1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT SVTH : BÙI THỊ BÍCH HẢO MSSV : 911022B LỚP : 09MTIN GVHD: ThS PHẠM ANH ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 i TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 16/09/2009 Ngày hoàn thành luận văn : 16/12/2009 Xác nhận GVHD TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 ii Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn Th.S Phạm Anh Đức, người quan tâm giúp đỡ, ý kiến đóng góp sâu sắc cho em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Văn Hùng - Phó giám đốc VQG Tràm Chim, nhiệt tình giúp đỡ em, giúp em hồn thành luận văn cách đầy đủ xác Và góp phần khơng nhỏ việc hồn thành luận văn em cán cơng tác VQG Tràm Chim, hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực tế tìm hiểu thêm VQG Tràm Chim Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động, trường ĐH Tôn Đức Thắng, hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho em suốt trình học tập Và em xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên, cổ vũ, chia với em khó khăn thời gian học tập làm luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân yêu nhất, giành cho em hết tình cảm điều kiện, chia với em lúc khó khăn để em hồn thành tốt q trình học tập năm đại học thời gian làm luận văn Sinh viên Bùi Thị Bích Hảo iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC HÌNH IX CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .3 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .3 CHƯƠNG GIỚI THIỆU HUYỆN TAM NÔNG VÀ VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý .4 2.1.5 Địa chất 2.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .9 2.2.1 Tài nguyên đất .9 2.2.2 Tài nguyên nước 10 2.2.3 Tài nguyên khoáng sản 11 2.2.4 Tài nguyên rừng động vật quý .11 2.2.5 Tài nguyên nhân văn 12 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 12 2.3.1 Phát triển kinh tế xã hội 12 2.3.2 Xã hội – cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tràm Chim cần thiết .14 2.3.3 Lĩnh vực y tế 15 2.4 GIỚI THIỆU VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 16 2.4.1 Lịch sử hình thành 16 iv 2.4.2 Mục tiêu VQG Tràm Chim 20 2.4.3 Sự đa dạng sinh học VQG Tràm Chim 20 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 32 3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 32 3.1.1 Hiện trạng môi trường khu vực VQG Tràm Chim 32 3.2 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VQG TRÀM CHIM .37 3.2.1 Tác động bên .37 3.2.2 Mâu thuẫn vườn 55 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 64 4.1 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ THỦY SẢN TRONG VQG TRÀM CHIM 64 4.2 QUẢN LÝ NƯỚC VÀ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG LÕI (A ,A ) 64 4.2.1 Mục tiêu .64 4.2.2 Biện pháp cụ thể 64 4.3 BỔ SUNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 65 4.3.1 Bổ sung nguồn giống tự nhiên 65 4.3.2 Tạo nơi cư trú thích hợp cho loài cá đồng bên VQG Tràm Chim .66 4.3.3 Khai thác hợp lý khoa học nguồn lợi thủy sản .67 4.3.4 Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 68 4.4 KIỂM SOÁT SINH VẬT NGOẠI LAI 69 4.4.1 Kiểm soát Mai Dương nhiều biện pháp 69 4.4.2 Diệt trừ Ốc bưu vàng 70 4.5 ĐỐT CÓ KIỂM SOÁT ĐỒNG CỎ HÀNG NĂM 71 4.5.1 Mục tiêu 71 4.5.2 Vị trí 71 4.5.3 Giải pháp kỷ thuật .71 4.5.4 Phương pháp 72 4.6 NẠO VÉT KÊNH TRỮ NƯỚC CHỐNG CHÁY 72 v 4.6.1 Mục tiêu 72 4.6.2 Vị trí 72 4.7 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KHÁC .72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CN Cơng nghiệp ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước ĐT Đồng Tháp ĐTM Đồng Tháp Mười HST Hệ sinh thái KHNNMN Khoa học nông nghiệp miền Nam KTXH Kinh tế xã hội MD Mai Dương MT Môi trường MTST Môi trường sinh thái MWBP Mekong westland biodiversity program NTTS Nuôi trồng thủy sản OBV Ốc Bưu Vàng SĐĐ Sếu đầu đỏ SXCN Sản xuất công nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp TN Tài nguyên TV Thực vật UBND Ủy ban nhân dân VN Việt Nam VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Nông 16 Bảng 2.2: Diện tích quần xã thực vật VQG Tràm Chim 23 Bảng 2.3: Phân loại thực vật theo hệ thống phân loại tự nhiên 24 Bảng 2.4: Phân loại thực vật theo dạng sinh trưởng 24 Bảng 3.1: Số liệu thủy lý, thủy hóa mùa khơ, mùa mưa năm 2008 Tràm Chim 32 Bảng 3.2: Kết quan trắc chất lượng nước mặt tuyến kênh số 33 Bảng 3.3: Chất lượng nước ngầm khu vực VQG Tràm Chim 34 Bảng 3.4: Kết quan trắc nước mặt vùng nuôi trồng thủy sản tháng 03/2009 35 Bảng 3.5: Chất lượng khơng khí xung quanh VQG 36 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp sử dụng tài nguyên từ ngày 01/9/2009 đến ngày 14/9/2009 VQG Tràm Chim 39 Bảng 3.7: Mật độ diện tích Mai dương VQG Tràm Chim 43 Bảng 3.8: Sự phân bố mật độ Mai dương VQG Tràm Chim 44 Bảng 3.9: Những mặt tích cực hạn chế việc giữ nước cao mùa khô 58 Bảng 3.10: Lịch điều tiết nước VQG Tràm Chim 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí VQG Tràm Chim Hình 2.2: Bản đồ chi tiết VQG Tràm Chim 19 Hình 2.3: Quần xã rừng tràm 21 Hình 2.4: Quần xã cỏ ống 21 Hình 2.5: Quần xã 22 Hình 2.6: Quần xã lúa ma 22 Hình 2.7: Quần xã mồm mốc 23 Hình 2.8: Quần xã sen 24 Hình 2.9: Hình ảnh lồi cá 27 Hình 2.10: Một số lồi chim thường gặp VQG Tràm Chim 30 Hình 3.1: Mai dương xuất nhiều khu vực VQG Tràm Chim 42 Hình 3.2: Mai Dương diện khu vực VQG Tràm Chim với mật độ khác 44 Hình 3.3: Sơ đồ phân bố Mai Dương khu vực dễ bị Mai dương xâm lấn VQG Tràm Chim 45 Hình 3.4: Ốc bưu vàng trứng chúng 47 Hình 3.5: Ốc bưu vàng bám hoa Sen 48 Hình 3.6: Lục bình dần xâm chiếm VQG Tràm Chim 50 Hình 4.1: Người dân VQG Tràm Chim tham gia diệt trừ ốc bưu vàng 71 Hình 4.2: xây dựng mốc ranh giới phân khu vườn 73 Hình 4.3: xây đài quan sát nơi nghỉ chân cho du khách 73 Hình 4.4: Cống điều tiết nước khu A , A 74 Hình 4.5: Đập tràn gần cống C 74 Hình 4.6: xây dựng đê phân khu 75 Hình 4.7: Hợp tác với cộng đồng 76 Hình 4.8: Dạy người dân làm dụng cụ đánh cá 76 Hình 4.9: Tổ chức huấn luyện phòng cháy chữa cháy đo đếm vật liệu cháy 77 Hình 4.10: Tổ chức tuần tra, bảo vệ vườn 77 Hình 4.11: Bảo tồn đa dạng sinh học với MWBP 78 Hinh 4.12 : Nghiêm cấm khai thác tài nguyên trái phép 78 ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim vùng chim quan trọng Việt Nam (VN), VQG Tràm Chim thuộc địa phận xã: Tân Công Sính, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành B, Phú Hiệp thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nô ng (TN), tỉnh Ðồng Tháp (ĐT) VQG Tràm Chim - Ðồng Tháp Mười (ĐTM) thu hẹp với hệ sinh vật phong phú, đa dạng vùng đất ngập nước (ĐNN) VQG Tràm Chim có diện tích 7.315 ha, nơi sinh sống nhiều loài thực vật (TV), gần 200 loài chim nước, chiếm khoảng 1/4 số lồi chim có VN, có 32 lồi chim q giới có tên sách đỏ Lồi chim điển hình nhiều người biết đến Sếu đầu đỏ (Grus antigone) (SĐĐ) hay Sếu cổ trụi Ðến đây, du khách tận mắt ngắm nhìn SĐĐ - số 15 lồi Sếu cịn tồn giới có nguy diệt chủng Sếu to cao khoảng 1,7m, lông xám mượt, cổ cao, đầu đỏ, đôi cánh rộng Khác với nhiều loài chim vùng, Sếu kiếm ăn mặt đất nên vào mùa nước ÐTM chúng phải kiếm ăn nơi khác Vì vậy, xem S ếu từ tháng 12 đến tháng năm sau Đây nơi cư trú 100 lồi động vật có xương sống 40 loài cá Hệ sinh thái (HST) thực vật đa dạng với yếu tố tự nhiên: trầm tích, địa mạo, đặc tính đất đa dạng, từ đất xám, phát triển trầm tích cổ Pleistocen, đến nhóm đất phù sa đất phèn phát triển trầm tích trẻ Holocen, góp phần làm đa dạng quần xã TV tự nhiên Kết khảo sát từ 2005 – 2008 ghi nhận có 130 lồi TV, phân bố đơn xen kẻ với tạo thành quần xã TV đặc trưng Ở cịn có HST rừng tràm thảm TV thân gỗ có diện tích lớn nhất, khoảng 1.826 Do tác động người, hầu hết cánh rừng tràm nguyên sinh ãđ biến lại cánh rừng tràm trồng, bảo tồn nhiều năm nên có cụm tràm phân bố theo kiểu tự nhiên Hai kiểu phân bố ghi nhận: tập trung (khoảng 1.826 ha) tràm phân tán Tràm phân tán có diện thảm cỏ xen kẽ gồm loài Năng ống, Cỏ Mồm, Hoàng Đầu Ấn, Nhĩ Cán Vàng, Cỏ Ống, Súng, Cú Muỗi, Chèo Bẻo, Hút Mật, Vành Khun, Chim Sẻ, Én, Rẻ Quạt, Chích Chịe Những lồi chim thường gặp: Cị trắng,Cị bợ, Cị lửa, Cò lép, Vạc, Diệc lửa, Diệc xám, Điêng Điểng, Cồng Cộc, Tu Hú, Cú Ngói, Cú Cườm, Cú • Giải pháp thi công : máy ủi, xáng cạp, máy hút bùn, kober thủ cơng • Tạo nơi cư trú thích hợp cho cá đồng vào mùa khơ VQG Tràm Chim giải pháp hàng đầu để bổ sung nguồn giống cá đồng tự nhiên 4.3.3 Khai thác hợp lý khoa học nguồn lợi thủy sản 4.3.3.1 Mục tiêu Tăng thu nhập cho nhân dân quanh vùng nguồn thu cho Ban quản lý VQG Tràm Chim, ổn định sản lượng cá mức cao, giống loài đa dạng Do đặc điểm sinh thái lâu đời, nhóm cá sơng sau mùa mưa sinh trưởng VQG, khơng khai thác triệt để tồn qua mùa khô Sản lượng nhóm cá sơng ước tính chiếm 50% sản lượng cá tồn VQG Vì khai thác hết cá đạt kích thước khai thác, cá nhỏ cịn lại kênh , sông bổ sung nguồn lợi thiên nhiên chung Ước tính đánh bắt 80% nhóm cá Cá đen chiếm 50% sản lượng có giá trị kinh tế cao Nhóm cá chịu đựng điều kiện khắc nghiệt vào mùa khơ, khai thác từ 50 – 60 % nhóm cá này, giữ lại 40 – 50% cá bố mẹ chưa đến tuổi khai thác để tăng nguồn giống tự nhiên cho năm sau Tổng sản lượng ước tính 460 Như sản lượng khai thác hàng năm ước tính 195 – 210 (trong nhóm cá sông : 120 cá đen từ 75 đến 90 ) 4.3.3.2 Biện pháp cụ thể Căn theo định số 23/QĐ UB ngày 31/3/1997 ềv việc khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản • Thời gian khai thác : - Hồ khai thác vào tháng - Kênh bên khai thác vào tháng - Khu vực bên từ 15/8 đến 30/11 (trừ khu tam giác) - Các cửa cống cửa kênh (thu hoạch cá sông từ tháng 11 đến tháng 12) • Ngư cụ khai thác : (kích thước mắc lưới 2a = 4cm) - Lưới chụp hồ - Lưới kéo chà đống kênh bên 67 - Lọp, trúm, sờ ri khu vực bên - Đáy cửa cống - Khu vực không khai thác : lung sen, súng, khu tam giác - Căn vào quy cỡ cá trưởng thành, cần quy định nghiêm ngặc kích thước, mắc lưới rê lưới chụp (quyết định ngày 31/3/1997 UBND tỉnh Đồng Tháp việc khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản) - Nghiêm cấm : xuyệt điện, lưới rê kết hợp xuyệt điện, tát cạn bắt kiệt hình thức đánh bắt có tính chất hủy diệt khác chất nổ, thuốc cá, • Mật độ khai thác - Các cửa cống, cửa kinh : cái/1 cửa - Khu bên (trúm, sờ ri) 500 – 1000 m2/1 - Dọc tuyến kênh (lợp): 100m dài/1 cặp 4.3.4 Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 4.3.4.1 Mục tiêu Bảo vệ khu vực bảo tồn cá, khai thác khoa học hợp lý để bảo tồn tính ĐDSH sản lượng ổn định Phương châm xã hội hóa cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản giám sát chặt chẽ vườn 4.3.4.2 Biện pháp cụ thể Giáo dục ý thức bảo vệ cho nhân dân : dùng hình thức sinh động dễ hiểu : báo, đài phát thanh, tài liệu bướm phát cho dân, t ổ chức phổ biến cho dân ý nghĩa, nghĩa vụ quyền lợi việc bảo vệ quyền lợi thiên nhiên có thủy sản, quy định chi tiết ban bảo vệ Bổ sung thêm số ngoại khóa kiến thức bảo vệ thiên nhiên cho học sinh trường tiểu học trung học quanh vùng Xây dựng bảo tàng (tiêu bản, cá sống) để phục vụ việc giáo dục tham quan du lịch Thành lập đội khai thác thủy sản kết hợp ngư dân khai thác tức có đội quân hùng mạnh để bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản (đội nên kết hợp với giao nhiệm vụ bảo vệ rừng động vật hoang dã khác tương ứng khu vực họ bảo vệ khai thác thủy sản) 68 4.3.4.3 Xây dựng trại sản xuất giống • Mục đích cung cấp giống lồi cá đặc trưng vùng ĐTM mà có nguy bị tuyệt chủng : cá sặc rằn, thác lác còm, dầy, • Lấy kinh phí từ nguồn thu khai thác thủy sản, xây dựng trại sản xuất cá giống, trại với chức sản xuất giống nhân tạo vớt cá bột vườn ươm nuôi thành giống thả lại vào vườn, cung cấp giống cho nhân dân quanh vườn 4.4 KIỂM SOÁT SINH VẬT NGOẠI LAI 4.4.1 Kiểm soát Mai Dương nhiều biện pháp 4.4.1.1 Phương pháp vật lý học Phương pháp sử dụng để diệt MD từ sớm Nhổ tay, cuốc xới máy, máy cày, xe ủi, Biện pháp khơng địi hỏi nhân cơng có kỹ thuật cao phương tiện đại, đòi hỏi phải tiến hành định kỳ MD tái sinh tạo điều kiện cho loài khác cạnh tranh với mai dương 4.4.1.2 Phương pháp sinh thái • Dùng lửa: lửa thường sử dụng để diệt MD mọc theo đường Australia Thái Lan Lửa thường có hiệu cao việc diệt bụi non, với trưởng thành biến động Cây MD bị tổn thương thuốc trừ cỏ từ trước lửa làm tăng khả chết Lửa có tác dụng đốt cháy lượng hạt lớn nằm mặt đất làm giảm mật số • Dùng đồng cỏ cạnh tranh: Cây MD non dễ bị lấn át loài cỏ phương pháp dùng đồng cỏ cạnh tranh chấp thuận chương trình kiểm sốt MD Những lồi cỏ cạnh tranh có hiệu với MD Calopo (Calopogonium mucunoides), Koronivia (Brachiaria humidicola), Hymenachne Oryza australiensis Những lồi cỏ hịa thảo thích hợp cho việc kiểm sốt MD vùng đầm lầy ngồi khu ảbo tồn Brachiaria dictyoneura, B mutica, Echinochloa polystachya, số họ đậu có tác dụng hạn chế MD 4.4.1.3 Phương pháp sinh học Dùng tác nhân sinh học để kiểm soát MD tiến hành Thái Lan Năm 1983, lồi trùng Acanthoscelides puniceus Johnson A quadridentatus nhập vào Thái Lan để diệt MD vùng Phisanulok 69 Sự đánh giá, quan sát loài thiên địch tự nhiên thuộc họ Mimosacae thực 14 năm Australia Khoảng 441 loài động vật chân đốt ăn TV thu thập, gồm 61 họ, chủ yếu họ Coleoptera (59%), Hemiptera (23%), Lepidoptera (17%) 28 lồi trùng (6,3%) coi tác nhân sinh học có tiềm kiểm sốt MD 14 lồi đư ợc nghiên cứu Bảy lồi trùng nấm bệnh phóng thích tất có tác dụng, lồi trùng thả Thái Lan loài Malaysia Các tác nhân tiềm khác, bao gồm nấm bệnh gỉ sắt nghiên cứu dài hạn để kiểm sốt MD Các lồi nấm bệnh Obligate pathogens Phloeospora mimosae-pigra đánh giá để lây nhiễm MD 4.4.1.4 Phương pháp hóa học Những loại hóa chất diệt cỏ sử dụng để hạn chế xâm lấn MD là: Ethidimuron, Hexazinone, Fluroxypyr, Tebuthiuron, Dicamba, Glyphosate, Imazapyv, Triclopyr, Metsulfuron methyl Picloram + 2,4 D Các phương pháp áp dụng thuốc trừ cỏ để diệt MD rải thuốc cỏ vào đất, chích thuốc vào cây, phun thuốc vào thân lột vỏ, phun thuốc MD 4.4.1.5 Phương pháp phòng trừ tổng hợp Phương pháp tổng hợp cách sử dụng phối hợp phương pháp kiểm soát nhằm phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp riêng lẻ, đạt hiệu kiểm soát cao Kiểm soát MD phương pháp sinh học hay hóa học thời không đạt hiệu không kết hợp lúc với phương pháp khác lý học, học, sinh thái học, đồng cỏ cạnh tranh 4.4.2 Diệt trừ Ốc bưu vàng OBV phát triển nhanh, ăn mầm con, hủy diệt số loài TV địa Lây lan bên làm thiệt hại cho SXNN sản xuất lúa Làm thay đổi nguồn gen sinh vật địa ( Lai tạo với số lồi ốc địa) 70 Hình 4.1: Người dân VQG Tràm Chim diệt OBV Biện pháp hạn chế: • Đối với nhà nước : hổ trợ kinh phí kịp thời để thực tốt công việc diệt trừ OBV • Đối với quan khoa học : nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để hạn chế diệt trừ OBV • Đối với VQG Tràm Chim : kết hợp với ngành hữu quan nông nghiệp, lâm nghiệp, khoa học công nghệ môi trường nhân dân thường xuyên tham gia diệt OBV 4.5 ĐỐT CĨ KIỂM SỐT ĐỒNG CỎ HÀNG NĂM 4.5.1 Mục tiêu Duy trì q trình sinh thái, góp phần bảo tồn ĐDSH VQG Làm giảm số lượng vật liệu cháy đến mức thấp nhất, xảy cháy t hì mức độ khơng lớn, cường độ cháy giảm, dễ chữa 4.5.2 Vị trí Khu A1, A2,A3,A4,A5, diện tích đốt chủ yếu đồng cỏ, bao gồm quần xã TV : cỏ năng, ống, mồm mốc, song trần 4.5.3 Giải pháp kỷ thuật Thiết lập đường ranh cản lửa chống cháy lan 50m Cắt băng làm mát an toàn theo độ dài bề rộng đường băng, ý cào lớp cỏ ủ phía chuẩn bị đốt 71 Thời gian đốt : từ 14h – 22h tùy điều kiện khí hậu thời tiết để định đốt sớm hay trễ Chọn địa điểm phát lửa : dùng bình đốt, đốt gió Cự ly đám cháy cách rừng tràm 50m (thủ có gió lớn cường độ 30 – 40 km/h) Diện tích đốt cháy 10 – 15%, diện tích cháy 50 – 70 %, nguyên liệu cháy đạt yêu cầu 4.5.4 Phương pháp Thực theo phương châm: “ khơ đâu đốt đó” Trong đốt cần điều tra vùng thời điểm làm tổ, đẻ trứng nuôi lồi chim để có kế hoạch bảo vệ chúng Kết hợp với quyền địa phương, đồn thể, thông báo cho nhân dân biết địa điểm thời gian đốt cắt băng phòng cháy chữa cháy rừng Trong trình đốt cần ý đến tốc độ cháy chiều cao lửa để điều chỉnh cho phù hợp 4.6 NẠO VÉT KÊNH TRỮ NƯỚC CHỐNG CHÁY 4.6.1 Mục tiêu Trữ nước mùa khô phục vụ PCCCR Tận dụng đất đào làm bờ giữ nước, phục vụ bảo vệ Tạo điều kiện cho phương tiện chữa cháy rừng lưu thơng có cố xảy 4.6.2 Vị trí Tại kênh đào số 4, số kênh Mười Nhẹ 4.7 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KHÁC Ngồi ra, cịn có số giải pháp khác nhằm kết hợp quản lý môi trường bảo tồn ĐDSH VQG Tràm chim, gồm: • Xây bảng dự báo cấp cháy rừng nhằm cảnh báo cấp dự báo cháy rừng cho cộng đồng biết để có ý thức cảnh giác việc sử dụng lửa để đảm bảo an toàn cho rừng mùa khô Xây dựng trạm quản lý bảo vệ rừng 72 • Xây dựng mốc ranh giới vị trí trọng yếu xung quanh VQG nhằm xác định rõ ranh giới VQG Tràm Chim thực địa phục vụ cơng tác quản lý bảo vệ VQG Hình 4.2: Xây dựng mốc ranh giới phân khu vườn • Xây đài quan sát bảo vệ rừng PCCCR để quan sát, phát cháy rừng toàn khu vực, kịp thời thơng tin tình hình cháy rừng nguy cháy rừng toàn vùng đồng thời kết hợp phục vụ du lịch Hình 4.3: Xây đài quan sát nơi nghỉ chân cho du khách 73 • Xây cống điều tiết nước khu A 4, A5 nhằm điều chỉnh mặt nước phù hợp với cao độ địa hình, đảm bảo điều tiết nước mùa mưa, giữ nước mùa khô phục vụ cho cơng tác PCCCR Xây dựng cống vị trí đê Lung Bông đê số phân khu A4, A5 Hình 4.4: Cống điều tiết nước khu A4,, A5 • Xây dựng đập tràn (tác dụng đường biên phía Bắc vườn, gần cống C 1) Hình 4.5: Đập tràn gần cống C1 • Quản lý điều tiết nước, đắp điểm đê bị sạt lở • Duy tu, sửa chữa hệ thống đê bao hàng năm nhằm hạn chế nước tràn vào đầu mùa lũ trì mực nước theo điều tiết có chủ động, khắc phục hư hỏng mở rộng lũ lụt, khơi phục lại phần ngun trạng cơng trình nhằm đảm 74 bảo ổn định khả hoạt động theo công suất thiết kế ban đầu Quy mơ : khu A2, A3, A4 • Nâng cấp tuyến đê bao số phục vụ bảo vệ rừng phịng chống cháy rừng Hình 4.6: Xây dựng đê phân khu • Tu bổ cổng điều tiết nước khu A để phục vụ điều tiết nước phân khu • Tăng dịng chảy tràn phân khu để hổ trợ trình sinh thái tương ứng • Giảm chi phí bảo trì cách giảm áp lực hệ thống đê thời kỳ có mực nước cao • Tiêu lệnh báo động: kẻng, bắn súng, loa • Đốt cỏ chủ động vào mùa khơ • Giảm chia cắt sinh cảnh cho phép cá di cư vào vườn nhiều mùa lũ • Cắt bớt, phá bỏ đê ruột (cải tạo tuyến đê Lung A1, C1, Mười Nhẹ) : tạo thơng thương cho dịng chảy phân khu A 1, tạo điều kiện cho loài sinh vật di chuyển Ngồi phục vụ tốt cho cơng tác tuần tra bảo vệ, tham quan du lịch • Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 75 Hình 4.7: Hợp tác với cộng đồng • Tăng cường trang thiết bị (sửa chữa mua sắm mới) • Thu phí khai thác tài nguyên vườn người dân sống vùng đệm • Nâng cao đời sống kinh tế nhân dân vùng đệm Hình 4.8: Dạy người dân làm dụng cụ đánh cá • Tổ chức huấn luyện chữa cháy có cháy xảy với biện pháp: thủ cơng máy móc 76 Hình 4.9: Tổ chức huấn luyện phòng cháy chữa cháy đo đếm vật liệu cháy • Tổ chức tuần tra bảo vệ 24/24 khu vực vườn Tăng cường giám sát loài chim chuẩn bị sinh sản Khu A2 (cồng cộc) Hình 4.10: Tổ chức tuần tra, bảo vệ vườn • Tổ chức buổi tuyên truyền cho cộng đồng việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vườn • Bảo tồn ĐDSH với MWBP (chương trình nghiên cứu vào mùa khơ nhằm theo dõi tác động việc quản lý nước – lửa lên HST Tràm Chim) 77 Hình 4.11: Bảo tồn đa dạng sinh học với MWBP • Nghiêm cấm săn bắt chim thú vườn • Tuyên truyền cho khách du lịch ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường • Phạt tiền với người khai thác tài nguyên trái phép • Nghiêm cấm chăn thả gia súc vào vườn Hinh 4.12 : Nghiêm cấm khai thác tài nguyên trái phép 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài nêu lên trạ ng môi trường huyện TN nói chung khu vực VQG Tràm Chim nói riêng, từ giúp người nhìn nhận vấn đề cấp bách cần thiết để có biện pháp kịp thời bảo vệ MT cho VQG, đồng thời đưa đề xuất để góp phần cải thiện MT vườn Bên cạnh đó, việc bảo tồn thiên nhiên VQG Tràm Chim thực nhiều năm qua, tốn nhiều kinh phí cịn nhiều thiếu sót việc quản lý chưa phối hợp đồng đều, lớp người sau nhận thiếu sót lớp người trước khắc phục dần, nói chung VQG Tràm Chim dần hoàn thiện Căn vào trạng mục tiêu khu bảo tồn, để đáp ứng cơng tác gìn giữ phát triển MT Tràm Chim biện pháp đề ra, số biện pháp kiến nghị sau : • Cần tăng cường lực lượng bảo vệ chốt bảo vệ sở tính toán cách hợp lý hữu hiệu hơn, để hạn chế tối đa xâm nhập từ bên vào khu bảo tồn khai thác TN không hợp pháp • Đầu tư trang ịb thêm phương tiện (th ông tin liên lạc, xe má y, ống nhòm…) cho lực lượng bảo vệ để có phối hợp chốt cần thiết cách nhanh chóng hiệu • Tăng cường đào tạo thêm cán có chun mơn sâu lĩnh vực đủ để đáp ứng cho công tác theo dõi nghiên cứu sở bảo tồn khu vực • Cần thiết xây dựng trạm quan trắc để theo dõi ghi nhận diển biến điều kiện tự nhiên, HST cách định kỳ để phục vụ cho công tác nghiên cứu Tràm Chim đánh dự báo ảnh hưởng MT thời điểm cần thiết • Nhanh chóng quy hoạch bố trí dân cư khu vực, phát triển dự án KTXH khu vực vùng đệm để dân có điều kiện ổn định kinh tế tham gia xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Tràm Chim lợi ích hai bên • Quản lý hoạt động câu cá: miệng cống đê khu A ngư dân vùng tận dụng vào đầu mùa lũ họ dễ dàng bắt cá chúng qua miệng cống Các kết cấu kiểm sốt nước cung cấp vị trí câu cá thuận lợi tương tự Tuy nhiên, vào đầu 79 mùa mưa đa số cá bắt cá mà khơng bắt chúng trưởng thành vườn Do đó, vào lúc lũ bắt đầu lên, nên ngăn cấm việc đánh bắt cá cống có kết cấu kiểm sốt nước mới.Điều làm cho cộng đồng dân cư chung quanh hưởng cá lớn rời vườn điểm mực nước rút xuống vào đầu mùa khơ • Xem xét cho vườn có quy chế luật để áp dụng riêng cho vùng ĐNN • Thường xuyên tổ chức buổi tham vấn cộng đồng để tuyên truyền cho người dân hiểu rõ thêm tầm quan trọng khu bảo tồn VQG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hùng 2002 Tiểu luận Những giải pháp chủ yếu để bảo vệ môi trường phát triển VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp Phòng tài nguyên môi trường VQG Tràm Chim 2009 Báo cáo tổng hợp cháy rừng 204 – 208 VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn 2008 Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn năm 2008, kế hoạch năm TT Tràm Chim – Đồng Tháp Phịng tài ngun mơi trường VQG Tràm Chim 2009 Phương án quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thủy sản VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp Phòng thống kê TT Tràm Chim 2008 Dự án quản lý cảnh quan sinh kế bền vững xung quanh VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp Phòng tổng hợp VQG Tràm Chim 2008 Thực trạng quản lý VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp Phịng nghiên cứu khoa học 2007.Chương trình nghiên cứu tháng mùa khô VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp Thủ tướng phủ 2006 Quy chế quản lý rừng đặc dụng VQG Tràm Chim 2006 Phương án phòng cháy chữa cháy rừng VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp 10 VQG Tràm Chim 2009 Kế hoạch diệt trừ Mai Dương khu vực VQG Tràm Chim giai đoạn năm (2010 – 2014) VQG Tràm Chim – Đồng Tháp 11 VQG Tràm Chim 2005 Quy định quản lý bảo vệ VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp 12 VQG Tràm Chim 2005 Thông báo việc cấm chăn thả gia súc, gia cầm vào VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp 13 Phòng thống kê TT Tràm Chim 2009 Bảng tổng hợp sử dụng tài nguyên VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp 14 VQG Tràm Chim 2009 Chiến lược quản lý tổng hợp nước lửa VQG Tràm Chim VQG Tràm Chim – Đồng Tháp 81 ... (Labiobarbus lineatus), Linh bảng (Thynnichthys thinoides), Mè lúi (Ostcochiulus hasselti)… • Nhóm cá ăn tạp thi? ?n thực vật : cá Chài, Mè Vinh, He vàng, Thi? ??u • Nhóm cá ăn động vật nhỏ ấu trùng côn... 12 2.3.2 Xã hội – cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tràm Chim cần thi? ??t .14 2.3.3 Lĩnh vực y tế 15 2.4 GIỚI THI? ??U VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 16 2.4.1 Lịch sử hình thành... soát giảm thi? ??u tác động • Viết báo cáo tổng hợp 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Tìm hiểu phương cách quản lý VQG Tràm Chim mối đe dọa ảnh hưởng đến vườn cách quản lý tài nguyên thi? ?n nhiên

Ngày đăng: 23/10/2022, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...