1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kĩ năng can thiệp TH s mai thu BV nhi tư

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,94 KB

Nội dung

Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần KĨ NĂNG CAN THIỆP TRẺ TỰ KỶ BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU? - Từ hoạt động sinh hoạt nhu cầu trẻ hàng ngày Mọi lúc nơi tình huống: Ăn, tắm, thay quần áo, vệ sinh, mua đồ, mua thuốc, cầm/lấy giúp bố mẹ đồ đồ kia, sang nhà hàng xóm lấy/đưa đồ… - Từ đồ chơi mà trẻ chơi ngẫu nhiên hàng ngày - Từ cách chơi trẻ - Từ cách vận động trẻ HIỂU TRẺ Hiểu gì? + Nhu cầu trẻ: Trẻ nhìn gì, cầm gì, ngắm gì, chơi gì… + Sở thích trẻ: Thích khen nào? Thích nghe với giọng nói nhịp điệu nào? Thích hát/bài thơ nào? + Hiểu điểm mạnh trẻ: Làm gì? Nói âm/từ/câu gì? Bắt chước gì? Chỉ gì? + Khó khăn trẻ: Điều làm cho trẻ dễ cáu, xung động, ăn vạ? Trẻ có khó khăn cảm giác khơng? Trẻ có lăng xăng, tập trung không?  Hiểu trẻ mức độ phát triển nào? Từ xây dựng mục tiêu can thiệp phù hợp có cách trợ giúp hiệu SẮP XẾP MƠI TRƯỜNG * Khơng gian gia đình Sắp xếp khơng gian gia đình cho trẻ tham gia vào hoạt động cách thuận tiện Các đồ dùng nhân thành viên gia đình cần xếp khơng gian định để trẻ phân biệt Cha mẹ sử dụng thêm công cụ hỗ trợ chữ viết tranh biểu tượng dán vào vị trí cần giải thích cho trẻ biết Trẻ phát huy chủ động tích cực khả tập trung ý cao * Đối với không gian học tập trẻ • Tạo khơng gian riêng biệt rõ ràng: Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần • Góc học tĩnh: Bàn, ghế để trẻ tập ngồi => rèn khả tập trung ý • Góc/khơng gian hoạt động động: Vận động thơ,trị chơi vận động • Góc để đồ chơi: Lấy/cất thuận tiện, tránh bị xao nhãng chơi • Có lịch trình hoạt động: Lịch trình tranh/chữ hoạt động hàng ngày, • • hoạt động động can thiệp Đồ dùng đồ chơi để góc định, gọn gàng: đựng thùng/hộp giỏ đồ Tránh yếu tố gây xao nhãng: Đồ chơi, người lại, âm thanh… trẻ tham gia hoạt động/nhiệm vụ GỌI TÊN TRẺ • • Mục đích • Trẻ phản ứng với âm lời nói • Nhận thân • Khuyến khích giao tiếp mắt Cách làm • Gắn tên trẻ vào nhiệm vụ => khơng phải gọi liên miệng • Lúc đầu gọi tên trẻ khoảng cách gần => sau cha mẹ đứng vị trí khoảng cách xa dần • Gọi tên trẻ nhiều mơi trường khác • Gợi ý gọi tên trẻ: vỗ vai, chạm tay, đưa đồ chơi trước tầm nhìn trẻ • Có đáp ứng trẻ quay lại: Đáp ứng cách khen, nụ cười hay âu yếm cha mẹ, đưa đồ cho trẻ… NGANG TẦM VỚI TRẺ • Ngang tầm mắt: • • Mục đích: • Tăng hội nhìn vào mắt • Nhận diện biểu cảm khn mặt • Nhìn hình miệng, chuyển động miệng => tạo điều kiện bắt chước âm/từ Cách làm: • Ngang tầm khn mặt => khơng phải dí sát mặt trẻ Mai Thị Xn Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần • Mở rộng tầm nhìn cho trẻ để trẻ biết cách di chuyển ánh mắt dõi theo, chủ động giao tiếp mắt, phát triển khả nhìn khoảng cách xa • Ngang tầm trình độ trẻ • • Mục đích: • Phát triển kĩ trẻ bắt kịp với lứa tuổi • Trẻ tự tin vào thân có thành cơng Cách làm: • Dạy trẻ trình độ phù hợp với lực phát triển, không dễ khơng tạo hội phát triển học tập mới, khơng q khó trẻ khơng thể làm => Dạy trẻ kĩ “Vùng phát triển gần”  Cha mẹ cần HIỂU TRẺ: Khả năng, mức độ trẻ => lựa chọn hoạt động, mục tiêu phù hợp đạt hiệu can thiệp TẠO NHU CẦU ĐỂ GIAO TIẾP • • Mục đích: • Duy trì hứng thú trẻ • Củng cố kĩ năng, kĩ thực hành nhiều lần • Phát triển khả trì ý hoạt động nhiệm vụ Cách làm: Ngay quan sát thấy trẻ có nhu cầu cha mẹ cần tìm cách thức để sử dụng tình để tăng hội trẻ tương tác với người lớn thực hành kĩ • Từng phần nhỏ: • Đồ ăn, đồ chơi: Chia đồ ăn đồ chơi thành nhiều phần để trẻ sử dụng hết mà nhu cầu trẻ quay lại tìm kiếm đồ đó, cha mẹ tận dụng hội để tương tác dạy trẻ kĩ mục tiêu • Cho trẻ chi tiết, người dạy giữ chi tiết lại: Khi trẻ cần chi tiết tương tác với người lớn để đạt nhu cầu Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần • Để lên cao, hộp: Cha mẹ để đồ mà trẻ cần chơi/ cần ăn (hộp sữa, sữa chua, bánh…, miếng ghép…) vào hộp nhựa để lên cao để trẻ nhìn thấy ngồi tầm với lấy trẻ, trẻ cần trợ giúp người lớn Đây hội để tương tác dạy trẻ • Ngắt/tạm dừng trẻ ý: Khi chơi trò chơi hát/ đọc thơ … cha mẹ đột ngột dừng lại quan sát phản ứng trẻ, trẻ có mong muốn tiếp tục nói “Nữa nhé”, đặt u cầu tiếp tục trị chơi CHƠI VUI VẺ • • Mục đích: • Kích thích hứng thú trẻ • Duy trì hoạt động lâu • Đạt mục tiêu can thiệp trẻ vui trẻ sẵn sàng học Cách làm: • Tạo hài hước, vui nhộn: Cha mẹ tìm cách nói, cách đọc thơ, hát, kể chuyện có tính hài hước vui nhộn giọng điệu khác nhau, kéo dài âm, từ, lặp lặp lại câu đó… • Cười với trẻ: Liều thuốc tốt để trẻ có động lực để tiếp tục nhiệm vụ • Thay đổi cử điệu nét mặt • Thay đổi giọng nói: Âm lượng, tốc độ (Lúc nhanh lúc chậm, lúc to lúc nhỏ tùy thuộc vào tình chơi) • Nhịp lời nói: Trong tình chơi đó, cha mẹ tạo nhịp nói trẻ hứng thú nhiều CHƠI ĐA DẠNG VÀ NÂNG CAO ĐỘ KHĨ • Mục đích • Trẻ bắt chước nhiều cách chơi, hành động • Bắt chước âm, từ • Bắt chước biểu cảm Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần • Tạo điều kiện • • để trẻ phát triển Tránh chơi rập khuôn, máy móc Cách làm • Đa dạng đồ chơi giảm tình trạng thu hẹp sở thích/mối quan tâm • Đa dạng mơi trường chơi để trẻ dễ dàng thích ứng đến mơi trường • Đa dạng đối tượng chơi trẻ có nhiều hội tương tác giao tiếp • Đa dạng cách chơi để trẻ phát triển kĩ thân • • đồ chơi có nhiều cách • đồ chơi kết hợp với nhiều đồ chơi khác Nâng dần mức độ phức tạp nhiệm vụ theo trình độ trẻ khơng q khó • Tăng dần thời gian đợi • Làm nhiều nhiệm vụ hơn: Đưa thêm chi tiết vào trò chơi hoạt động quen thuộc • Chơi cách khác • Quan sát nhiều chi tiết • Thêm số từ chuỗi lời nói • Mở rộng trị chơi tưởng tượng, đóng vai • Mở rộng tập tư theo lứa tuổi CHƠI TƯƠNG TÁC CƠ THỂ • Mục đích • Tạo cảm xúc vui vẻ cho trẻ • Tăng khả nhận diện thể cử điệu • Phát triển khả ý chung, giao tiếp mắt • Tạo hội bắt chước âm Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần • Phát triển trị • chơi giả vờ tưởng tượng Cách thực • Sử dụng vật liệu khơng gian gia đình: Rèm, cánh cửa, gầm bàn, sau ghế, gương… • Sử dụng trị chơi vận động => dễ dàng tạo gần gũi thể (ôm, bế, nhấc…) • Sử dụng trị chơi dân gian • Sử dụng hát, thơ vui nhộn => tạo vận động, âm vui vẻ hài hước 10 CHƠI LẦN LƯỢT • • Mục đích? • Tạo hội giao tiếp mắt, ý chung • Chia sẻ hoạt động, tăng khả tương tác • Bắt chước, hiểu làm theo dẫn người lớn Cách thực hiện: • Lượt cơ/cha mẹ ngắn – lượt trẻ dài • Lượt cơ/cha mẹ dài – lượt trẻ ngắn • Trẻ đợi thêm nhiều lượt => lâu đến lượt (2, 3,4 lượt đến lượt trẻ • Chơi theo lượt tùy thuộc vào hoạt động 11 CHƠI CÓ CẤU TRÚC • • Mục đích • Trẻ hiểu trình tự hoạt động, trẻ tham gia hoạt động dễ dàng • Hiểu lời dẫn • Thực theo dẫn => hướng tới trẻ biết chơi chủ động chơi Cách làm • Khơng đặt q nhiều u cầu thời điểm: Tức mẹ đưa yêu cầu “Ạ”, chưa thực yêu cầu đó, mẹ lại chuyển sang yêu cầu khác Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần “xin”, chưa thực yêu cầu “XIN”, mẹ lại chuyển yêu cầu “Ạ” Nếu làm trẻ bị rối thông tin tiếp nhận, phải làm => trẻ khơng thực u cầu người lớn • Khơng bỏ dở nhiệm vụ, u cầu: Khi mẹ yêu cầu thực mệnh lệnh mà chưa thực trợ giúp cách phù hợp để thực nhiệm vụ mà mẹ đưa Mẹ tránh trường hợp mẹ đặt yêu cầu/hoặc đưa nhiệm vụ chưa làm, mẹ bỏ ln u cầu chuyển sang u cầu khác đáp ứng ln nhu cầu • Trong chơi cha mẹ nên sử dụng từ ngữ: “Bắt đầu”, “Bây chơi…”, “Con làm …”, “Thêm lần nhé”, “Xong rồi”, “Hết rồi”, “Cất đi”, “Còn”, “Nữa nào”, “Tiếp”… để hiểu cấu trúc nhiệm vụ/hoạt động có thời điểm “Bắt đầu”, đến thời điểm “Diễn biến”, đến thời điểm “Kết thúc” nhiệm vụ/hoạt động • cách chơi: chơi khoảng thời gian định để trẻ hiểu thực theo cách chơi/nhiệm vụ đó, tránh trường hợp thay đổi cách chơi/hoạt động liên tục lại chơi/làm 12 TRỢ GIÚP – KHÔNG LÀM THAY • • Mục đích • Trẻ tự thực nhiệm vụ • Đạt mục tiêu can thiệp Các bước trợ giúp • Làm mẫu • Cầm tay hồn tồn • Cầm tay phần • Chỉ dẫn hành động kết hợp lời nói • Chỉ dẫn lời nói Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần  Thời điểm trợ giúp: Không sớm (trẻ khơng có hội làm), khơng q muộn (vì trẻ nản không muốn làm)  Cách trợ giúp phù hợp: Xác định trẻ làm mức độ nào, bước nào, bước cần trợ giúp  Không vội vàng, kiên trì đợi thực 13 CHIA NHỎ NHIỆM VỤ • • Mục đích • Trẻ dễ dàng thực u cầu, hồn thành nhiêm vụ • Trẻ tự tin vào thân có động lực để tiếp tục • Trẻ học nhiều kĩ khó, nhiệm vụ phức tạp Cách làm • Xác định nhiệm vụ/kĩ cần chia thành bước • Xác định cách hướng dẫn theo: • • Chuỗi tiến • Chuỗi ngược • Thực bước Hướng dẫn trẻ thực theo cách chọn 14 THAY ĐỔI CÁCH NĨI • • Mục đích • Trẻ khơng bị rối xử lý thơng tin • Trẻ hiểu dẫn lời • Trẻ biết cần làm Cách làm • Nói chậm, nhấn mạnh từ chính, câu ngắn rõ ràng • Khơng nói liền miệng thúc giục • Cho trẻ thời gian để phản hồi • Biết lựa chọn âm/từ chơi/nói với trẻ • Nói vào nhiệm vụ trẻ cần làm, khơng nói từ thừa Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần • Nói từ/câu có tính chất kích lệ, động viên • Sử dụng từ câu có tính chất biểu cảm • Sử dụng cách nói có tính nhịp điệu vui nhộn 15 DÕI THEO VA THAM GIA • Mục đích • Các hoạt động can thiệp dựa dẫn dắt trẻ, trẻ chủ động lựa chọn hoạt động chơi, người chơi chơi dạy trẻ dựa hoạt động trẻ chọn • • Tạo cho trẻ tự tin vào thân • Trẻ hứng thú chơi hoạt động lựa chọn Cách làm • Sử dụng hoạt động ngẫu nhiên, diễn tự nhiên hàng ngày => chơi với trẻ • Cần xác định mục tiêu can thiệp => chuẩn bị đồ dùng => trẻ tự lựa chọn • Sắp xếp khơng gian để sử dụng hoạt động chơi hiệu quả, tránh việc trẻ thay đổi hoạt động liên tục, đổi đồ chơi liên tục không hiệu • Nhạy cảm với âm lời nói trẻ => hội bật âm trẻ • Nhạy cảm với cách chơi trẻ => từ cách trẻ chơi xây dựng thành trị chơi • Thêm cách chơi với đồ chơi mà trẻ lựa chọn • Nhiều trẻ có sở thích thu hẹp, để tránh việc trẻ chọn đồ chơi mà trẻ hút số, chữ cái, tơ… => Bố mẹ cất kín đồ chơi để trẻ khơng nhìn thấy => Trẻ quan tâm đến đồ chơi khác 16 KIỂM SOÁT CẢM XÚC TIÊU CỰC • Mục đích • Bố mẹ kiểm sốt cảm xúc tiêu cực => Trẻ học cách kiểm soát cảm xúc tiêu cực • Trẻ khơng bị căng thẳng, không làm tăng xung động Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Thần • Bố mẹ khơng • • bị căng thẳng, mệt mỏi trình can thiệp Hoạt động can thiệp có hiệu thoải mái Cách thực • Giữ cảm xúc vui vẻ, hài hước chơi với trẻ • Hiểu khó khăn trẻ, không bị áp lực với việc trẻ khơng làm được, trẻ tập trung • Chấp nhận hành vi bất thường trẻ => tìm giải pháp phù hợp • Giữ thái độ trung lập trẻ có hành vi chống đối, ăn vạ, trốn tránh nhiệm vụ… • Dừng lại hoạt động cần để bình tĩnh lại 17 CỦNG CỐ • Mục đích • • Khuyến khích trẻ có động lực tiếp tục nhiệm vụ Cách làm • Sử dụng đồ ăn mà trẻ thích trẻ có nhu cầu • Đồ chơi, cách chơi trẻ quan tâm, trẻ chơi theo cách • Bằng nụ cười • Ơm/ thơm; yeah • Bằng cử điệu mà trẻ thích • Bằng cách mà trẻ hứng thú, trẻ thích, trẻ vui • Sử dụng đa dạng cách khen, khơng rập khn kiểu • Khen trẻ thực nhiệm vụ với hỗ trợ hoàn toàn từ người lớn Mai Thị Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt ... động Mai Th? ?? Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Th? ??n • Bố mẹ khơng • • bị căng th? ??ng, mệt mỏi trình can thiệp Hoạt động can thiệp có hiệu thoải mái Cách th? ??c •... đặt q nhi? ??u yêu cầu th? ??i điểm: Tức mẹ đưa yêu cầu “Ạ”, chưa th? ??c yêu cầu đó, mẹ lại chuyển sang yêu cầu khác Mai Th? ?? Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Th? ??n “xin”,... tiếp mắt • Tạo hội bắt chước âm Mai Th? ?? Xuân Thu – ThS Giáo Dục Đặc Biệt Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Tâm Th? ??n • Phát triển trò • chơi giả vờ tư? ??ng tư? ??ng Cách th? ??c • S? ?? dụng vật liệu khơng gian

Ngày đăng: 31/10/2022, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w