NĂM THỨ NHỨT — SỐ 113 NGÀY THỨ BẢY 13-9-1975
| a
GiAi PHONG
TIENG NOI CUA NHAN DAN THANH PHO HO CHI MINH XUAT BAN HANG NGAY — PHAT HANH BUG! CHIPU TOA SOAN VA TRI SU’ : 432, DUONG XO VIET NGHE TINH QUAN 3 Đ.T: 95.942 DAT CUNG VUNG LEN UYN-PHƠ-RẾT BỚC-SÉT (Úc) Cu Chi!
+ Đất thép ? của ¢ Thanh dong 2!
Đồng bào tà chiến sÌ Củ Chỉ đã chiến đấu thế nào đề xứng đáng Uới danh hiệu đó ? Chúng tôi mượn cây uiết của một nhà báo
ngoại quốc đề độc giả thấy được những hình ảnh sống uà chiến
đấu của người dan ving ven trong những năm chiến tranh khốc
liệt uà niềm lạc quan tất thắng ngay trong những giờ phút cam
go nhất (LTS)
Khu giải phóng miền Nam
Việt Nam
Đầu năm nay, khi còn ở
thăm miền Bắc Việt Nam, tôi đã từng thấy những cánh đồng ngô khoai như có chân đứng dậy, có trường hợp là những em học sinh ngụy trangới hành quân, có trường hợp là những em học sinh ngụy trang đến
trường sau mỗi lần máy bay địch bắn phá Nhưng trong chuyến đi thăm gần đây nhất của tôi ở miền Nam Việt Nam, tôi lại còn thấy từ những cánh đồng trơ trụi, ngay cả đến đất cũng như có
chân đứng dậy, khi chiếc máy bay vừa quay mũi bay đi Từ
trong bùn đất, những con
người hiện ra tiếp tục cầm
cày cầm cuốc làm việc với ruộng đồng ; nếu như máy
bay trực thăng trở ‘ai thi ho lại biến vào bùn đất Đó là Củ Chi một trong sáu quận của tỉnh Gia định bao quanh
thành phố Sàigòn
Trong 18 thôn ở Củ Chi, có sáu vạn dân Vào giữa tháng giêng năm nay(196€),lữ đoàn thứ 2 của sư đoàn bộ binh
Mỹ thứ 25 đến lập sở chỉ
huy của chúng,sau mười ngày
tiến hành cuộc tấn công gọi là «tim diét» (search and destroy)
tronz quận.Cuộc hành quân đó, ngoài quân đội Mỹ còn có quân đội Úc, Tân Tây Lan và quân ngụy tham gia Bọn Mỹ
nóilà trong tháng đầu, từ sau ngày 19 tháng 1, chúng đã bin 180 ngàn viên đạn đại bác vào khu vực Củ chi Từ đó đến nay, chúng vẫn tiếp tục bấn phá với quy mô như vậy, chưa kề những cuộc tấn công hàng ngày bằng máy bay Thời
gian tôi ở trong khu vực này, đêm nào cũng thấy chúng bản
phá, thường là bắn phá cả
một vòng chung quanh khu vực đóng quân của lữ đoàn
Ban đêm bất cứ vào giờ nào cũng có tiếng đại bác bấn liên tục, trút từng thác đạn xuống ruộng đồng Mà những cuộc bắn phá ấy đều vu vơ là vu vơ cả Những xóm làng có lùy tre bao bọc chung quanh mà
tôi đã tới thăm lần đầu vào
ba năm trước đây, bây giờ
chẳng còn lại chút dấu vết
nào Không còn lấy một thôn
xóm, một căn nhà và nói theo
điều thông thường ở đây, là
không còn lấy cả một ngọn
cây, một con trâu nữa Nhân dân phải tồ chức lại thành
những tồ tương trợ, thay nhau vừa hoạt động du kích, vừa
cày cấy ruộng đồng bằng cuốc giá Việc sản xuất phải tiếp tục Xóm làng, nhà cửa tuy không còn, nhưng nhân dân vẫn còn đó, bám lấy cuộc sống, bám lấy ruộng đất, bám lấy cả quân thù đề đánh chúng vào những lúc và những nơi chúng bất ngờ nhất
Tôi có nói chuyện với một nông dân, người mảnh khảnh trần trùng trục Anh chẳng lấy gì lam ngượng ngập
Người anh đầy những bùn
đất nên anh không cảm thấy
mình ở trần Trông anh như một bức tượng sống nặn bằng đất, chính là một phần của đất đã trở thành cuộc sống và mang dáng dấp con người
Anh nói : Bà con nhân dân tôi xưa nay vẫn ở đây ; cha
tôi, ông tôi, cụ tôi từ bao nhiều đời vẫn sống ở đây
Xương cốt ông cha tôi chôn
ở đây, dù cho bọn quỷ Mỹ có đem bom đạn, xe tăng đến
phá hết mồ mả đi nữa cũng
thế thôi Tôi sẽ sống ở đây, nếu tôi có chết vì bom đạn Mỹ thì ít nhất xương cốt của tôi cũng sẽ còn lại ở đây với
ông cha td tiên
Tôi hỏi : €Trong điều kiện
như thé thì có sản xuất
được gì không ? › Anh đáp:
+ Không sản xuất được nhiều
như trước, nhưng vẫn đủ đề
sống và chiến đấu Chúng tôi
không có trâu, bọn Mỹ 44 phá hỏng gần hết cày bừa của chúng tôi, nhưng bom đạn của chúng lại cày bừa giùm
chúng tôi