian doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn phi thức, tín dụng đen chịu lãi suất cao, doanh nghiệp khó bù đắp chi phí lãi vay, làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đất nước Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu Hoàng Thị Phương Anh Đinh Tấn Danh (2016) , Bist (2018) , Puatwoe Piabua (2017) thực nhiều khu vực khác giới, nước Theo đánh giá Phạm Thị Hồng Khoa cộng (2019) , tồn 1617 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 tác động tích cực tiêu cực phát triển tài lên tăng trưởng, đặc biệt thay đổi phát triển tài diễn nhanh kinh tế không hấp thụ nguồn lực tài chưa thể thúc đẩy tăng trưởng Nhìn vào Việt Nam, xét trình đổi mới, Việt Nam thành công thúc đẩy hệ thống tài phát triển hỗ trợ cho tăng trưởng cao thời gian dài, nhiên giai đoạn 2011 đến 2015 giai đoạn thị trường tài phát triển chưa hỗ trợ tăng trưởng thị trường tài phát triển q nóng, mức cung tiền hệ thống ngân hàng tăng cao, thời kỳ tăng trưởng thấp Bảng trình bày số kiểm định mơ hình hồi quy, kết thấy mơ hình lựa chọn hồi quy phù hợp, theo kiểm định Ramsey RESET, mơ hình khơng có tượng tự tương quan phương sai thay đổi Ngoài ra, biến độc lập mơ hình giải thích 64.84% biến phụ thuộc Để đánh giá ổn định phần dư, kiểm định CUSUM CUSUMSQ thực Hình Hình 6, đường kết mơ hình hồi quy CUSUM CUSUMSQ nằm đường biên tới hạn mức ý nghĩa 5%, khẳng định mơ hình hồn tồn ổn định tin cậy kết ước lượng KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Sự phát triển thị trường tài coi mạch máu quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt bối cảnh tăng trưởng xanh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đánh giá quốc gia phát triển có tăng trưởng kinh tế cao khu vực, đóng góp vào thành cơng này, nói khơng thể thiếu đóng góp thị trường tài Trong nghiên cứu tác động phát triển tài chính, thương mại, sử dụng lượng tái tạo lên tăng trưởng kinh tế thực thời gian từ 1990 đến 2020, sử dụng phương pháp hồi quy phân phối trễ tự hồi quy (ARDL), nghiên cứu cho tồn tác động tích cực phát triển tài lên tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn, cụ thể phát triển tài tăng lên 1% làm cho tăng trưởng kinh tế tăng lên 0.0524% ngắn hạn 0.0082% dài hạn Ngoài ra, sử dụng lượng tái tạo độ mở thương mại có tác động âm tác động dương lên tăng trưởng, nghiên cứu có tác động tiêu cực độ mở thương mại lên tăng trưởng dài hạn Nghiên cứu có số đề xuất, Việt Nam tiếp tục thực cải cách thị trường tài chính, đặc biệt lành mạnh hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng, nâng cao hệ thống giám sát, xử lý ngân hàng yếu Hiện số ngân hàng 1618 nước hướng đến chuẩn giám sát Basel II định hướng tới năm 2023 hệ thống ngân hàng đạt theo chuẩn Basel III hệ thống giám sát, nguồn vốn minh bạch thông tin Ngồi ra, thị trường tài cần định hướng phát triển dựa tảng công nghệ Blockchain, Big data, điều nên đẩy mạnh nhằm cho thị trường tránh có khả thích ứng tốt với cú sốc Trong bối cảnh đại dịch Covid – 19, tổ chức tín dụng nói chung hệ thống tài nói riêng áp dụng cơng nghệ hoạt động tốn, giao dịch thông suốt thông qua chế không sử dụng tiền mặt, giao dịch qua app tảng toán online Hai là, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh sử dụng nguồn lượng tái tạo, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế liền với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong thị trường tài có định hướng tạo khoản vay ưu đãi dự án đầu tư có sử dụng nguồn lượng sạch, khơng ưu đãi dự án sử dụng nhiều lượng lượng hóa thạch, hướng tới phát triển kinh tế xanh tảng tài xanh Ba là, Việt Nam tiếp tục mở rộng hoạt động thương mại quốc gia, bên cạnh đối tác truyền thống hoạt động thương mại hướng tới đối tác mới, với thúc đẩy thị trường nội địa, ưu tiên người Việt dùng hàng Việt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARDL: Autoregressive Distributed Lag CPTPP: Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific Partnership CUSUM: Cumulative Sum CUSUMSQ: Cumulative Sum Squared EC: Error Correction ECT: Error Correction Term FD: Financial Development GDP: Gross Domestic Product GSO: General Statistics Office IMF: International Monetary Fund LM: Lagrange Multiplier REC: Renewable Energy Consumption TO: Trade Openness TPP: Trans- Pacific Partnership VGP: Vietnam Government Portal WB: World Bank XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tác giả tun bố khơng có xung đột lợi ích nghiên cứu ĐĨNG GĨP CỦA TÁC GIẢ Toàn nội dung viết tác giả thực Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 Bảng 5: Tác động ngắn hạn dài hạn Biến Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Trị kiểm định t Sig C 3.328579 5.177906 0.642843 0.5276 D(FD) 0.052463** 0.021573 2.431871 0.0245 D(REC) -0.045714 0.047769 -0.956967 0.3500 D(REC(-1)) -0.183945* 0.049424 -3.721789 0.0013 D(TO) 0.028852*** 0.016309 1.769071 0.0921 D (TO(-1)) 0.035871 0.021255 1.687639 0.1070 CointEq(-1) -0.639462* 0.104769 -6.103560 0.0000 FD 0.082042*** 0.041731 1.965981 0.0633 REC 0.097434 0.079722 1.222181 0.2358 TO -0.083624 0.057619 -1.451319 0.1622 C 5.205276 8.193825 0.635268 0.5325 Trong ngắn hạn Trong dài hạn EC = GDP – (0.082042 FD + 0.097434REC - 0.083624 TO + 5.205276 C) Ghi chú: *, **, *** mức ý nghĩa ứng với 1%, 5%, 10% Nguồn: Phân tích tác giả Bảng 6: Kiểm định số lỗi mơ hình Kiểm định P-value X2 P-value Kiểm định Ramsey RESET 0.7997 Lựa chọn mơ hình phù hợp mức ý nghĩa Pvalue = 5% LM test for autocorrelation (tự tương quan) 0.5280 Khơng có tượng tự tương quan mức ý nghĩa Pvalue = 5% Breusch/Pagan for heteroskedasticity (phương sai thay đổi) 0.9508 Không tồn phương sai thay đổi mức ý nghĩa Pvalue = 5% R bình phương hiệu chỉnh 0.6484 Nguồn:Phân tích tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO VGP GDP năm 2020 tăng 2,91% 2020 [cited 2020 Oct 20];Available from: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/GDP-nam2020-tang-291/418118.vgp Anh HTP, Đinh Tấn Danh Tác động phát triển tài đến phát triển kinh tế: Bằng chứng quốc gia khu vực châu Á Tạp chí phát triển hội nhập [Internet] 2016;26(26):21 - 26;Available from: https://user-cdn.uef.edu.vn/newsimg/tapchi-uef/2016-01-02-26/3.pdf Bist JP Financial development and economic growth: Evidence from a panel of 16 African and non-African lowincome countries Read R, editor Cogent Econ Financ 2018 Jan 1;6(1):1449780;Available from: https://doi.org/10.1080/ 23322039.2018.1449780 Puatwoe JT, Piabuo SM Financial sector development and economic growth: evidence from Cameroon Financ Innov 2017;3(1):25;Available from: https://doi.org/10.1186/s40854017-0073-x Khoa PTH, et al Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2019;Available from: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/moi-quan-hegiua-phat-trien-tai-chinh-va-tang-truong-kinh-te-o-vietnam-315670.html Asiedu BA, Hassan AA, Bein MA Renewable energy, nonrenewable energy, and economic growth: evidence from 26 European countries Environ Sci Pollut Res [Internet] 2021;28(9):11119-28;Available from: https://doi.org/10.1007/ s11356-020-11186-0 Venkatraja B Does renewable energy affect economic growth? Evidence from panel data estimation of BRIC countries Int J Sustain Dev World Ecol 2020 Feb 17;27(2):107-13;Available from: https://doi.org/10.1080/13504509.2019.1679274 Vinh NTT, Dương TTT The Impact of Exchange Rate Volatility on Exports in Vietnam: A Bounds Testing Approach Journal of Risk and Financial Management 2019 12(1):6;Available from: https://doi.org/10.3390/jrfm12010006 2619 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2):2611-2621 Hình 5: CUSUMa a Nguồn: Phân tích tác giả Hình 6: CUSUMSQa a 2620 Nguồn: Phân tích tác giả Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 6(2):2611-2621 Research article Open Access Full Text Article Impact of financial development, trade openness, and renewable energy consumption on economic growth Nguyen Van Chien* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article The financial market is responsible for connecting savings and investment in order to put social resources into production and business The developed financial market has able to generate low transaction costs along with trade policies and international integration, which can be the driving force for economic development in each country In the context of the industrial revolution 4.0, countries must move towards cleaner production by using renewable energy sources to reduce pollution and create advantages for long-term economic growth The research aims to assess the impact of financial development, trade openness, and the use of renewable energy on economic growth in the period from 1990 to 2020 Using the autoregressive distributional lag (ARDL) method in order to assess the short and long-term relationship, the research results suggest that there exists a positive impact of financial development on economic growth in both the short and long term Specifically, a 1% change in financial development will change economic growth by 0.0524% in the short run and 0.0082% in the long run The research also confirms that renewable energy use and trade openness have no impact on growth, but there can be positive effects of renewable energy use and negative effects of trade openness to economic growth in the long run Key words: financial development, growth, energy, impact Thu Dau Mot University, Binh Duong, Vietnam Correspondence Nguyen Van Chien, Thu Dau Mot University, Binh Duong, Vietnam Email: chiennv@tdmu.edu.vn History • Received: 13-10-2021 • Accepted: 23-03-2022 • Published: 29-5-2022 DOI : 10.32508/stdjelm.v6i2.964 Copyright © VNUHCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Chien N V Impact of financial development, trade openness, and renewable energy consumption on economic growth Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 6(2):2611-2621 2621 ... thể phát triển tài tăng lên 1% làm cho tăng trưởng kinh tế tăng lên 0.0524% ngắn hạn 0.0082% dài hạn Ngoài ra, sử dụng lượng tái tạo độ mở thương mại có tác động âm tác động dương lên tăng trưởng, ... cho phát triển tài có tác động tích cực lên phát triển tài chính, đặc biệt quốc gia thu nhập cao tác động mạnh hơn; tác động yếu có cân đối phát triển tài phát triển kinh tế, chí tốc độ phát triển. .. định hướng phát triển tảng tài xanh, hỗ trợ nhà đầu tư có dự án công nghệ ngày trở nên vô cấp thiết Nghiên cứu thực đánh giá tác động phát triển tài chính, sử dụng lượng tái tạo lên tăng trưởng bối