1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

10 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

Trang 1

HOA HOC

Trang 3

NGUYEN TINH DUNG

HOA HOC PHAN TICH

) PHAN HAI

CAC PHAN UNGION -

_ TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (Tái bản lần thứ sáu)

Trang 5

thấu LOI NOI DAU

Cuốn "Hoá học phân tích - Phần II : Cúc phản ứng ion trong dung dịch nước' dược biên soạn lồn đều tiên năm 1986 theo đúng chương trình của Bộ Giáo dục bơn hành trước đây uà hiện

nay cũng dang được thục hiện tại các Trường Đại học Sư phạm _

Về (bản sách cũng phù hợp uới chượng trình hoá học phân tích ‹ehồo cóc Trường Coo dẳng Sư phạm uừa được Bộ Giáo dục

va Dio tao ban hanh

DE dép úng nhu cầu học tập của sinh uiên, chúng tôi biên

2207 j@L sách trên cơ sở giữ nguyên cốu trúc như trong lần xuốt bản đều tiên, nghỉa lò cung cấp những tính chất cơ bản, tổng quát tề tính chất các ion (tính chốt axit - bqzo, tạo phúc, oxi hóa - khủ, tạo thònh cóc hợp chất ít tan) di doi uới uiệc trình bày ki odio" phản ứng đặc trưng cần dể phát hiện, nhận biết cae ion

Ngoài ra, chúng tôi có bổ sung thêm một số uấn đề :

1, Mô tả uờ giải thích chỉ tiết hơn nhiều phản ung va tinh chất phân tích quan trọng của cóc ion

3 Bố sung thêm nhiều bài tlộp ỏ cuối mỗi chương nhồm giúp sinh vién trong viéc lệp đề cương thục nghiệm, hệ thống hoá uà

tộp uộn dụng kiến thức sau khi làm thục nghiệm

3 Bổ sung thêm phần "Hướng dẫn trỏ lời cóc câu hỏi va bai

tập" nhằm giúp sinh uiên hiếm tra cóc trẻ lời của mình khi làm

bồi tập

Ö đây có gợi ý nhiều cách giải khác nhau cho một số loại

Trang 6

bổ sung cóc bài tộp có liên quan dến chương trình hóa học phổ

thông (các bài tộp uề phân tích uà nhện biết các chất)

4 Mạc dù trong cóc chương khi trình bày uề tính chất các ton đã có giới thiệu các hồng số quan trọng của các phản ung

liên quan Song, đề cung cấp một cách hệ thống các số liệu phục

uụ cho uiệc tính toứn trong thực nghiệm, chúng tôi bổ sung thêm

phụ lục 2 "Bảng các hằng số quan trong" lién quan dến cóc cân

bồng axit - bazo, tạo phúc, oxi hóa - khủ 0à tạo cóc hợp chất

it tan

Hi uọng cuốn sách này đóp ứng được phồn nào tài liệu học tập cho sinh uiên cóc Trường Đại học Sư phạm, sóch tham khảo cho giáo uiên, học sinh cóc Trường Cao dàng Sư phạm, cóc trường phố thông 0è àinh uiên các trường dại học khóc khi học

Uề hóa học phân kích

Trong lần xuốt bản này chúng tôi dã nhận dược nhiều ý kiến

đóng góp của cóc đồng chỉ trong bộ môn Hóa phân tích Khoa

Hỏa ĐHSP - ĐHQG Hà Nội Đặc biệt, các giảng uiên Nguyễn

Kim Trâm, Nguyễn Thu Nga dã góp ý biến uờ giúp đỡ rốt nhiều

cho uiệc hoàn thành bản thảo Téc giả xin chan thành cảm ơn

" Chúng tôi rốt mòng nhận dược nhiều ý hiến đóng góp của

bạn đọc uề nội dung của sách dé trong lần tới bản sau sách

phục uụ được lốt hon

Hà Nội, 11/1998

Trang 7

Chwong 1

PHAN UNG ION TRONG DUNG DICH NUOC

Hầu hết các chất vô cơ tồn tai trong dung dich duéi dang các chất điện li Chúng phân li hoàn toàn hoặc một phần thành

các ion Vì vậy, phản ứng giữa các chất trong dung dịch thực

chất là phản ứng giữa các ion Để có cơ sở dự đoán phản ứng giữa các ion cần nấm vững quy tắc viết phương trỉnh phản ứng giữa các ion và mối liên hệ giữa tính chất các nguyên tố vả vị

trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

§1.1 QUY TẮC VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẦN UNG ION

Nói chung các phản ứng giữa các ion là thuận nghịch Mức

độ loàn toàn của phản ứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng là hàng số cân bằng và quan hệ nồng độ của các chất tham gia phản ứng

Muốn đánh giá chặt chẽ khả năng phản ứng của các chất cần căn cứ vào hằng số cân bằng; nồng độ ban đầu của các

chất để tính toán định lượng nồng độ cân bằng của chúng Tuy

vậy, có thể dựa vào đại lượng hằng số cân bằng để dự đoán

định tính chiều hướng phản ứng Nói chung, có thể chấp nhận

quy ước các phản ứng xảy ra ở mức độ đáng kể nếu hằng số cân bằng K > 1 DĨ nhiên, quy ước này không thể dùng-làm

thước đo chặt chẽ để so sánh khả năng xây ra của các phản

Trang 8

thuộc giá tri cla hang số cân bang mà còn phụ thuộc loại phản

ứng nữa Chẳng hạn các phản ứng :

Pbl,| = Pb** + 2L K, = 1,4 108 (1)

Pb§O,| = Pb** + SO?” Ky = 2,2 108 (2)

Mac di K,, „ nhưng ngược lại độ tan của Pbl, lại lớn

hơn nhiều độc "¬ ean, PbSO,

.Đối với các phản ứng phức tạp thì có thế tính hằng số cân

bằng của phản ứng từ các cân bằng riêng lẻ được dùng để tổ

hợp thành cân bằng tổng quát

Để cho tiện người ta biểu diễn hằng số cân bằng qua giá

trị logarit hoặc âm logarit của chúng Ta sẽ ghi giá trị lgK hoặc

pK = -IgK ở bên phải của mỗi cân bằng Chẳng hạn, H,O = HỶ + OH" ~ 14 có nghía là (H?(OH”)* = 1071 H+F =HF 3,17 < noht [HF] -1 7 có nghĩalà ————— = K ! = 10@°! , In

Trong trường hợp đơn giản, có thể ghi logarit cdc hằng số

cân bằng bên cạnh công thức các chất tương ứng ;

Vi du : AgCl (igK, = -10) co nghia là [Ag”] [CI] = 10719 Fe(CH,COO); (lgổ,_; = 3,38 ;6,1; 8,7) có nghĩa là :

Fe?” + CH,COO" =FeCH,COO?” Igổ, = 3,88 ; ? Fe?" +'2CH;COO” = Fe(CH,COO); lgổ; = 6,1 ;

men + 8CH,COO- = Fe(CH;C00), ‘1g8, = 8,7

* Dấu ( ) chỉ hoạt độ, dấu 1] chỉ nống độ cân bằng

“Trong sách, này xử bids diện gấn c đúng định đạt, tác dụng khối lượng ta “thay C )-

“ban, Ea :

Trang 9

Dĩ nhiên logarit của hàng số cân bằng tổng quát bằng tổng

các logarit của các hằng số cân bàng riêng lẻ được nhân với hệ số tương ứng : 2| CH,COOH = CH,COO” + H* 2(-4,76) FeS| = Fe** + S2” -17,2 H* +$* = HS” 12,92 HS” + H” =H,S 7,05

2CH,COOH + FeS| = Fe’* + 2CH,COO” + HSt -6,9

Như vậy, phản ứng hoa tan FeS trong CH,COOH xảy ra với

hằng số cân bằng K = 10 59,

Nói chung, các phản ứng giữa các ion có thể xảy ra ở mức

độ đáng kể, nếu sản phẩm phản ứng thuộc loại hợp chất ít

phân li, ft tan hoặc dễ bay hơi hơn các chất ban đầu Phản

ứng cũng xảy ra được nếu tạo thành các ion có trạng thái oxi

hóa khác với các chất ban đầu Dựa vào nguyên tấc trên có thể phân loại các phản ứng ion sau đây :

I ~ Phản ứng axit - bazơ

Các axit và bazơ tương tác với nhau được do tạo thành sản

phẩm Ít phân H là H/O, là các axit và bazơ yếu Các phản ứng axit - bazơ bao gồm :

1, Phản úng giữa axit va bazo

Ví dụ : HƠI + NaOH —> NaOl + H,O Phương trình phản ứng ion :

H' +OH = H,O Ig(„Ù = 14

Chất ít phân li la H,O

Trang 10

Phuong trinh phan tng ion :

CH,COOH = CH,COO™ + H” -4.76

NH, + H* = NH; 924

CH,COOH + NH, = CH,COO” + NH; 448

Chất ít phân li là NH7 (axit cation)

2 Phan ứng giữa oxit bazo uói axit, oxit axit véi bazo kitm

Vi du: CuO + HCl — CuCl, + H,0 Phương trình phản ứng ion : CuO + 2H” > Cu?” + H,O Chất ít phân l¡ là H,O : CO, + 2NaOH - Na,CO, + H,0 Phương trình phản ứng ion :

CO, + 20H” + CO? + H,O

3 Phản ứng giữa muối qxit yếu uới axit mạnh hơn, giữa

muối bazơ yếu uới bazơ mạnh hon

Ngày đăng: 22/10/2022, 07:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...