1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề 5 văn tự sự

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 61,2 KB

Nội dung

Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Chủ đề/bài dạy: VĂN TỰ SỰ Tổng số tiết: 05; (từ tiết 16 đến tiết 20) Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề tập trung vấn đề sau: Tóm tắt văn tự sự; Luyện tập tóm tắt văn tự sự; Miêu tả biểu cảm văn tự sự; Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm; I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ : -Kiến thức: Giúp HS - Hiểu tóm tắt văn tự - Nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Giúp học sinh củng cố kiến thức tóm tắt văn tự - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự - Kĩ : Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng - Qua câu hỏi, tập thực hành SGK, rèn cho HS kỹ tóm tắt tác phẩm tự - Rèn kĩ nói trình bày việc trước tập thể lớp – mạnh dạn, tự tin vấn đề - Nhận diện phân tích tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm số văn tự - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự - Trao đổi để xác định yếu tố miêu tả biểu cảm; kết hợp, mục đích, ý nghĩa việc kết hợp hai yếu tố văn tự - Nhận diện phân tích tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm số văn tự - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự - Trao đổi để xác định yếu tố miêu tả biểu cảm; kết hợp, mục đích, ý nghĩa việc kết hợp hai yếu tố văn tự - Thái độ : - HS có ý thức nói ngắn gọn chỗ cần thiết lúc giao tiếp cần thiết Có ý thức nói ngắn gọn giao tiếp - Giáo dục học sinh sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm nói viết để nâng cao hiệu văn tự - HS có ý thức, thói quen lập dàn ý trước viết văn - Có ý thức nói:đúng chủ đề, rõ ràng, mạch lạc, sinh động, hấp dẫn người nghe Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Bồi dưỡng học sinh tình cảm yêu đẹp, biết trân trọng biểu tình cảm , cảm xúc *Tích hợp giáo dục kó sống - Bài “Tóm tắt văn tự sự”: Lựa chọn cách tóm tắt văn tự phù hợp với mục đích giao tieáp - Bài “Miêu tả biểu cảm văn tự sự”: Ra định sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm để nâng cao hiệu văn tự Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung: Năng lực tiếp nhận thông tin, lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực cảm thụ văn học, lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án theo chủ đề, bảng phụ, in phiếu học tập Đọc SGK, nghiên cứu hướng dẫn giảng dạy SGV, STK, tham khảo tài liệu liên quan, soạn giáo án, bảng phụ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Phương án tổ chức lớp học: gợi tìm, quy nạp, thực hành, thảo luận nhóm… Chuẩn bị học sinh : - Học cũ tìm hiểu - Đọc kĩ lại văn Lão Hạc, đoạn văn “ Hôm sau…hu hu khóc” - Học cũ, xem nội dung ( đọc trả lời câu hỏi SGK) - Học cũ, xem nội dung (đọc kĩ văn “ Một quà sinh nhật” trả lời câu hỏi SGK ) - Tóm tắt lại văn “ Cô bé bán diêm” thực tập SGK Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Kể câu chuyện theo nhiều kể khác nhau; biết lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể - Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ - Chuẩn bị kỹ nhà, lên lớp luyện nói - Ơn lại ngơi kể, dựa vào đoạn văn tập nói sở thay ngơi kể III.Tiến trình dạy học: Hoạt động1: Tình xuất phát/Khởi động (10p) Mục tiêu hoạt động Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Khi xem phim hay đọc tác phẩm văn - HS hoàn thành sản phẩm học, muốn cho người khác biết vấn đề em phải làm ? ( Kể lại, tóm tắt lại nội dung ) Vậy tóm tắt văn tự ? Cách tóm tắt ? Để tóm tắt văn tự hay cần kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Vậy để đạt yêu cầu -> chủ đề GV chia lớp thành nhóm hoạt động độc lập theo hình thức thi đua xây dựng Gv yêu cầu nhóm nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Phương pháp, kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, gợi tìm, quy nạp, thực hành, thảo luận nhóm… Hoạt động2+3: Hình thành kiến thức+Luyện tập (250p) Mục tiêu hoạt động Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn -Giúp học sinh củng cố kiến thức tóm tắt văn tự - Kiến thức tóm tắt văn tự - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS A Nội dung 1: Tóm tắt văn tự I Thế tóm tắt văn tự sự? H: Hãy nhắc lại văn tự ? - >Văn tự văn ghi lại chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa GV nhấn mạnh : Nói đến văn tự nói đến văn nghệ thuật có nội dung kể cảnh đời, số phận cụ thể, tức phải có cốt truyện với tình tiết, phải có nhân vật, có lời thoại Giáo viên: Lê Công Thơ Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn H: Các nhân vật, việc kể phải nhân vật, việc ? Gợi ý : Có phải tất nhân vật, việc kể hay không ? -> Chỉ nhân vật việc tiêu biểu - GV treo bảng phụ ghi BT2/ SGK/60.Gọi HS đọc - Dựa vào khái niệm tóm tắt văn tự (SGK đưa bốn câu trả lời ) Em chọn câu trả lời ? - Chọn câu b “ Ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn tự sự” H: Ai người ghi lại nội dung ghi cách ? -> Người tóm tắt ghi lại nội dung ghi lại lời văn GV dẫn : Có văn tự ta chưa có điều kiện đọc, lại muốn biết nội dung Lúc ấy, ta đọc qua tóm tắt văn Hoặc có văn ta đọc, muốn ghi lại nội dung chúng để sử dụng truyền đạt cho người khác biết ta cần phải tóm tắt H: Như vậy, em hiểu tóm tắt văn tự ? Tóm tắt văn tự dùng lời văn giới thiệu cách ngắn gọn nội dung (bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn GV bổ sung + Sự việc tiêu biểu : Một văn tự có cốt truyện với hệ thống việc, tình tiết cụ thể Có việc lớn, có việc nhỏ, có Giáo viên: Lê Cơng Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn tình tiết chính, có tình tiết phụ Người tóm tắt phải biết lược bỏ thông tin vụn vặt, giữ lại thơng tin chính, dùng cách nói khái qt để thâu tóm thơng tin phụ vào thơng tin HS thực theo yêu cầu GV rút số nội dung ( tức việc tiêu biểu ) để thể nội dung tư - Tóm tắt văn tự dùng lời tưởng văn văn giới thiệu cách + Nhân vật quan trọng ( Văn tự phải có hệ ngắn gọn nội dung ( bao gồm thống nhân vật ( chính- phụ ) Số lượng nhân vật việc tiêu biểu nhân vật quan nhiều hay tùy vào nội dung VB Khi TT , trọng ) văn cần đề cập tới nhân vật có vai trị tác động lớn, thạm chí vai trị định diễn biến cốt truyện chủ đề văn Không thiết phải liệt kê tất nhân vật VB tóm tắt Cách tóm tắt văn tự a Những yêu cầu văn tóm tắt GVtreo bảng phụ văn tóm tắt SGK/60 Gọi HS đọc H: Văn tóm tắt văn nào? Vì em biết ? -> Văn bản: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Vì văn đề cập đến nhân vật chính, tình tiêu biểu văn H: Hãy so sánh tóm tắt với văn “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” mà em học lớp ? -> Văn tóm tắt ngắn gọn hơn, lời văn cô đúc - Nhân vật việc tóm tắt ( việc có lược bớt tóm lại ) Vì lựa chọn nhân vật việc quan trọng Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Văn tóm tắt khơng phải trích ngun văn từ tác phẩm mà lời người viết tóm tắt GV chốt lại : - Giống: Các chi tiết, tình huống, nhân vật - Khác: Ngắn hơn, nhân vật, việc hơn, lời khơng phải trích nguyên văn mà lời người viết H: Vậy văn tóm tắt tác phẩm tự phải đảm bảo yêu cầu nào? GV chuyển ý : Để tóm tắt VB tự sự, ta tóm tắt theo bước nào? Ta sang nội dung b Các bước tóm tắt văn bản: Cho HS tóm tắt VB”Thánh Gióng” H: Trước tóm tắt VB “ Thánh Gióng” thao tác em phải làm ? -> Đầu tiên phải đọc kĩ toàn TP để nắm nội dung câu chuyện H: Sau đọc kĩ VB, thao tác gì? -> Xác định nội dung cần tóm tắt : + Sự việc tiêu biểu ( Thánh Gióng đời, xin đánh giặc cứu nước, lớn nhanh thổi, trận đánh tan giặc Ân, cưỡi ngựa trời ) + Nhân vật quan trọng ( Thánh Gióng , bà mẹ, sứ giả ) - Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý : từ Thánh Gióng đời đến lúc đánh tan giặc, bay trời - Cuối cùng, viết tóm tắt lời văn ( viết cô đúc ngắn gọn ) H: Như vậy, muốn tóm tắt văn tự ta thực Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn bước ? - Đọc kĩ để hiểu chủ đề văn - Xác định nội dung cần tóm tắt, lựa chọn nhân vật việc tiêu biểu - Sắp xếp nội dung theo trình tự * Văn tóm tắt cần đảm bảo: - Phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt ( tính khách quan ) - Viết thành văn tóm tắt GV chốt lại, gọi HS đọc ghi nhớ SGK/61 - Đảm bảo tính hồn chỉnh ( mở đầu, GV treo bảng phụ có ghi việc VB “ Tức nước phát triển, kết thúc ) vỡ bờ” Ngô Tất Tố - Tính cân đối - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nhóm, trình bày Câu hỏi tích hợp kó sống: Khi tóm tắt văn tự cần ý điều ? -HS tóm tắt VB”Thánh Gióng” Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn * Tóm tắt văn tự ta thực bước: - Đọc kĩ để hiểu chủ đề văn - Xác định nội dung cần tóm tắt, lựa chọn nhân vật việc tiêu biểu - Sắp xếp nội dung theo trình tự - Viết thành văn tóm tắt - Lựa chọn cách tóm tắt văn phù Giáo viên: Lê Công Thơ 10 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Nêu việc tiêu biểu nhân vật quan Thảo luận, trình bày kết trọng đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất - Nhận xét : b – a – d –c – g – e – i – Tố, h–k Viết thành văn tóm tắt đoạn trích?(Khoảng 10 dịng) -Bài tập 3/sgk/62 Gọi HS đọc tập H: Em có suy nghĩ phải tóm tắt văn “ Trong lịng mẹ” “ Tơi học”? Vì sao? GV nhấn mạnh : Hai văn khó tóm tắt Vì việc thường đan cài, xen kẽ với ( có tách bạch rõ ràng ) theo dòng suy nghĩ, cảm xúc nhân vật “tôi” ( tác giả ) kể lại theo thứ giọng văn trữ tình thắm thiết, xúc động, có lại giàu chất thỏ truyện ngắn Thanh Tịnh -> Rất khó tóm tắt, diễn biến theo dịng hồi tưởng theo mạch cảm xúc Tuy tác phẩm tự yếu tố trữ tình tham gia vào đậm có lúc lấn át yếu tố tự - gây khó khăn cho việc tóm tắt văn Bài tập 3/sgk/62 Hai văn khó tóm tắt Tóm tắt văn “ Trong lịng mẹ” “ Tôi học” Giáo viên: Lê Công Thơ 13 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn C Nội dung 3: Miêu tả biểu cảm văn tự I Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự Ví dụ: SGK/72 Yêu cầu HS đọc đoạn trích Nguyên Hồng SGK/72 HS đọc đoạn trích Nguyên H: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt Hồng SGK/72 nào? -> Kể có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm H: Căn vào biểu để xác định yếu tố kể, miêu tả biểu cảm đoạn văn đó? -> Kể: thường tập trung nêu việc, hành động, nhân vật -Tả: thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật hành động - Biểu cảm: thường thể chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ người viết trước việc, hành động H: Dựa vào trên, em cho biết đoạn trích kể lại việc gì? -> Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật “tôi” với người mẹ sau bao ngày xa cách H: Sự việc kể chi tiết nào? -> Các chi tiết: Giáo viên: Lê Công Thơ 14 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn + Mẹ vẫy + Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo tơi lên xe + Tơi ịa lên khóc + Mẹ tơi sụt sùi theo -> Các chi tiết: + Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan + Mẹ vẫy sát gương mặt mẹ + Tôi chạy theo xe chở mẹ H: Tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn + Mẹ kéo tơi lên xe trích? -> Yếu tố miêu tả: + Tơi ịa lên khóc -Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại + Mẹ sụt sùi theo - Mẹ tơi khơng cịm cõi, xơ xác + Tơi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ - Gương mặt tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má -> Yếu tố miêu tả: -Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại -> Yếu tố biểu cảm: - Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại - Mẹ tơi khơng cịm cõi, xơ xác tươi đẹp thuở sung túc ( suy nghĩ ) - Gương mặt tươi sáng với đôi - Tôi thấy cảm giác ấm áp mắt nước da mịn, làm lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ tơi bật màu hồng hai gị má thở khuôn miệng xinh xắn nhai -> Yếu tố biểu cảm: trầu phả lúc thơm tho lạ thường (cảm nhận) - Phải bé lại lăn vào lịng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ (Phát biểu cảm tưởng) Giáo viên: Lê Công Thơ 15 - Hay sung sướng trông nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc ( suy nghĩ ) Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn H: Qua tìm hiểu trên, em có nhận xét hai yếu - Tôi thấy cảm giác ấm áp tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn? lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ -> Hai yếu tố miêu tả, biểu cảm không đứng riêng thở khuôn miệng xinh lẻ mà đan xen vào vừa kể, vừa tả biểu cảm xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường (cảm nhận) GV: Trong đoạn văn khơng có kể mà kết hợp miêu tả biểu cảm - Phải bé lại lăn vào lịng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, H: Tìm đoạn văn kết hợp yếu tố tự sự, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán miêu tả biểu cảm? xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm ->- Kể việc: Tôi ngồi đệm xe… dịu vô (Phát biểu cảm tưởng) - Tả: đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay -> Hai yếu tố miêu tả, biểu cảm mẹ tôi; khuôn miệng xinh xắn nhai trầu không đứng riêng lẻ mà đan xen vào vừa kể vừa tả biểu cảm - Biểu cảm: cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt; thơm tho lạ thường H: Vậy, văn tự có phải lúc tác giả đơn kể người, kể việc hay không? Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm câu chuyện bị ảnh hưởng sao? -> Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn khơ khan, khơng -> Không, bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm gây xúc động cho người đọc đoạn văn khô khan, không gây xúc động cho người đọc GV: Bỏ hết yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn chép lại câu văn kể việc, nhân vật thành đoạn văn? HS viết đọc đoạn văn H: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? -> Đoạn văn bị lược bỏ phương thức miêu Giáo viên: Lê Công Thơ 16 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn tả biểu cảm yếu tố kể GV: Vậy ta so sánh giá trị biểu cảm đoạn văn với đoạn văn Nguyên Hồng - Đoạn văn trích văn bản: có yếu tố miêu tả giúp gặp gỡ hai mẹ sinh động - Còn yếu tố biểu cảm thể rõ tình mẫu tử sâu nặng làm cho người đọc xúc động GV: Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện thêm thấm thía sâu sắc Nó giúp cho tác giả thể thái độ trân trọng, tình cảm yêu mến nhân vật việc H: Vậy, miêu tả biểu cảm có tác dụng văn tự ? =>Vậy, miêu tả biểu cảm có tác dụng làm cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc -> Nếu bỏ hết yếu tố kể đoạn văn khơng cịn việc nhân vật-> khơng có chuyện -> vu vơ, khó hiểu H: Ngược lại, ta bỏ hết yếu tố kể đoạn văn thay đổi nào? ->Nếu bỏ hết yếu tố kể đoạn văn khơng cịn việc nhân vật-> khơng có chuyện -> vu vơ, khó hiểu Vì cốt truyện việc nhân vật với hành động tạo nên Các yếu tố miêu tả, biểu cảm dựa việc nhân vật phát triển GV: Tóm lại, việc sử dụng yếu tố miêu tả biểu Giáo viên: Lê Công Thơ 17 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn cảm cần thiết văn tự Trong trình tạo lập văn bản, người ta trọng phối hợp phương thức nói trên, có văn dùng phương thức biểu đạt độc lập Điều quan trọng tùy thuộc vào mục đích, tính chất nội dung văn mà lựa chọn phương thức chính, phương thức có ý nghĩa bổ trợ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV chốt lại phần lý thuyết miêu tả miêu ta miêu tả tự ; biểu cảm ttrong biểu cảm biểu cảm tự sự-> chuyển ý qua phần luyện tập Câu hỏi tích hợp giáo dục kó sống: Trong làm văn tự sự, em có thường hay sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm hay không? Em nhận thấy tác dụng nó? II Luyện tập: Gọi HS đọc BT1 (SGK) Cho HS xác định yêu cầu Phiếu học tập số 2: H: Tìm đoạn văn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm , phân tích giá trị yếu tố đó? GV cho HS thảo luận nhóm (7’) + Nhóm 1: Văn “ Tơi học” + Nhóm 2: Lão Hạc Giáo viên: Lê Công Thơ 18 =>Vậy, miêu tả biểu cảm có tác dụng làm cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc -> Nếu bỏ hết yếu tố kể đoạn văn khơng cịn việc nhân vật-> khơng có chuyện -> vu vơ, khó hiểu Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn + Nhóm3: Tức nước vỡ bờ + Nhóm 4: Trong lịng mẹ Gọi nhóm trình bày HS: Tìm đoạn văn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm , phân tích giá trị yếu tố Gọi HS đọc BT2 H: Viết đoạn văn theo yêu cầu? H: Viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại người thân ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị ) sau thời gian xa cách ( ý sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm kể) Gợi ý: Nên chỗ nào? Từ xa thấy người bạn thân ? (Tả hình dáng, mái tóc ) -Kể chuyện sinh động, sâu sắc Lại gần thấy sao? Kể hành động người thân, tả chi tiết khn mặt, quần áo Những biểu tình cảm hai người sau gặp ntn?( vui mừng, xúc động, thể chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chỉ, nét mặt…) GV định HS đọc viết ( thời gian GV nhận xét, sửa chữa HS đọc BT1 (SGK HS trình bày kết thảo luận nhóm + Nhóm 1: Văn “ Tôi học” Giáo viên: Lê Công Thơ 19 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn + Nhóm 2: Lão Hạc + Nhóm3: Tức nước vỡ bờ + Nhóm 4: Trong lịng mẹ -> Phân tích giá trị yếu tố miêu tả biểu cảm HS đọc BT2 HS viết – trình bày - Nội dung: giây phút gặp lại người thân sau thời gian xa cách - Kể: kể lại gặp gỡ; Tả: hình dáng, thay đổi người thân …; Biểu cảm: cảm xúc, tình cảm thân người thân Giáo viên: Lê Công Thơ 20 Trường THCS Cát Khánh D Nội dung 4: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Gọi HS đọc việc nhân vật SGK/ 83 GV: Chọn (b) để HS viết H: Trước kể ,em phải làm gì? -> Lựa chọn việc (bước 1) H: Kể theo nào? ->Lựa chọn kể: kể theo thứ (xưng tôi, em) (bước 2) H: Sự việc kể nào? - Xác định thứ tự kể: Bắt đầu, diễn biến, kết thúc (bước 3) + Bắt đầu: Một bà cụ đứng bên lề đường, sửa qua đường lúc đơng người, có nhiều xe cộ qua lại + Diễn biến: Em vội chạy lại dắt bà qua đường, bà chậm chạp, cẩn thận + Kết thúc: Bà cảm ơn em chúc em học giỏi H: Vậy, xây dựng đoạn văn tự cần phải có yếu tố nào? -> Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm: (bước4) H: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự ấy? * Miêu tả: -Tả cảnh: Ngã tư đường phố cao điểm, 21 Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Hoạt động4: Vận dụng (10p) Mục tiêu hoạt động Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động hoạt động học tập HS H: Xáac đđđịnh yếu tố miêu HS xác định, trình bày tả yếu tố biểu cảm đoạn văn”Những ý tưởng - Yếu tố miêu tả:”Nhưng lần thấy em nhỏ rộn rã” .hôm học” -Yếu tố biểu cảm:” mẹ âu yếm ” H: Lập dàn ý cho đề sau: Hãy kể vật nuôi mà em - Lập dàn ý kể vật nuôi mà em nhớ nhớ IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH 1.Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Cấp độ Nội dung Nội dung 1: Miêu tả biểu cảm văn tự Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Viết đoạn văn Viết đoạn văn Nhớ vai trò Hiểu vai trò yếu tố miêu tả yếu tố biểu cảm văn tự Nội dung 2: Luyện tập Nhận biết thể loại viết đoạn văn tự kết văn hợp với miêu tả biểu cảm 2.Câu hỏi/Bài tập Mức độ nhận biết: Câu 1: Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Mức độ thông hiểu Giáo viên: Lê Công Thơ Vận dụng 22 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Câu 2: Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò ý nghĩa đối việc kể? A Làm cho việc kể ngắn gọn B Làm cho việc kể đơn giản C Làm cho việc kể đầy đủ D Làm cho việc sinh động lên thật Câu 3: Trong văn tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trị gì? A Giúp cho người viết thể thái độ việc kể B Giúp cho người viết hiểu cách sâu sắc việc kể C Giúp cho người viết hiểu cách toàn diện việc kể D Giúp việc kể lên cách sinh động, phong phú Mức độ vận dụng Câu 4: Em viết đoạn văn ngắn kể bạn thân sau thời gian xa cách (chú ý sử dụng yếu tố miêu tả yếu tố biểu cảm) Mức độ vận dụng cao Câu 5: Em viết văn kể tiết sinh họat lớp em (chú ý sử dụng yếu tố miêu tả yếu tố biểu cảm) V PHỤ LỤC V Phụ lục: *Ma trận đề kiểm tra 15 phút: Mức độ Nhận biết NLĐG I Đọc hiểu Giáo viên: Lê Công Thơ Thông hiểu Vận dụng Hiểu - Vận dụng kĩ 23 Vận dụng cao Cộng Trường THCS Cát Khánh Ngữ liệu: Văn tự Kế hoạch dạy Ngữ văn tóm văn tự bước tóm tắt văn tự năng: chọn lọc, xếp , trình bày việc nhân vật diễn đoạn trích 1 Số điểm 3.0 5.0 Tỉ lệ % 30% 50% Số câu - Xác định kể: thứ "tôi" II.Tạo lập văn - Biết vận dụng thứ tự kể thích hợp để nêu bật trọng tâm nội dung đoạn trích”Tức nước vỡ bờ” - Hành văn phong mạch lạc , liên kết chặt chẽ việc nhân vật với Số câu Số điểm 20 Tỉ lệ % 20% Số câu 1 1 Số điểm 3.0 5.0 2,0 10.0 Tỉ lệ % 30% 50% 20% 100% Đáp án, biểu điểm Giáo viên: Lê Công Thơ 24 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Phần Câ u Yêu cầu Điể m I Đọc hiểu - Trình bày tóm tắt : Tóm tắt văn tự dùng lời văn giới thiệu cách ngắn gọn nội dung ( bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trong) văn 1.0 - Các bước tóm tắt văn tự : 2.0 Ngữ liệu: Văn tự - Đọc kĩ để hiểu chủ đề văn - Xác định nội dung cần tóm tắt, lựa chọn nhân vật việc tiêu biểu - Sắp xếp nội dung theo trình tự - Viết thành văn tóm tắt Sự việc tiêu biểu nhân vật quan trong đoạn trích” Tức nước vỡ bờ” - Chị Dậu vừa múc cháo lên cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn cai lệ người nhà lý trưởng xơng vào qt tháo, địi trói kẻ thiếu sưu - Chị Dậu cố van xin hai tên tay sai - Cai lệ đánh chị, chị vùng lên đánh ngã hai tên tay sai Giáo viên: Lê Công Thơ 25 5.0 Trường THCS Cát Khánh II.Tạo lập văn Kế hoạch dạy Ngữ văn - Tóm tắt 2.0 “ Anh Dậu ốm bị bọn tay sai xơng đến đánh trói, lơi đình cùm kẹp chưa đủ tiền nạp sưu Bị hành hạ, đánh đập tưởng chết, người ta cõng anh trả cho chị Nhờ bà làng xóm cho bát gạo, chị nấu cháo cho anh húp Vừa run rẩy kề bát cháo vào đến miệng, cai lệ người nhà lý trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng đòi tiền sưu Anh Dậu hoảng qua, lăn đùng Chị Dậu hoảng, run run van xin chúng cho khất Nhưng chúng không nghe, quát giọng hầm hè chuẩn bị dánh anh Dậu Chị Dậu xám mặt, van xin tha cho chồng Cai lệ bịch vào ngực chị sấn tới trói anh Dậu chị tức qua khơng chịu được, liều mạng cự lại Hắn nhảy vào anh Dậu sau chị bị tát Lúc chị thay đổi cách xưng hô, đánh lại tên cai lệ người nha lý trưởng với sức mạnh tình yêu thương chồng tinh thần phản kháng tiềm tàng Khi bị đẩy đến đường cùng, chị vùng dậy chống trả liệt, với thái độ bất khuất PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi : Lập dàn ý cho văn “ Cô bé bán diêm”? PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi: Tìm đoạn văn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm , phân tích giá trị yếu tố đó? GVCâu chohỏi: HS thảo luậný nhóm Lập dàn cho bài(7’) văn “ Cơ bé bán diêm”? + Nhóm 1: Văn “ Tơi học” ……………………………………………………………………… + Nhóm 2: Lão Hạc Giáo viên: Lê Công Thơ 26 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi: ( Nhóm 1) Tâm trạng lão Hạc sau bán chó (Sơ đồ tư ) – (Nhóm 2) Những việc làm trước chết? - Nhóm 3) Cái chết lão Hạc (Lão hạc chết ? Nguyên nhân dẫn đến Giáo viên: Lê Công Thơ 27 ... thức tóm tắt văn tự - Kiến thức tóm tắt văn tự - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Nội dung,... tắt văn tự I Thế tóm tắt văn tự sự? H: Hãy nhắc lại văn tự ? - >Văn tự văn ghi lại chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa GV nhấn mạnh : Nói đến văn tự nói đến văn. .. em hiểu tóm tắt văn tự ? Tóm tắt văn tự dùng lời văn giới thiệu cách ngắn gọn nội dung (bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn GV bổ sung + Sự việc tiêu biểu : Một văn tự có cốt truyện

Ngày đăng: 28/10/2022, 21:41

w