1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm v8 cả năm TK

504 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 504
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

HỌC KÌ I Ngày soạn : Buổi CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC ÔN TẬP TỔNG QUÁT VỀ VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm bối cảnh lịch sử- xã hội Việt Nam năm 1930-1945 - Biết đặc trưng văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (theo hai dịng là: văn xi lãng mạn văn xi thực) - Cảm nhận tâm trạng nhân vật “ tôi” buổi đến trường - Hiểu phân tích tính thống chủ đề văn Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, hiểu VB, phân tích tâm trạng nhân vật Thái độ: - Xác định đắn động học tập - Biết cảm thông chia sẻ với đời bất hạnh Năng lực hướng tới: Giải vấn đề, tư sáng tạo, giao tiếp, thưởng thức văn học II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ Giới thiệu Tiết 1: CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 HĐ GV HS Kiến thức cần đạt GV dẫn dắt lịch sử cai trị I Khái quát tình hình trị - xã hội nước ta Pháp Đông Dương năm 1930 – 1945 năm 1930- 1945, tình hình xã hội VN tác động sách cai trị Pháp Sự phát triển phong trào yêu nước GV: chia nhóm, giao nhiệm năm từ 30-45 vụ để nhóm HS thực - Những biến đổi phong trào yêu nước hiện: thập niên 20 phong trào quốc gia mang màu sắc tư (chia lớp thành sản phong trào cộng sản nhóm, nhóm thực - Những năm 36-39, đột khởi phong trào cộng câu hỏi) sản Giai đoạn hồ hỗn hợp tác Bằng kiến thức lịch sử - trỗi dậy đảng phái quốc gia với Trang học em liệt kê phong trào yêu nước nước VN năm 1930-1945? - GV bổ sung: Do vai trò độc quyền cách mạng Ðảng, đường lối chiến lược sách lược vững vàng sáng suốt Ðảng đồn kết phát huy mạnh mẽ tính tích cực, tính sáng tạo quần chúng công nông Trong bối cảnh lịch sử nêu tình hình kinh tếxã hội nước ta có đặc điểm bật? Giai đoạn có phải xã hội nước ta tồn khó khăn, lạc hậu? biến đổi tích cực lòng xã hội VN giai đoạn này? khuynh hướng thân Nhật lớn mạnh phong trào cộng sản năm 40-45 Một xã hội rối ren, đen tối kinh tế kiến trúc thượng tầng - Nền kinh tê kiệt quệ ách thực dân phong kiến: Chế độ sưu thuế, chế độ bắt phu bắt lính thực dân Pháp chế độ Phong kiến Xã hội Việt Nam địa ngục, khắp nơi nạn đói hồnh hành, bọn đầu trâu mặt ngựa tác oai tác quái, người chết hàng loạt khủng khiếp nạn đói vào mùa xuân năm 1945, hai triệu người bị chết đói - Những lực thống trị mâu thuẫn nhau: Mâu thuẫn thực dân phong kiến Mâu thuẫn phong kiến với tư sản Mâu thuẫn tư sản với thực dân - Những lực lượng đối kháng giao tranh, có chiến tuyến rõ rệt cách mạng, phản cách mạng; có người yêu nước hoang mang, có người lơ láo, bàng quang, lẩn trốn Sự biến đổi tích cực cấu xã hội Việt Nam khuynh hướng vận động xã hội năm 32-45 - Sự trưởng thành cấu xã hội đại với ba tầng lớp : phú hào tân đạt, tư bản xứ; trí thức thị dân (theo cách định danh Phạm Thế Ngũ) - canh cải phong hoá thẩm quan - phong trào cải cách xã hội có tính cách cải lương năm 36-39 - khủng hoảng xã hội Đông Dương Trang Hãy nét văn hóa, tư tưởng phận tư sản Việt Nam thời kì này? GV: dựa ý kiến “văn học gương phản chiếu lịch sử” em phân chia giai đoạn phát triển văn xuôi nước ta chặng đường 15 năm (19301945) này? GV giảng khái niệm VHHT, VHLM cho HS Hãy nêu đặc điểm văn xuôi thực VN giai đoạn kể trên? năm 40-45 Một ý thức mới, tâm lí lan tràn - Ý thức tâm lí tư sản tiểu tư sản: Trí thức, thành thị âu hóa, chịu ảnh hưởng sinh hoạt mới, giai cấp văn hóa tư sản phương Tây Lối sống hưởng lạc phát triển thành thị: ăn mặc theo mốt thời trang, lối sống tài hoa son trẻ, vui vẻ trẻ trung, dạy họ cách hưởng thụ đời cách đại thú vị Báo chí tư sản, tiểu tư sản tờ báo Phong hóa, Ngày thường huấn luyện phụ nữ cách cải tiến y phục, huấn luyện niên cách chinh phục gái đẹp - Giai cấp tư sản Việt Nam thất bại mặt kinh tế trị hoang mang, dao động, xoay đấu trang mặt văn hóa chống giáo lí phong kiến để địi tự cá nhân: Chống giáo lí phong kiến cảnh mẹ chồng nàng dâu, mẹ ghẻ chồng, chế độ đa thê v.v Ðề cao hạnh phúc cá nhân, đề cao tình yêu lứa đơi II Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ÐẶC ÐIỂM NỔI BẬT Q trình phát triển văn xi 15 năm theo khuynh hướng Hiện thực Lãng mạn, chia làm thời kỳ : Thời kỳ 1930-1935: Mở đầu sáng tác thơ văn gắn liền với cao trào cách mạng 19301931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tỉnh Bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản thời kỳ văn học lãng mạn: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thơ Xu hướng văn học phê phán có từ trước 1930 đến thời kỳ phát triển xác định rõ ràng phương pháp thể tài Thời kỳ 1936-1939 Trang 3 Trong giai đoạn 2.1:- Văn học thực phê phán phát văn xuôi lãng mạn VN triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu xuất có đặc điểm giống khác sắc: với văn xi thực? Vấn đề nông dân, nông thôn đặt tác phẩm thực phê phán Bước đường Nguyễn Công Hoan, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn Ngô Tất Tố Vấn đề phong kiến thực dân nêu lên cách gay gắt tác phẩm thực phê phán: Số đỏ, Giông tố Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn Ngô Tất Tố Tác phẩm thực phê phán không dừng lại truyện ngắn, phóng mà phát triển mạnh mẽ thể tài tiểu thuyết Ðây thành công lớn văn học thực phê phán thời kì 2.2:- Văn học lãng mạn tư sản, tiểu tư sản tiếp tục phát triển song phân hóa theo hướng khác Bên cạnh chủ đề cũ chống lễ giáo phong kiến đề cao hạnh phúc cá nhân, Tự lực văn đồn cịn nêu chủ đề mới: chủ trương cải cách mặt nông thôn cải thiện đời sống cho nông dân Gia đình Khái Hưng, Con đường sáng Hồng Ðạo Tiểu thuyết Tự lực văn đồn đề cập tới hình tượng người chiến sĩ Ðoạn tuyệt, Ðôi bạn nhà văn Nhất Linh Thời kỳ 1939-1945: 3.1 Văn học thực phê phán có phân hóa: Có nhà văn chết (Vũ Trọng Phụng); Có nhà văn khơng viết tiểu thuyết chuyển sang khảo cứu dịch thuật Ngơ Tất Tố Có nhà văn mắc phải sai lầm Nguyễn Công Hoan viết tiểu thuyết Thanh Ðạm Một hệ nhà văn thực đời:Nam Cao, Nguyễn Tuân, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Ðình Lạp, Bùi Hiển, Nhà văn thực tiếp tục miêu tả sống Trang tăm tối người nông dân Chí Phèo, lão Hạc Nam Cao; Sống nhờ Mạnh Phú Tư Cuộc sống bế tắc mòn mỏi người trí thức tiểu tư sản nhà thực đề cập cách sâu sắc Sống mòn, Ðời thừa, Trăng sáng Nam Cao Các nhà văn nêu lên mâu thuẫn gay gắt giai cấp thống trị với tầng lớp nhân dân lao động 3.2 Văn học lãng mạn: - Cái Tôi bế tắc, cực đoan, có phân hóa + Tự lực văn đồn: Mang tâm trạng Nhất Linh, Khái Hưng đưa chủ nghĩa vơ ln, tác phẩm Bướm trắng Nhất Linh tác phẩm Thanh đức Khái Hưng Thạch Lam miêu tả - GV dẫn dắt truyện kí sinh hoạt nâng lên thành nghệ thuật nghệ chuyển ý vào tác phẩm “Tôi thuật ăn tết, Hà Nội 36 phố phường học” tìm hiểu lại tiết + Thế Lữ - thành viên Tự lực văn đoàn vào truyện trinh thám đường rừng, truyện ma quỷ truyện Cái đầu lâu + Nguyễn Tuân bút tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn tư sản, tiểu tư sản văn xuôi Cái ngông Nguyễn Tuân xuất hiện, thứ ngơng lịch lãm tài hoa Ở Nguyễn Tuân xuất chủ nghĩa xê dịch, thứ xê dịch chân thành rung cảm tinh tế - Thời kì ghi nhận phát triển thể loại truyện kí, tiêu biểu tập truyện “Quê mẹ” (Thanh Tĩnh) Hồi kí “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) Mỗi tác phẩm chứa đựng câu chuyện nhà văn, hồi tưởng lại việc cảm xúc nảy nở lòng tác giả TIẾT 2: VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC HĐ GV HS Kiến thức cần đạt I Khái quát lí thuyết Vài nét tác giả Thanh Tịnh: ?Em nêu - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988 ) bút danh Trần Văn Trang nét sơ lược nhà văn Ninh, quê tỉnh Thừa Thiên - Huế, có gần 50 năm cầm Thanh Tịnh? bút sáng tác - Sự nghiệp văn học ông phong phú, đa dạng - Thơ văn ơng đậm chất trữ tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trẻo Nổi bật kể tác phẩm: Quê mẹ ( truyện ngắn, 1941 ), Ngậm ngải tìm trầm ( truyện ngắn, 1943 ), Đi từ mùa sen ( truyện thơ, 1973 ), ?Nêu xuất xứ Truyện ngắn “Tôi học” truyện ngắn “Tôi a Những nét chung: học”? - Xuất xứ: “Tôi học” in tập “Quê mẹ” (1941), tập văn xuôi bật Thanh Tịnh ?Truyện ngắn “Tôi - Kết cấu: Truyện kết cấu theo dòng hồi tưởng học” có kết cấu nhân vật “tơi” Dịng hồi tưởng khơi gợi tự nào? nhiên khung cảnh mùa thu từ nhớ lại khơng gian, thời gian, người, ?Trong truyện ngắn cảnh vật với cảm giác cụ thể khứ “Tôi học”, Thanh - Phương thức biểu đạt: Nhà văn kết hơp Tịnh kết hợp phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm để thể phương thức biểu đạt hồi ức để thể hồi ức mình? b Khái quát nội dung nghệ thuật : + Nghệ thuật: ? Nét đặc sắc nghệ - So sánh đặc sắc, miêu tả tâm lý sinh động, phong phú thuật văn bản? - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi - Biểu cảm nhẹ nhàng, sâu lắng - Kết hợp hài hoà kể, tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc + Nội dung chính: Bằng giọng văn giàu chất thơ, chất ? Nêu nội dung nhạc, ngơn ngữ tinh tế sinh động, tác giả diễn tả văn “Tôi kỉ niệm buổi tựu trường Đó tâm học”? trạng bỡ ngỡ mà thiêng liêng, mẻ mà sâu sắc nhân vật “tôi” ngày học II Bài tập vận dụng nâng cao: Đề 1: Tìm hình ảnh so sánh đặc sắc văn - GV đọc, ghi đề lên “Tôi học” Hãy hiệu nghệ thuật hình bảng ảnh so sánh đó? Trang - HS chép đề tìm *Gợi ý: hình ảnh so sánh + Có hình ảnh so sánh đặc sắc: hiệu nghệ - “Tôi quên cảm giác sáng thuật hình ảnh nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười so sánh bầu trời quang đãng” - “Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi” - “Họ chim đứng bên bờ tổ khỏi phải rụt rè cảnh lạ” + Hiệu nghệ thuật: - Ba hình ảnh xuất ba thời điểm khác nhau, diễn tả rõ nét vận động tâm trạng nhân vật “tôi” - Những hình ảnh giúp ta hiểu rõ tâm lí em nhỏ lần đầu học - Hình ảnh so sánh tươi sáng, nhẹ nhàng tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm - Lưu ý: Ngồi hình ảnh HS kể thêm câu văn khác văn có sử dụng phép so sánh - HS đọc đề, tìm ý Đề 2: Hãy phân tích biến đổi tâm trạng lập dàn theo gợi ý nhân vật buổi tựu trường đầu tiên? - Câu hỏi gợi mở: I Mở ? Xuất phát từ đâu mà - Giới thiệu đôi nét tác giả Thanh Tịnh: Nhà văn nhân vật lại hồi với sáng tác tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm tưởng lại cảm dịu, trẻo xúc cũ ngày tựu - Vài nét văn “Tôi học”: in tập “Quê trường mẹ”, xuất 1941, kể lại kỉ niệm cảm xúc mình? nhân vật “tơi” buổi tựu trường II Thân Cơ sở để nhân vật tơi có liên tưởng ngày học - Biến chuyển cảnh vật sang thu: Cuối thu, thời ? Tâm trạng điểm tựu trường, cảnh thiên nhiên với rụng nhiều, mây thay đổi bàng bạc khiến lòng người nhẹ nhàng mà bồi hồi nhớ lại thời gian không “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều gian khác nhau? khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao - HS trả lời diễn biến nức mơn man kỉ niệm buổi tựu trường” tâm trạng tơi thời - Hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đầu Trang điểm gắn với không gian khác là: +Trên đường tới trường mẹ + Khi sân trường + Lúc lớp học tiên đến trường “mỗi lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đén trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã” => Gợi nhớ, sở liên tưởng tương đồng tự nhiên Những hồi tưởng nhân vật a Tâm trạng mẹ đường đến trường - Cảnh vật, đường vốn quen lần cảm thấy lạ: “con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ” - Tự cảm thấy có thay đổi lớn lịng mình, cảm thấy trang trọng, đứng đắn hơn: “Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học”… - Bỡ ngỡ, lúng túng: cố ghì chặt xệch chúi đầu xuống đất; nghĩ người thạo cầm bút thước… -> Từ ngữ gợi tả, nghệ thuật so sánh, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, cụ thể: tâm trạng bỡ ngỡ “tôi” bổi tựu trường b Khi đứng sân trường nghe gọi tên vào lớp học - Khơng khí ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ trang trọng: “sân trường: dày đặc người Người áo quần sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa” - Cảm thấy nhỏ bé so với trường, lo sợ vẩn vơ: “cũng tôi, cậu học trò đứng nép bên người thân… Họ chim non đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ” - Hồi hộp, lo sợ chờ nghe gọi tên mình: Nghe tiếng trống giục bước chân “dềnh dàng mãi”, “toàn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng”, “Tôi cảm thấy tim ngừng đập”, “tự nhiên giật lúng túng” - Khi vào lớp học lo sợ, bật khóc “Tơi quay lưng lại dúi đầu vào lịng mẹ tơi khóc theo”… = > Diễn tả sinh động tâm trạng nhân vật “tôi” với Trang cung bậc, cảm xúc, có nhiều trạng thái cảm xúc đối lập, tâm trạng phức tạp c Khi ngồi lớp học - Khi rời vòng tay mẹ để vào lớp cảm thấy nhớ mẹ: “trong thời thơ ấu chưa lần thấy xa mẹ lần này” - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với nguời bạn ngồi bên: “Một mùi hương lạ xơng lên lớp”, “trơng hình treo tường thấy lạ lạ hay hay”, “lạm nhận” bàn ghế chỗ ngồi riêng mình, “nhìn người bạn tơi chưa quen biết, lịng tơi lại khơng cảm thấy xa lạ chút nào” + Làm quen, tìm hiểu phịng học, bàn ghế, … ⇒ thấy quyến luyến ⇒ Tâm trạng, cảm giác nv “tơi” ngồi lớp học, đón nhận học hợp tự nhiên, sinh động, hấp dẫn III Kết - Khẳng định lại nét tiêu biểu nghệ thuật làm nên thành công đoạn trích: Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng, ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo giọng điệu trữ tình, sáng - Đoạn trích ngắn gọn để lại lòng người bao niềm bồi hồi, xúc động nhớ ngày học Yêu cầu HS: viết hoàn thành văn vào TIẾT 3: CHỦ ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - GV: Em nhắc lại khái niệm A KHÁI NIỆM VĂN BẢN văn gì? Khái niệm văn liên kết văn - HS nhắc lại khái niệm VB a khái niệm văn Trang GV: Thế chủ đề văn bản? Phân biệt chủ đề với đề tài/ với chuyện tác phẩm HS nêu khái niệm chủ đề GV mở rộng, lưu ý cho HS: – Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt – Theo đó, khái niệm đề tài giúp người đọc xác định: văn viết gì? Cịn khái niệm chủ đề giải đáp câu hỏi: Vấn đề văn gì? Ví dụ: Chủ đề thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh là: tình yêu gia đình quê hương dạt tâm hồn người lính trẻ đường hành quân trận thời kháng chiến chống Mĩ – Lưu ý: Cần phân biệt chuyện với chủ đề Ví dụ: Bài “Buổi học cuối cùng” An-phông-xơ Đô-đê - Văn chuỗi lời nói miệng hay viết, có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mơc đích giao tiếp Có sáu kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết ninh, hành – cơng vụ Mỗi kiểu văn có mục đích giao tiếp riêng b Liên kết văn bản: Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Để văn có tính liên kết, ngêi viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kêt nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ ngữ, tổ hợp từ, câu,…) thích hợp Chủ đề bố cục văn - Khái niệm chủ đề lí thuyết văn bao gồm đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt Chủ đề có nội dung bao qt đề tài - Tính thống chủ đề văn đặc trưng quan trọng tạo nên văn Đặc trưng có liên hệ mật thiết với tính mạch lạc, tính liên kết - Tính thống chủ đề văn thể hai bình diện: nội dung cấu trúc hình thức - Việc xếp ý có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu người đọc - phụ thuộc vào đối tượng phản ánh, loại hình văn Một số cách trình bày: + Theo thứ tự thời gian + Theo lơ gíc khách quan đối tượng + Theo lơ gíc chủ quan + Theo quy luật tâm lý, cảm xúc Trang 10 có quan hệ tới lòng người Xin bỏ qua (Nguyễn Thiếp, Bàn luận phép học) 1.1 Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn chứa đoạn trích 1.2 Căn vào mục đích nói, câu: “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.” thuộc kiểu câu gì? Chỉ kiểu hành động nói câu văn 1.3 Câu “Ngọc khơng mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” câu phủ định Đúng hay sai? Vì sao? 1.4 Tư tưởng tiến tác giả việc học thể rõ nội dung đoạn trích? 1.5 Để thực ước mơ, hồi bão mình, học sinh cần lựa chọn mục đích học tập đắn Vậy mục đích học tập em gì? Hãy lí giải em lựa chọn mục đích II TẬP LÀM VĂN 2.1 Kể tên phương pháp thuyết minh mà em học chương trình Ngữ văn 8? 2.2 Em chọn, lập dàn viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh tiếng địa phương em đôi với hành 1.5 HS nêu ý kiến riêng cá nhân, sau định hướng: - Học sinh nêu ý kiến cá nhân lựa chọn mục đích học tập mình: biết gắn lợi ích riêng cá nhân, gia đình, với lợi ích chung đất nước, dân tộc - HS giải thích quan điểm lựa chọn cách rõ ràng, hợp lý thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội - GV chốt kiến thức II TẬP LÀM VĂN 2.1 Các phương pháp thuyết minh học: Nêu định nghĩa, giải thích; liệt kê; phân loại phân tích; dùng số liệu; nêu ví dụ; so sánh 2.2 * Yêu cầu chung: Văn phong sáng sủa, thuyết minh rõ ràng, ngắn gọn, bố cục mạch lạc, khơng mắc lỗi tả - Hướng dẫn HS xây dựng dàn * Yêu cầu cụ thể: HS chọn danh lam - Từ dàn ý xây dựng, HS viết thắng cảnh địa phương viết đoạn phần thân giới thiệu danh lam thắng cảnh - GV đọc, nhận xét, góp ý số a Mở bài: Giới thiệu chung di tích, học sinh thắng cảnh địa phương em - Yêu cầu HS hoàn thiện tập làm văn b Thân bài: Những đặc điểm bật: nhà theo đầy đủ ba phần - Vị trí địa lí, lịch sử hình thành - Tên gọi qua thời kì lịch sử - Đặc điểm cấu trúc - Ý nghĩa di tích, thắng cảnh địa phương em c Kết bài: - Cảm nghĩ em di tích, thắng cảnh địa phương Trang 490 - Hướng hành động thân để giữ gìn di tích, danh lam thắng cảnh * Lưu ý: Khuyến khích viết thuyết minh sáng tạo, mẻ, hấp dẫn TIẾT 2: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Hoạt động GV - HS - Hình thức tổ chức luyện tập: HS làm việc cá nhân - HS thực Bài tập 1: I ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà thẹn Làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển ; vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con; lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh; thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc quân trăm ích chi; tiền nhiều khơn mua đầu giặc, chó săn khỏe không đuổi quân thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Ngữ văn 8, tập hai) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ? Kết thúc tác phẩm có đoạn văn trên, tác giả viết: “cho nên ta viết hịch Kiến thức cần đạt - GV chốt kiến thức I ĐỌC – HIỂU Tác phẩm: Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) - Tác giả: Trần Quốc Tuấn - “các ngươi”: tướng, sĩ (tướng lĩnh, binh sĩ) - “hiểu rõ bụng ta”: hiểu rõ lòng Trần Quốc Tuấn yêu nước mãnh liệt, căm thù giặc sâu sắc; mong muốn tướng sĩ đồng lòng học tập Binh thư yếu lược, tâm chiến đấu chiến thắng giặc ngoại xâm Câu: “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!”: - Kiểu câu: cảm thán - Hành động nói: bộc lộ cảm xúc HS dựa vào đoạn trích Trần Quốc Tuấn khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ, dẫn chứng để viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm sáng tỏ nội dung nhận xét nêu: Bao trùm lên đoạn trích lịng băn khoăn, lo lắng vận mệnh đất nước tác giả a Hình thức: hình thức đoạn văn, triển khai theo cách lập luận diễn dịch; đảm bảo độ dài, có câu cảm thán (Gạch chân) b Nội dung: Với nỗi lòng lo lắng cho Trang 491 để hiểu rõ bụng ta.” Theo em, “các ngươi” nhắc tới “hiểu rõ bụng ta” hiểu điểu gì? Hãy cho biết, theo mục đích nói, câu: “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!” thuộc kiểu câu thực hành động nói nào? Bao trùm tồn đoạn trích lòng băn khoăn, lo lắng vận mệnh đất nước tác giả Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm sáng tỏ nội dung nhận xét nêu Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán (Gạch chân câu cảm thán) II TẬP LÀM VĂN Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, Thử thách dọn rác với dòng hashtag #ChallengeForChange trở thành trào lưu bạn trẻ giới nói chung Việt Nam nói riêng hưởng ứng Hãy viết văn nghị luận với đề tài Học sinh với vấn đề bảo vệ môi trường để lan tỏa phong trào ý nghĩa vận mệnh đất nước: - Tác giả thực trạng ăn chơi, hưởng lạc; ích kỉ, cá nhân tướng sĩ - Tác hại thái độ, cách sống giặc tràn sang hậu đau đớn tránh khỏi -> Từ tình cảm mình, tác giả phân tích có tình, có lí theo quan hệ nhân quả; rõ mối quan hệ tình cảm, quyền lợi gắn bó khăng khít ơng với tướng sĩ để họ hiểu rõ trách nhiệm, vai trò đất nước trước họa ngoại xâm II TẬP LÀM VĂN * Yêu cầu chung: - Về hình thức: + Phương thức biểu đạt chủ yếu: Nghị luận, lưu ý có kết hợp yếu tố tự miêu tả + Chọn cách trình bày luận điểm hợp lí Văn phong sáng sủa, bố cục rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả - Về nội dung: Viết văn nghị luận vấn đề học sinh với vấn đề bảo vệ môi trường - Hướng dẫn HS xây dựng dàn - Về kiểu bài: Nắm vững kiểu - Từ dàn ý xây dựng, HS viết thao tác làm văn nghị luận đoạn phần thân * Yêu cầu cụ thể: - GV đọc, nhận xét, góp ý số - Mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề học sinh cần nghị luận: Học sinh với vấn đề bảo - Yêu cầu HS hồn thiện tập làm vệ mơi trường văn nhà theo đầy đủ ba phần - Thân bài: + Thực trạng môi trường + Nguyên nhân dẫn đến thực trạng + Hậu việc ô nhiễm mơi trường mang lại + Học sinh cần có giải pháp để bảo vệ mơi trường - Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận Liên hệ hướng hành động cho thân * Lưu ý: Khuyến khích viết mang dấu ấn cá nhân, có lập luận sáng Trang 492 tạo, mẻ - Hình thức tổ chức luyện tập: HS làm - GV chốt kiến thức việc cá nhân - HS thực Bài tập 2: I ĐỌC – HIỂU I ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Đoạn thơ trích văn bản: Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Quê hương Khắp dân làng tấp nập đón ghe - Tác giả: Tế Hanh “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Nội dung đoạn thơ: Cảnh Dân chài lưới da ngăm rám nắng, đoàn thuyền đánh cá trở bến Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm - Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ghe.” thuộc kiểu câu trần thuật (Ngữ văn - Tập hai, NXB Giáo dục - Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc Việt Nam, 2014) Đoạn thơ trích thơ nào? HS trình bày vẻ đẹp hình Tác giả ai? ảnh “Chiếc thuyền” theo nhiều cách Nêu nội dung đoạn thơ? khác đảm bảo ý Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy sau: ghe.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích - Hình ảnh “Chiếc thuyền” đoạn nói thực hành động nói nào? thơ hình ảnh đẹp, gợi nhiều liên Vẻ đẹp hình ảnh “Chiếc thuyền” tưởng hai câu thơ: - Hình ảnh “Chiếc thuyền” xây Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm dựng biện pháp tu từ nhân hóa Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ẩn dụ: + Các từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi, thư giãn thuyền sau chuyến khơi vật lộn với sóng gió biển khơi Nghệ thuật nhân hóa khiến thuyền vơ tri trở nên sống động, có hồn người + Từ “nghe” thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế Con thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt ->Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tình yêu, gắn bó máu thịt với q hương nhà thơ Tế Hanh II TẬP LÀM VĂN II TẬP LÀM VĂN Trang 493 Em hiểu câu nói M Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Giải thích ý nghĩa câu nói M Gorơ-ki “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” * Yêu cầu kỹ năng: Trình bày đầy - Hướng dẫn HS xây dựng dàn đủ phần mở bài, thân bài, kết - Từ dàn ý xây dựng, HS viết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý giới đoạn phần thân thiệu vấn đề cần nghị luận; phần - GV đọc, nhận xét, góp ý số thân biết tổ chức thành nhiều đoạn học sinh văn liên kết chặt chẽ với làm - Yêu cầu HS hoàn thiện tập làm văn bật vấn đề nghị luận; phần kết nhà theo đầy đủ ba phần khẳng định đắn nhận định đề cập đến * Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung: a Mở - Dẫn dắt - Trích dẫn câu nói M Go-rơ-ki giá trị sách b Thân Giải thích khái niệm + “sách” nơi ghi chép, lưu trữ hiểu biết người giới khách quan Trải qua tiến trình lịch sử lâu dài, thời đoạn lịch sử khác nhau, hình thức sách khác Hiện tại, người ta dùng nhớ lưu trữ điện tử để lưu giữ phổ biến tri thức không ghi chép giấy + “nguồn kiến thức” tất thông tin mà người ghi chép lưu truyền sách + “con đường sống” đường đến thành công thấu hiểu Con đường sống phương tiện giúp người đạt giá trị để sống thành công tìm thấy hạnh phúc -> Sách có tác dụng vơ to lớn việc bồi đắp trí tuệ, tâm hồn người Ý nghĩa câu nói M.Go-rơ-ki: Trang 494 “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” - Sách lưu giữ nguồn tri thức vô tận mà người gìn giữ hàng chục nghìn năm qua Từ nhận thức đơn sơ người ghi khắc lại vách đá đến thành tựu khoa học đại lưu giữ sách Ở đâu có sách có kiến thức - Sách cỗ máy thời gian thần kì đưa ta trở với khứ mở giới tương lai - Sách hình thành, bồi dưỡng phát triển nhân cách người Sách dạy cho cách sống, cách làm người, hướng tới giá trị chân, thiên, mĩ Sách dạy cho biết cách đối nhân xử thế, sống có trách nhiệm Sách nuôi dưỡng tâm hồn ta - Sách gắn kết người toàn giới Qua trang sách hay, người khắp giới tìm thấy tiếng nói chung để xây dựng giới hịa bình phồn vinh - Sách cịn cơng cụ giải trí hiệu tiết kiệm Đọc sách để làm tươi trẻ tâm hồn cách nhiều người lựa chọn Bài học cho thân - Phải yêu quý trân trọng sách - Biết chọn sách để đọc cho hiệu - Biết cách đọc sách: làm cho sống phong phú, đẹp hơn, góp phần làm cho sống đất nước mình, nhân dân đẹp c Kết bài: Khẳng định lại vai trò lớn lao sách; tình yêu sách người TIẾT 3: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Trang 495 Hoạt động GV - HS - Hình thức tổ chức luyện tập: HS làm việc cá nhân - HS thực Bài tập 1: I ĐỌC – HIỂU Câu Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời (Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai, NXBGD năm 2015) 1.1 Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh đời mục đích viết văn 1.2 Nội dung đoạn trích gì? 1.3 Đoạn trích thuộc kiểu văn nào? (sử dụng phương thức biểu đạt) Hãy kể tên hai văn khác kiểu loại mà em học chương trình Ngữ văn (có tên tác giả) 1.4 Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói cách thực hành động nói câu: Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa 1.5 Viết đoạn văn (từ đến câu) trình bày cảm nhận em đọc đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn (gạch chân câu nghi vấn đó) Câu 2.1 Kể tên văn nghị luận trung đại mà em học, kèm theo tên tác Kiến thức cần đạt - GV chốt kiến thức I ĐỌC – HIỂU Câu 1.1 - Đoạn trích cho trích từ văn bản: Chiếu dời - Tác giả: Lí Cơng Uẩn - Hồn cảnh đời mục đích viết: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010), Lí Công Uẩn viết “Chiếu dời đô” để bày tỏ ý định dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội ngày nay) 1.2 Nội dung: Thành Đại La có đủ điều kiện để xứng đáng kinh đô bậc đất nước 1.3 - Kiểu văn bản: Văn nghị luận - HS chọn số văn khác kiểu loại có tên tác giả Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) Bàn luận phép học (Nguyễn Thiếp) 1.4 - Kiểu câu: Câu trần thuật - Hành động nói: Trình bày (nhận định, đánh giá ) - Cách thực hiện: Trực tiếp 1.5 * Hình thức: - Trình bày thể thức đoạn văn, đủ số câu theo qui định, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng câu nghi vấn (có gạch chân) * Nội dung: - Bằng câu văn biền ngẫu kết hợp miêu tả sinh động, vế liệt kê liên tiếp cân đối, nhịp nhàng , tác giả rõ lợi thành Đại La: Trang 496 giả thể loại lịch sử, vị trí địa lí, hình sơng 2.2 So sánh thể loại văn nghị luận cổ núi, kinh tế, trị, văn hố mà em học Khẳng định Đại La thắng địa bậc nhất, xứng đáng nơi tốt để định đô - Khẳng định ý chí tự lập, tự cường Đại Việt đà lớn mạnh; thể khát vọng xây dựng đất nước niềm tin vào tương lai Đại Việt phồn thịnh lâu bền - Thêm hiểu tự hào thủ đô nước ta ; nhận thấy trách nhiệm việc góp phần xây dựng phát triển thủ đô đất nước Việt Nam hoàn cảnh Câu 2.1 Các văn nghị luận trung đại học, kèm tác giả thể loại: Stt Tên tác Tác giả Thể phẩm loại Chiếu dời Lí cơng Chiếu Uẩn Hịch Trần Quốc Hịch tướng sĩ Tuấn Nước Đại Nguyễn Cáo Việt ta Trãi Bàn luận Nguyễn Tấu phép Thiếp học 2.2 So sánh: * Giống nhau: Đều thể văn nghị luận cổ; có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén; thường viết văn vần, văn xuôi văn biền ngẫu * Khác nhau: - Chiếu: vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Hịch: Thường vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi - Cáo: Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết Trang 497 II TẬP LÀM VĂN Em viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em vấn đề bạo lực học đường - Hướng dẫn HS xây dựng dàn - Từ dàn ý xây dựng, HS viết đoạn phần thân - GV đọc, nhận xét, góp ý số học sinh - Yêu cầu HS hoàn thiện tập làm văn nhà theo đầy đủ ba phần - Tấu: Do bề tơi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị II TẬP LÀM VĂN * Yêu cầu kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức văn nghị luận để viết văn hoàn chỉnh với bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết Sắp sếp bố cục hợp lí phần, đoạn văn Đảm bảo phương thức nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm viết Chữ viết rõ ràng, mắc vài lỗi tả - Diễn đạt lưu loát, sử dụng từ ngữ chọc lọc, biện pháp tu từ hợp lí biết diễn tả cảm xúc phù hợp; viết tả, ngữ pháp, lời văn chân thực, tự nhiên Sử dụng dấu câu, kiểu câu * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày, diễn đạt theo cách làm cần thể nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu nêu vấn đề cần nghị luận: Bạo lực học đường học sinh b Thân bài: Bạo lực học đường gì? - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn xã hội Biểu hành động bạo lực học đường: - Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người Trang 498 thơng qua lời nói - Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực (Dẫn chứng minh họa) Nguyên nhân dẫn đến nạn bạo lực học đường: - Xảy lí trực tiếp khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người u, khơng đẳng cấp - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống - Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ) - Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình; tình trạng bạo lực gia đình phần nhân tố ảnh hưởng khơng tốt Và bạo lực gia đình cịn tồn bạo lực học đường cịn có nguy gia tăng - Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, giải pháp thiếu thiết thực, chưa đồng bộ, triệt để Tác hại bạo lực học đường: - Với nạn nhân: Tổn thương thể xác tinh thần Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: + Con người phát triển khơng tồn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”, ngược lại tính “người” dần nhân tính + Làm hỏng tương lại mình, gây Trang 499 nguy hại cho XH + Bị người lên án, xa lánh, căm ghét Làm để khắc phục bạo lực học đường? - Đối với người gây bạo lực học đường: cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức: - Xã hội cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục người gia đình, nhà trường, toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ - Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên làm gương cho người khác c Kết bài: Khẳng định vấn đề: - Hiện tượng phần nhỏ xã hội nên khơng phải mà niềm tin vào người vào hệ trẻ Cần nhân rộng lòng cao cả, nêu gương người tốt việc tốt điển hình Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp người nói chung, hệ trẻ nói riêng tiến tới vẻ đẹp nhân cách chân thiện mĩ, phát huy truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước phải đối phó với bệnh vơ cảm - Có quan điểm nhận thức, hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp - Liên hệ thực tế nhà trường - Hình thức tổ chức luyện tập: HS làm - GV chốt kiến thức việc cá nhân - HS thực Bài tập 2: I ĐỌC – HIỂU I ĐỌC – HIỂU Đọc kĩ ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: - Văn bản: Ngữ liệu 1: + Ngữ liệu 1: Khi tu hú (Tố Hữu) Ta nghe hè dậy bên lòng + Ngữ liệu 2: Vọng nguyệt - Ngắm Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! trăng (Hồ Chí Minh) Trang 500 Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu! (1) (Dẫn theo Ngữ văn 8, tập 2, trang 19) Ngữ liệu 2: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (2) Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia (Dẫn theo Ngữ văn 8, tập 2, trang 37) Những ngữ liệu trích từ văn nào? Điểm gặp gỡ hồn cảnh sáng tác văn gì? Xác định kiểu câu (phân theo mục đích nói) hành động nói thực câu (1) - ngữ liệu 1, câu (2) - ngữ liệu Việc sử dụng kiểu câu giúp em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình? Những hình ảnh thiên nhiên tác động đến tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ trên? Từ việc hiểu hai đoạn thơ trải nghiệm thân, nói ý nghĩa thiên nhiên với đời sống tâm hồn người (Thể đoạn văn khoảng 7-10 dòng) - Điểm gặp gỡ hoàn cảnh sáng tác: hai thơ đời lúc tác giả- người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nơi chốn ngục tù * Câu (1) Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu! - Kiểu câu: cảm thán - Hành động nói: bộc lộ cảm xúc - Vẻ đẹp tâm hồn: thể tâm trạng bực bội, ngột ngạt sống cảnh tù đày Từ mở tâm hồn khao khát tự mãnh liệt * Câu (2) Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (2) - Kiểu câu: nghi vấn - Hành động nói: bộc lộ cảm xúc - Vẻ đẹp tâm hồn: thể tâm trạng băn khoăn, bối rối trăng- người bạn tri kỉ- đến thân lại cảnh tù đày Từ mở tâm hồn ln thiết tha với thiên nhiên, với trăng - Hình ảnh thiên nhiên tác động đến tâm trạng nhân vật trữ tình: tiếng chim tu hú, vầng trăng - Viết đoạn văn nói ý nghĩa thiên nhiên với đời sống tâm hồn người: * Yêu cầu kĩ năng: HS có kĩ dựng đoạn, khơng tách xuống dịng, hành văn trơi chảy, mạch lạc, tránh mắc lỗi tả, phương thức nghị luận, trình bày theo phương pháp qui nạp, diễn dịch hay song hành * Yêu cầu kiến thức: HS xây dựng luận điểm cho đoạn văn, thấy thiên nhiên có ý nghĩa to lớn với đời sống tâm hồn người Dưới số gợi ý: - Thiên nhiên phần sống Đến với thiên nhiên, ngắm nhìn Trang 501 sơng, vầng trăng, hoa nở, lắng nghe tiếng chim ca, tiếng suối chảy…ta thấy kì diệu sống, thấy niềm vui, niềm hạnh phúc, thấy ta yêu thương thật nhiều - Cái đẹp thiên nhiên có sức lay động Trong giây phút đắm thiên nhiên ta suy ngẫm nhiều hơn, biết trân trọng sống II TẬP LÀM VĂN “Bài thơ Khi tu hú nhà thơ II TẬP LÀM VĂN Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu “Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố sống niềm khát khao tự cháy Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống bỏng người chiến sĩ cách mạng niềm khát khao tự cháy bỏng cảnh tù đày” người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày” * Yêu cầu kỹ năng: Em làm sáng tỏ nhận định - Tạo lập văn hoàn chỉnh, kiểu văn nghị luận bài: nghị luận văn học - Hướng dẫn HS xây dựng dàn - Luận điểm rõ ràng, xếp hợp lí, - Từ dàn ý xây dựng, HS viết logic; lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, phù đoạn phần thân hợp; lập luận chặt chẽ, thuyết phục - GV đọc, nhận xét, góp ý số - Kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, học sinh biểu cảm linh hoạt, diễn đạt sáng, - Yêu cầu HS hoàn thiện tập làm văn giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, nhà theo đầy đủ ba phần dùng từ, đặt câu… * Yêu cầu kiến thức: Học sinh làm nhiều cách khác song cần đảm bảo nội dung sau: a Mở - Nêu vấn đề: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt vấn đề vào ý kiến b Thân - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ Khi tu hú nhà thơ sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam - Bài thơ Khi tu hú thể sâu sắc tình yêu sống người chiến sĩ cách mạng: + Tiếng chi tu hú làm thức dậy tâm Trang 502 hồn người chiến sĩ trẻ Trong cảnh lao tù tác giả cảm nhận âm sống + Âm mở không gian mùa hè tâm tưởng Đó mùa hè đẹp đẽ, tràn đầy sức sống: rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, tràn đầy hương vị Một không gian cao rộng, thống đãng + Đó sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự - Bài thơ Khi tu hú thể niềm khát khao tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng: + Sự vận động thời gian, mở rộng không gian, náo nức cảnh vật khung trời sống tự do, tràn đầy sức sống → niềm khát khao cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày + Càng khát khao tự do, người tù cảm thấy khổ đau, uất ức, ngột ngạt; muốn đạp tan xiềng xích ngục tù để hướng đến giới tự + Tiếng chim tu hú xuất đầu thơ gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè Đến cuối thơ, tiếng chim lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy uất ức, ngột ngạt Mặc dù vậy, hai câu thơ cuối, tiếng chim tu hú tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ nhân vật trữ tình - người tù cách mạng trẻ tuổi c Kết bài: - Khẳng định (khái quát) lại vấn đề nghị luận: Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày - Có thể liên hệ thực tế tình yêu Trang 503 sống, quý trọng tự III CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nắm lại toàn kiến thức liên quan đến nội dung học HKII - Hoàn thiện yêu cầu tập giao - Bài tập nhà: 1) Vẽ sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức kiểu câu chia theo mục đích giao tiếp học 2) Hoàn thiện nộp toàn tập làm văn theo buổi để giáo viên chấm điểm nhận xét Trang 504 ... truyền dạy cho học trò kiến thức, kĩ năng, dạy đọc, dạy viết, dạy làm văn, làm tốn Dạy cho học trị biết cách học để khám phá kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại Nhà trường thầy cô không truyền dạy. .. chảy cảm xúc, tâm tư tình cảm tâm hồn trẻ dại buổi khai trường Những cảm xúc êm dịu ngào, man mác buồn, thơ ngây sáng làm lòng ta rung lên cảm xúc - Chất thơ tốt lên từ tình tiết việc dạt cảm... mẹ, cảm nhận thở thơm tho phả từ khuôn miẹng xinh xắn nhai trầu mẹ -> Hồng vô sung sướng hạnh phúc, bé cảm nhận : cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt =>Những rung động cực điểm tâm hồn đa cảm, cảm

Ngày đăng: 23/10/2022, 21:54

w