1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG THI LÊN ĐAI MÔN VOVINAM

8 2,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 532,49 KB

Nội dung

1 NỘI DUNG THI LÊN ĐAI MÔN VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO (Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, tùy vào điều kiện thực tế mà BGK quyết định nội dung thi cho phù hợp) PHẦN 1 NỘI DUNG THI THỰC HÀNH I THI LÊN C.

NỘI DUNG THI LÊN ĐAI MÔN VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO (Tài liệu mang tính chất tham khảo, tùy vào điều kiện thực tế mà BGK định nội dung thi cho phù hợp) PHẦN 1: NỘI DUNG THI THỰC HÀNH I THI LÊN CẤP NHẬP MÔN (Đai xanh đậm) Kỹ thuật bản: - Thực chiến lược (trong chiến lược từ 1-5, BGK định) - Yêu cầu: Đánh đơn/ Đánh đuổi Khóa gỡ: Thực địn khóa gỡ trình độ I nhóm nhóm (do BGK định) Nhóm + + + + + + Phản nắm ngực áo lối Phản bóp cổ trước lối Phản ơm trước tay Phản ơm sau khơng tay Phản ơm ngang hơng Khóa tay dắt lối Nhóm + Phản Nắm ngực áo lối + Bóp cổ trước lối + Phản ơm trước khơng tay + Phản ơm sau có tay + Bóp cổ sau + Khóa tay dắt lối Quyền: Bài “Khởi quyền” Thể lực Chống đẩy: – Đối với lứa tuổi 15: Nam: 15 lần; nữ: 10 lần - Đối với lứa tuổi 15: Nam: 20 lần (bằng nắm đấm); nữ: 15 lần Nhảy công lực (ngồi xổm bật cao, rút gối chạm ngực): Võ sinh thực hết khả Lý thuyết võ đạo (vấn đáp): Xem câu hỏi đáp án phần II THI LÊN CẤP LAM ĐAI I (Đai xanh đậm vạch vàng) Kỹ thuật bản: Thực đánh đuổi (1 người đánh người đỡ) 3/ chiến lược (từ TCL số – 10) Phản đòn bản: Thực 4/12 địn phản địn tay trình độ I nhóm nhóm (do BGK định): Nhóm Nhóm + Phản đấm thẳng tay trái + Phản đấm móc tay phải + Phản đấm thấp tay trái + Phản đấm lao tay phải + Phản đấm lao tay trái + Phản đấm múc tay phải + Phản đấm tự số + Phản đấm thẳng tay phải Quyền: Bài Nhập môn quyền Thể lực: Chống đẩy: - Đối với lứa tuổi 15: Nam: 20 lần; nữ: 15 lần - Đối với lứa tuổi 15: Nam: 25 lần (bằng nắm đấm); nữ: 20 lần Nhảy công lực (ngồi xổm bật cao, rút gối chạm ngực): Võ sinh thực hết khả Lý thuyết võ đạo (vấn đáp): Xem câu hỏi đáp án phần III THI LÊN CẤP LAM ĐAI II (Đai xanh đậm vạch vàng) Kỹ thuật bản: Thực đánh đuổi (1 người đánh người đỡ) 3/ chiến lược (từ TCL số 11 – 15) Phản địn khóa gỡ: Thực địn (phản địn chân trình độ I: 2/4 địn; khóa gỡ trình độ II: 5/ 12 địn) nhóm nhóm (do BGK định): Nhóm Nhóm + Phản địn đá thẳng chân phải + Phản đòn đá cạnh chân phải + Phản địn nắm tóc trước số + Phản địn nắm tóc sau số + Phản nắm tay khác bên + Phản tay nắm tay trước + Khóa tay dắt số + Phản địn đá tạt chân phải + Phản đòn đạp ngang chân phải + Phản nắm tóc trước số + Phản nắm tóc sau số + Phản nắm tay bên + Phản khóa sau vịng gáy + Khóa tay dắt số Địn chân cơng: Thực 2/ địn chân cơng (ĐCTC) số số 4; ĐCTC số số Quyền: Thập tự quyền pháp Thể lực: ● Chống đẩy: Võ sinh thực hết khả ● Nhảy công lực (ngồi xổm bật cao, rút gối chạm ngực): Võ sinh thực hết khả Lý thuyết võ đạo (vấn đáp): Xem câu hỏi đáp án phần IV THI LÊN CẤP LAM ĐAI III (Đai xanh đậm vạch vàng) Kỹ thuật bản: * Thực đánh đuổi (1 người đánh người đỡ) chiến lược số 16 – 20 * Xô ẩn đạp bụng số số * Khóa tay dắt số số Bài song luyện số Đòn chân công số số Quyền: Bài Long hổ quyền Thi đấu đối kháng hiệp, hiệp phút (nghỉ hiệp phút) ● Thể lực: ● Chống đẩy: Võ sinh thực hết khả ● Nhảy công lực (ngồi xổm bật cao, rút gối chạm ngực): Võ sinh thực hết khả Lý thuyết võ đạo (vấn đáp): Xem câu hỏi đáp án phần V THI LÊN CẤP CHUẨN HOÀNG ĐAI * Điều kiện: Võ sinh cấp Lam III (đủ 06 tháng) 12 tuổi Kỹ thuật bản: - Thực đánh đuổi (1 người đánh người đỡ) chiến lược số 21 – 25 - Thực 8/16 phản địn trình độ (chỉ định) Quyền: Bài Tứ trụ quyền Thi đấu đối kháng hiệp, hiệp phút (nghỉ hiệp phút) ● Thể lực: ● Chống đẩy: Võ sinh thực hết khả ● Nhảy công lực (ngồi xổm bật cao, rút gối chạm ngực): Võ sinh thực hết khả Lý thuyết võ đạo (vấn đáp): Bốc thăm câu hỏi cấp Lam đai III (xem câu hỏi đáp án phần 2) PHẦN 2: NỘI DUNG THI LÝ THUYẾT VÕ ĐẠO (VẤN ĐÁP) I THI LÊN CẤP NHẬP MÔN (Đai xanh đậm) Câu hỏi 1: Vovinam – Việt Võ Đạo gì? Do sáng lập? - Đáp án: Vovinam tên gọi quốc tế hóa từ Võ thuật – Võ đạo Việt Nam Nhằm phân biệt với võ phái khác người ngoại quốc dễ đọc, dễ nhớ Về nội dung Vovinam gồm có phần: Võ thuật Việt Nam (Việt võ thuật) Võ đạo Việt nam (Việt võ đạo) + Vovinam Cố Võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1938 Câu hỏi 2: Mục đích em tham gia tập luyện Vovinam? - Đáp án: Ngồi mục đích chung việc tập luyện Vovinam rèn luyện sức khỏe, tính kiên trì, tránh xa tệ nạn xã hội, tự vệ cần thiết,… võ sinh vào mục đích tập võ để trả lời Câu hỏi 3: Vì cịn gọi Vovinam Việt Võ Ðạo? - Đáp án: Còn gọi Vovinam Việt Võ Ðạo vì: a/ Về nội dung, Vovinam có hai phần: – Võ thuật Việt Nam (Việt Võ Thuật) – Võ Ðạo Việt Nam (Việt Võ Ðạo) b/ Vovinam gốc rễ, cội nguồn; Việt Võ Ðạo hoa trái Vovinam sau trình chục năm phát triển Vì gọi Vovinam hay Việt Võ Ðạo Cách gọi đầy đủ Vovinam – Việt Võ Ðạo Câu hỏi 4: Khi “Nghiêm lễ” Việt võ đạo sinh đặt bàn tay phải lên trái tim với ý nghĩa gì? - Đáp án: Khi nghiêm lễ, Việt võ đạo sinh đặt tay phải lên trái tim với ý nghĩa bàn tay thép đặt trái tim từ ái, đức dũng đơi với lịng nhân, Võ thuật gắn liền với võ Ðạo Việt võ đạo sinh dùng võ để cảnh cáo, cảm hố người khơng phải để trừng phạt, trả thù người Câu hỏi 5: Có điều sơ khởi cần ghi nhớ kỷ luật võ đường (Câu lạc bộ)? - Đáp án: Việt Võ Ðạo sinh cần ghi nhớ điều sơ khởi sau kỷ luật võ đường: Ði tập đặn, Ðến muộn phải báo lý với Võ sư Huấn luyện viên phụ trách Nghỉ tập phải xin phép Trong tập phải chăm luyện tập, hoà nhã giúp đỡ bạn bè Gặp người (võ sư huấn luyện viên) phải chào theo lối Nghiêm Lễ Khi đến võ đường trước phải chào di ảnh cố võ sư sáng tổ môn phái Câu hỏi 6: Hãy đọc điều tâm niệm thứ 1, 2? - Điều tâm niệm số :Việt võ đạo sinh nguyện đạt tới cao độ nghệ thuật để phục vụ dân tộc nhân loại – Điều tâm niệm số 2: Việt võ đạo nguyện trung kiên phát huy môn phái, xây dựng hệ niên dấn thân, hiến ích Câu hỏi 7: Hãy đọc điều tâm niệm thứ 3, 4? - Điều tâm niệm số 3: Việt võ đạo sinh đồng tâm trí, tơn kính người trên, thương mến đồng đạo - Điều tâm niệm số 4: Việt võ đạo sinh tuyệt đối tôn trọng kỷ luật, nêu cao danh dự võ sĩ Câu hỏi 8: Hãy đọc điều tâm niệm thứ 5? - Điều tâm niệm số 5: Việt võ đạo sinh tôn trọng võ phái khác, dùng võ để tự vệ bênh vực lẽ phải II THI LÊN CẤP LAM ĐAI I (Đai xanh đậm vạch vàng) Câu hỏi 1: Hiện Vovinam – Việt võ đạo sử dụng màu đai? - Đáp án: Hiện hệ thống đai Vovinam – Việt võ đạo sử dụng màu đai: Xanh, vàng, đỏ (Riêng đai màu trắng dành cho võ sư Chưởng môn Kể từ sau võ sư Chưởng môn năm 2010 đai màu trắng khơng sử dụng cịn hệ thống đai mơn phái) Câu hỏi 2: Quan niệm người tập võ sao? Việt võ đạo sinh tập võ để làm gì? - Đáp án: Quan niệm thơng thường người tập võ để tự vệ Việt võ đạo sinh tập võ cho thân thể khoẻ mạnh, trí tuệ minh mẫn, tâm hồn cao thượng để học tập, lao động, bảo vệ sống, đấu tranh cho lẽ phải phục vụ tổ quốc Câu hỏi 3:Việt võ đạo sinh phép dùng võ trường hợp nào? - Đáp án: Việt võ đạo sinh dùng võ danh dự bị xúc phạm, quyền sống bị đe doạ bênh vực lẽ phải Câu hỏi 4: Hãy trình bày tóm tắt tiểu sử sáng tổ: Danh tính, ngày sinh, nơi sinh, ngày - Đáp án: Sáng tổ môn phái Vovinam – Việt Võ Đạo tên NGUYỄN LỘC, sinh ngày 8/4/1912 (Nhâm Tý), làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Tỉnh Sơn Tây (nay Hà Nội) Qua đời ngày 4/4/1960 (Canh Tý) Sài Gòn (Tp.HCM) Câu hỏi 5: Hãy cho biết danh tính, ngày sinh, nơi sinh, ngày qua đời, nơi qua đời cố võ sư Chưởng môn môn phái Vovinam – Việt võ đạo? - Đáp án: Cố võ sư Chưởng môn, môn phái Vovinam – Việt võ đạo tên Lê Sáng Ông sinh vào mùa thu năm 1920 Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2010 TP Hồ Chí Minh (20 tháng năm Canh Dần) Câu hỏi 6: Hiện môn phái Vovinam Việt Võ Đạo lãnh đạo? - Đáp án: Trước mất, võ sư Lê Sáng giao quyền lãnh đạo phát triển môn phái lại cho tập thể môn đồ người lựa chọn, gọi Hội Đồng Võ Sư Chưởng Quản Môn phái (bao gồm vị), người đứng đầu gọi Chánh Chưởng Quản Hiện nay, Võ sư Nguyễn Văn Chiếu đảm nhận vai trò Chánh Chưởng Quản (theo định ngày 31/3/2010 Võ sư Chưởng môn), người lãnh đạo môn phái Câu hỏi 7: Hãy đọc 10 điều tâm niệm? - Điều tâm niệm số :Việt võ đạo sinh nguyện đạt tới cao độ nghệ thuật để phục vụ dân tộc nhân loại – Điều tâm niệm số 2: Việt võ đạo nguyện trung kiên phát huy môn phái, xây dựng hệ niên dấn thân, hiến ích - Điều tâm niệm số 3: Việt võ đạo sinh đồng tâm trí, tơn kính người trên, thương mến đồng đạo - Điều tâm niệm số 4: Việt võ đạo sinh tuyệt đối tôn trọng kỷ luật, nêu cao danh dự võ sĩ - Điều tâm niệm số 5: Việt võ đạo sinh tôn trọng võ phái khác, dùng võ để tự vệ bênh vực lẽ phải - Điều tâm niệm số 6: Việt võ đạo sinh chuyên cần học tập, rèn luyện tinh thần, trau dồi đạo hạnh - Điều tâm niệm số 7: Việt võ đạo sinh sống sạch, giản dị, trung thực cao thượng - Điều tâm niệm số 8: Việt võ đạo sinh kiện toàn ý chí đanh thép, nỗ lực, tự thân, cầu tiến - Điều tâm niệm số 9: Việt võ đạo sinh sáng suốt nhận định, bền gan tranh đấu, tháo vát hành động - Điều tâm niệm số 10: Việt võ đạo sinh tự tin, tự thắng, khiêm cung, độ lượng, luôn kiểm điểm để tiến III THI LÊN CẤP LAM ĐAI II (Đai xanh đậm vạch vàng) Câu hỏi 1: Cho biết Sáng tổ Nguyễn Lộc quê đâu? Sinh ngày tháng năm nào? - Đáp án: Cố võ sư Sáng tổ Nguyễn Lộc sinh ngày mùng tháng năm 1912 làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (nay Hà Nội) qua đời ngày mùng tháng năm 1960 Sài Gòn (nay T.P Hồ Chí Mình) Câu hỏi 2: Quan niệm dụng võ Việt võ đạo sao? - Đáp án: Quan niệm dụng võ Việt võ Ðạo có điểm: a/ Không thượng đài b/ Không gây lộn, không thử võ với người môn phái khác c/ Ðể tự vệ d/ Ðấu tranh cho lẽ phải Câu hỏi 3: Hiện tổ chức điều hành môn phái gọi gì? Ai người đứng đầu tổ chức này? Danh xưng gì? - Đáp án: Hiện tổ chức có trách nhiệm điều hành mơn phái có tên gọi Hội đồng Chưởng quản, người đứng đầu Hội đồng Võ sư Nguyễn văn Chiếu với danh xưng Chánh Chưởng quản Câu hỏi 4: Hiện Vovinam–Việt võ đạo có màu đai? Ý nghĩa màu đai? Việt Võ Ðạo có màu đai: Xanh, Vàng, Ðỏ, Trắng a/ XANH: Biểu thị màu hy vọng, với ý nghĩa người võ sinh bắt đầu đặt chân vào ngành võ thuật tinh thần võ đạo b/ VÀNG: Biểu thị màu đất, với ý nghĩa võ thuật võ đạo trở thành thể vững người môn sinh Việt võ đạo c/ ÐỎ: Biểu thị màu, màu lửa, với ý nghĩa võ thuật võ đạo bốc lên cao, tỏa sáng hướng củangười môn sinh Việt võ đạo d/ TRẮNG: Biểu thị màu tinh khiết, chân tịnh, với ý nghĩa võ thuật võ đạo đạt đến độ cao siêu vô hạn người tượng trưng cho tinh hoa mơn phái Câu hỏi 5: Hãy trình bày hệ thống đẳng cấp thời gian luyện tập? - Có hệ thống đẳng cấp Tự vệ nhập mơn: Có hai cấp Tự vệ (đai xanh màu da trời) Nhập môn (Ðai xanh dương đậm) Thời gian luyện tập cấp tháng Danh xưng: Võ sinh Lam đai: Ðai xanh dương đậm có gạch vàng, ba cấp Thời gian luyện tập cấp tháng Danh xưng: Mơn sinh Hồng đai không vạch (Đai vàng trơn): Thời gian luyện tập năm Quyết định sử dụng Đai vàng trơn Hội Đồng Võ Sư Chưởng Quản Môn Phái thi hành vào ngày tháng năm 2012 với mục đích thay Đai đen (Huyền đai) trước Danh xưng: Hướng dẫn viên Riêng lứa tuổi 12 mang Chuẩn Hoàng đai, thời gian tập luyện tháng Danh xưng: Mơn sinh Hồng đai có vạch: Ðai vàng có gạch đỏ, ba cấp Thời gian luyện tập cấp năm, năm, năm Danh xưng: Huấn luyện viên Chuẩn hồng đai: Ðai đỏ có viền vàng, cấp Thời gian luyện tập năm trình tiểu luận võ học thi thăng cấp Hồng đai Danh xưng: Võ sư Chuẩn Cao đẳng Hồng đai: Ðai đỏ có vạch trắng, sáu cấp Thời gian luyện tập cấp năm trình luận án võ học thi thăng cấp, danh xưng: Võ sư Cao đẳng Bạch đai: Ðai trắng có tứ sắc xanh, đen, vàng, đỏ, có cấp Thời gian luyện tập: vô định Ðây đai cao dành riêng cho võ sư Chưởng Môn môn phái Ngày mơn phái khơng cịn chức vị Chưởng Mơn nên Đai trắng cịn nằm lịch sử mơn phái Câu hỏi 6: Ý nghĩa phù hiệu môn phái Vovinam – Việt võ đạo? a Về màu sắc: Phù hiệu Việt võ đạo có (bốn) màu : – Xanh: Chỉ âm tố, tượng trưng cho biển hy vọng, – Đỏ: Chỉ dương tố, tượng trưng cho lửa sống, đấu tranh hào hùng kiên – Vàng: Màu vinh quang hiển hách – Trắng: Màu khiết chân tịnh, cao thâm viễn tuyệt vời b Về hình nét: – Phù hiệu: Nền vàng, nửa vng, nửa hình tròn ghép lại tượng trưng cho nguyên lý Cương Nhu phối triển Việt võ đạo biểu thị cho tồn chân, tồn thiện – Vịng trịn nhỏ xanh đỏ biểu thị cho âm dương, vạch màu trắng bao hàm ý nghĩa tương thôi, tương giao, tương sinh thường dịch vũ trụ Vòng tròn lớn bao quanh vòng tròn nhỏ màu trắng biểu tượng cho Đạo thể với sứ vụ phối hợp điều hòa, khắc chế, bao dung Bản đồ màu vàng hình thể đồ Việt Nam, biểu thị nguồn gốc xuất phát môn phái Vovinam – Việt võ đạo c Kích thước kỳ hiệu: - Nền vàng, chiều ngang 3/5 chiều dài - Vòng âm, dương, đạo 1/3 chiều ngang Câu hỏi 7: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ nói hồi bão mục đích học võ Việt võ đạo sinh, đạt tới cao độ nghệ thuật để phục vụ dân tộc nhân loại Câu hỏi 8: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ hai Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ hai nói nghĩa vụ Việt võ đạo sinh mơn phái dân tộc, trung kiên phát huy môn phái xây dựng hệ niên dấn thân hiến ích Câu hỏi 9: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ ba Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ ba nói tình đồn kết mơn phái Muốn có đồn kết Việt võ đạo sinh phải đồng tâm trí; người phải tơn kính, đồng đạo phải thành thực thương mến 10 Câu hỏi 10: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ tư Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ tư nói võ kỷ danh dự võ sĩ, tuyệt đối tôn trọng kỷ luật môn phái luôn nêu cao danh dự võ sĩ 11 Câu hỏi 11: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ năm Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ năm nói ý thức dụng võ Việt võ đạo sinh tôn trọng võ phái khác, dùng võ để tự vệ bênh vực lẽ phải IV THI LÊN CẤP LAM ĐAI III (Đai xanh đậm vạch vàng) VÀ CẤP CHUẨN HOÀNG ĐAI Câu hỏi 1: Hiện nay, Vovinam - Việt Võ Đạo có màu đai, trình bày hệ thống đẳng cấp môn phái? Đáp án: (Xem nội dung thi cấp đai trước) 2.Câu hỏi 2: Trong học tập, Việt võ đạo sinh phải có tác phong nào? * Có phương châm cần phải ghi nhớ học tập, là: tơn trọng kỷ luật, kính thầy yêu bạn - Tôn trọng kỷ luật: Tự giác tôn trọng kỷ luật môn phái, câu lạc hay điểm tập, võ đường Từ lúc đến phòng tập, thay võ phục, học võ thụ huấn tinh thần võ đạo, phải tự chứng tỏ lúc tôn trọng kỷ luật chung - Kính thầy: lúc tới sau buổi học võ phải chào võ sư huấn luyện viên theo nghi thức “Nghiêm lễ” Việt Võ Ðạo Trong buổi học, chăm theo dõi, không làm ồn, để tâm trí tản mát Tuyệt đối tuân theo lệnh võ sư huấn luyện viên - Yêu bạn: ln ln vui vẻ, hịa nhã với đồng mơn Nếu bạn yếu kém, phải nương tay, dẫn, khuyến khích bạn Khi bạn bị đau, phải đỡ bạn dậy săn sóc Gặp trường hợp bị bạn lỡ tay đánh mạnh, không giận dữ, cáu kỉnh Tuyệt đối trách ý nghĩ thù hằn, đố kỵ Khi thụ huấn tinh thần võ đạo, luôn giúp đỡ bạn học hỏi bạn Tránh tranh luận ồn ào, cướp lời bạn cách lỗ mãng Câu hỏi 3: Trong gia đình Việt võ đạo sinh phải cư xử nào? Trong gia đình Việt võ đạo sinh phải kính mến người trên, yêu mến người đồng hàng thương mến người - Kính mến người trên: Là lễ độ, hiếu thuận lời dạy bảo Phải hết lòng lo phụng dưỡng giúp đỡ ông bà, cha mẹ, bác, cô dì - Yêu mến người đồng hàng: Người đồng hàng anh chị em nhà, ta phải đối xử hoà thuận, yêu mến nhường nhịn, chăm lo cho - Thương mến người dưới: Người con, cháu nhà, ta phải hết lịng thương u, quan tâm chăm sóc, bảo bảo với thái độ hòa nhã, thân Tuyệt đối tránh dụng võ gia đình khơng may có chuyện bất hịa, thái độ vơ ý thức mà cịn gây hiểu lầm việc giáo dục tinh thần môn phái Câu hỏi 4: Việt võ đạo sinh cần tránh điều gì? Hãy kể điều cần tránh? Có điều xấu cần tránh : - Tránh hnh hoang, tự đắc người "có võ" đám đông, nơi có tính cách giải trí cơng cộng, như: hàng qn, tiệm kem - Tránh dèm pha danh võ phái khác, thái độ vơ ý thức dễ gây ngộ nhận để môn phái mang tiếng - Tránh hành động khiêu khích, để người ngồi hiểu lầm mơn phái ta cốt huấn luyện võ sinh gây chuyện với thiên hạ - Tránh đụng độ vô lý, cốt "lấy le" với thiên hạ lúc - Tránh tinh thần quốc gia khích, xích mơn võ nước ngồi du nhập, dù người đối thoại bạn thân hay người nhà Câu hỏi 5: Việt võ đạo sinh nên làm điều gì? Có điều tốt nên làm, là: - Thực tập tinh thần Việt Võ Ðạo đời sống, để mến phục người - Tạo tinh thần tình cảm thân hữu với võ phái khác, để họ hiểu ta, quý mến ta, sẵn sàng hợp tác với môn phái ta, việc phát triển võ đạo võ thuật - Thấy việc phải làm ngay, không chờ người nhắc nhở - Dám đảm nhận trách nhiệm, tận tâm giúp đỡ người, khơng so bì thiệt - Ơn luyện, học hỏi khơng ngừng để tiến Câu hỏi 6: Khi giao tiếp xã hội nơi công cộng, Việt võ đạo sinh phải có thái độ nào? Khi giao tiếp ngồi xã hội, Việt võ đạo sinh phải có thái độ, cách đối thoại, cử xứng đáng với tinh thần Việt Võ Ðạo Về thái độ: Cần phải ôn tồn, cởi mở, niềm nở, khiêm nhường - Ôn tồn không dự, sợ thảo luận, ba phải - Cởi mở khơng gặp đâu nói đấy, tiết lộ hết chuyện nội môn phái cho người ngồi hay - Niềm nở khơn nịnh bợ, cầu cạnh, suồng sã - Khiêm nhường không quy lụy, khúm núm, tự hạ Tuyệt đối không khoe khoang người có võ Về cách đối thoại: - Ðiều hịa tình cảm mình, khơng q sơi nóng nảy, thờ lạnh lùng - Hiểu rõ tâm lý người nghe chuyện - Hiểu rõ hoàn cảnh người nghe chuyện - Biết cách trình bày câu chuyện rõ ràng, mạch lạc - Biết cách đối lý minh chứng, để thuyết phục hay làm tê liệt quan điểm người đối thoại, cần đến Về cử chỉ: - Thẳng thắn chững chạc - Biết làm dịu tinh thần lòng thái uy nghi hòa dịu - Biết ứng biến trước nghịch cảnh bất ngờ Câu hỏi 7: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ sáu Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ sáu nói ý hướng đời sống tinh thần Việt võ đạo sinh phải chuyên cần học tập (võ thuật, võ đạo, văn hóa, nghề nghiệp…) rèn luyện tinh thần trau dồi đạo hạnh Câu hỏi 8: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ bẩy Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ bẩy nói tâm nguyện sống Việt võ đạo sinh Đó sống sạch, giản dị, trung thực cao thượng Câu hỏi 9: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ tám Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ tám nói ý chí Việt võ đạo sinh Việt võ đạo sinh phải rèn luyện cho thân ý chí đanh thép, thích nghi với thử thách gian nguy nỗ lực tự thân cầu tiến 10 Câu hỏi 10: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ chín Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ chín nói suy cảm, nghị lực tính thực tế Việt võ đạo sinh phải sáng suốt nhận định, bền gan tranh đấu tháo vát hành động 11 Câu hỏi 11: Hãy nêu ý nghĩa giải thích đại cương điều tâm niệm thứ mười Việt võ đạo sinh? Điều tâm niệm thứ mười nói đức sống tinh thần cầu tiến Việt võ đạo sinh Đối với thân, Việt võ đạo sinh phải tự tín, tự thắng, ln tự kiểm để tiến Đối với người phải khiêm cung độ lượng CLB VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN ... IV THI LÊN CẤP LAM ĐAI III (Đai xanh đậm vạch vàng) VÀ CẤP CHUẨN HOÀNG ĐAI Câu hỏi 1: Hiện nay, Vovinam - Việt Võ Đạo có màu đai, trình bày hệ thống đẳng cấp môn phái? Đáp án: (Xem nội dung thi. .. Lam đai III (xem câu hỏi đáp án phần 2) PHẦN 2: NỘI DUNG THI LÝ THUYẾT VÕ ĐẠO (VẤN ĐÁP) I THI LÊN CẤP NHẬP MÔN (Đai xanh đậm) Câu hỏi 1: Vovinam – Việt Võ Đạo gì? Do sáng lập? - Đáp án: Vovinam. .. vực lẽ phải II THI LÊN CẤP LAM ĐAI I (Đai xanh đậm vạch vàng) Câu hỏi 1: Hiện Vovinam – Việt võ đạo sử dụng màu đai? - Đáp án: Hiện hệ thống đai Vovinam – Việt võ đạo sử dụng màu đai: Xanh, vàng,

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w