1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

•í GS TS NGUYÊN KHÁC MINH PGS TS PHẠM VÀN MINH PGS TS CAO THUÝ XIÊM A (D Ù N G CHI /m ìLỊ Í\W VM tlUb ì í ệ v p í r  N T R I K n iH KH Ô I NGÀ ỉm C D i ị NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GS.TS NGUYỄN KHẮC MINH - PGS.TS PHẠM VÀN MINH - PGS.TS CAO THUÝ XIÊM KINH T€ HỌC VI MÔ (DÙNG CHO HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TÉ VÀ QUÀN TRỊ KINH DOANH) NHÀ XUÂT BẢN GIÁO DỤC Tập thê tác giả tham gia biên soạn; GS.TS NGUYỄN KHẮC MINH Biên soạn c c chương: 1, 6, 9,10 PGS.TS PHẠM VĂN MINH Biên soạn c ó c chương: 4, 5, 7, 10 PGS.TS CAO THUÝ XIÊM Biên soạn c c chương: 2, 3, 4, 8, 11 Bản quyền thuộc HEVOBCO - Nhà xuất Giáo dục 113-2008/CXB/96-175/GD Mã số: 7L200Y8 - DA.I & ìi m ổ đ ầ u X, ■inh tế học ngày khẳng định vị môn khoa học thiếu chương Irinh đào tạo kinh tế quản trị kinh doanh cấp đào tạo Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường Việt Nam, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hóa địi hỏi phải có hướng tiếp cận đại kinh tế học nói chung, Kinh tế học vi mơ nói riêng Để đáp ứng nhu cầu tạođiều kiện thuận lợi cho sinh viên sau học Kinh tế vimô2 (phần Nguyên lý Kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô 2) nghiên cứu chuyên sâu b cấp độ cao môn học này, Nhà xuất Giáo dục tổ chức biên soạn cho xuất sách " K in h t ế h ọ c v i m ô " (Dùng cho đào tạo sau Đại học khối ngành Kinh tế Quản trị kinh doanh) Tác giả sách GS.TS Nguyễn Khắc Minh - nguyên Trưởng khoa Kinh tê học, PGS.TS Phạm Văn Minh - Trưởng Kinh tế vi mô PGS.TS Cao Thúy Xiêm - Giáo viên Bộ môn Kinh tế vi mõ, Khoa Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Với kinh nghiệm giảng dạy kiến thức tích lũy qua nhiều năm, tác giả đă trình bày kiến thức từ đến nâng cao cập nhật với tiến khoa học kỹ thuật hội nhập kinh tế Nội dung sách gồm chương; C h n g Bản chất phạm vi Kinh tế học vi mô C h n g Lý thuyết tiêu dùng C h n g Lý thuyết tiêu dùng - Mở rộng ứng dụng C h n g Lý thuyết hãng C h n g Cung C h n g Lý thuyết thị trường cạnh tranh C h n g Độc quvền Chương Độc quyền tập đoàn Chương Cân tổng thể Chương Lý thuyết trò chơi Chương 1 Thất bại thị trường điều tốt thứ nhì Các tác giả bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế học, Bộ mơn Kinh tế vi mơ, Phịng quản lý đào tạo Đại học, Viện Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Công ty c ổ phần Sách Đại học - Dạy nghề (Nhà xuất Giáo dục) tạo điểu kiện thuận lợi để xuất sách Trong lần xuất đầu tiên, sách khơng tránh thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: - Bộ môn Kinh tế vi mô, Khoa Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; - Công ty c ổ phần Sách Đại học - Dạy nghề, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội, C ác tá c giả íiW íxx^ i BẢN CHẤT VÀ PHẠM VI CỦA KINH TÊ HỌC VI MÒ Chương giới thiệu nhìn tổng quát kinh tế học vi mơ; khái niệm bản, phương thức phân tích, cấu thể chế ngầm Các tác giả cố gắng gợi việc hiểu biết thu qua nghiên cứu kinh tế học vi mơ áp dụng cho nhiêu thể chế kinh tế kinh tế tư nhân phi tập trung, nhiên hiểu đầy đủ irình phân phối nguồn lực loại hình kinh tế tư nhân phi tập trung coi đủ I C Á C KHÁI NIỆM VÀ PHƯONG PHÁP Kinh tế học vi mô bao gồm tập hợp lý thuyết với mục tiêu giúp hiểu trình nguồn lực khan phân bổ vào việc sử dụng khác kinh tế đại, vai trò giá thị trưịíng q trình bản, câu hỏi mang tính triết học trình phân bổ nguồn lực, cộng với hiểu biết thơng thường có khả dự đốn điểu khiển, kinh tế học vi mơ Các nhà kinh tế đưa khái niệm mối quan hệ để tìm hiểu vận hành kinh tế nhằm cung cấp sở cho việc thiết kế sách Chính phủ tác động tới kết cùa trình này, phê phán hành động mà Chính phú Ihực Q trình phát triển “nghiên cứu tác nghiệp”, “khoa học quản Irị” “kinh tế học kinh doanh” khái niệm Kinh tế học vi mô áp dụng để hỗ trợ việc định kinh doanh Cách tốl để cung cấp nhìn tổng quan kinh tế học vi mô nêu thành phần Hàng hóa dịch vụ Hàng hóa dịch vụ đối tượng Irung tâm hoạt động kinh tế, “hoạt động kinh tế” bao gồm sản xuất trao đổi hàng hóa, dịch vụ Chúng ta phân biệt hàng hóa, dịch vụ với (hoặc nhiều hcfn) ba dặc điểm sau: bdn chất vật lý thuộc t í n h chúng, xác định cách mà sán phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngưòi sản xuất; địa điểm mà sản phẩm mua; thời gian mà sẵn sàng cho việc tiêu dùng Ví dụ, than đá dầu thơ hàng hóa khác mặt vật lý; dịch vụ làm tóc (cắt tóc, gội đầu) khác dịch vụ kế tốn: dầu thô than đá tạo từ đất đai, dịch vụ làm tóc dịch vụ kế tốn tạo từ lao động Mặt khác, dầu thô Dubai ngày mai khác với dầu thơ có nhà máy lọc dầu Tây Âu ngày mai; than đá London hôm khác than đá London thời gian năm sau Cơ sở để phân biệt hàng hóa chúng khơng thể thay cho tuyệt đối tiêu dùng sản xuất (một thương gia tham khảo kế tốn viên vấn đề thuế khơng thể có thỏa mãn thay dịch vụ cắt tóc) Trong kinh lế học vi mô giả thiết tồn tập hợp có giới hạn (tập đóng) bó hàng hóa vật thuộc tính; tập hợp có giới hạn địa điểm (chúng ta không coi yếu tố không gian liên tục, mà chúng chia thành khu vực nhỏ, không mở rộng vô hạn tương lai, mà giả thiết có vài giới hạn định, giới hạn khung thời gian) Các giả thiết đảm bảo tồn số hữu hạn hàng hóa xem xét lý thuyết Vì vây, giả thiết có chuỗi liên tục hàng hóa; mà hàng hóa xác định hàng hóa khác mà gần thỏa mãn hàng hóa ban đầu thuộc tính, địa điểm thời gian Hơn nữa, chuỗi hàng hóa liên tục cần bị chặn (có thể coi hàng hóa điểm đuờng thẳng kéo dài vơ tận), ta ln ln xác định hàng hóa sẩn có vào thời điểm sau Các phương pháp phân tích cho kinh tế với hàng hóa có khác biệl rõ ràng so với hàng hóa (được giả thiếl) kinh tế học truyền thống Vì giả thiết địi hỏi việc thiết lập tập có giới hạn hàng hóa giúp cho việc phân tích trở nên đơn giản hơn, ta chấp nhận giả thiết Giá Tương ứng với hàng hóa mức giá Mức giá biểu diễn hai cách sau; Cách thứ nhất, chọn hàng hóa kinh tế làm đơn vị chuẩn (numeraire), nghĩa là, hàng hóa chọn làm đơn vị để tất giá hàng hóa khác biểu diễn qua (ví dụ, chọn vàng) Do đó, mức giá hàng hóa khác số đơn vị vàng để đổi lấy đcm vị hàng hóa Giá vàng Nói chung, hồn tồn tự lựa chọn hàng hóa làm đơtì vị chuẩn, giá biểu diễn dạng số đơn vị vài loại dịch vụ lao động đổi sô' đơn vị loại hàng hóa khác Trong thực tế, hàng hóa khác có mức độ phù hợp khác việc thực trao đổi thị trường Các hàng hóa khơng dễ dàng chia nhỏ, q cổng kềnh bị ăn mòn theo thời gian, khơng có xu hướng sử dụng làm phương tiện toán Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, đơn vị tiêu chuẩn nhằm tới phương tiện trao đổi ‘‘tiên tệ’’ theo nghĩa Ta dùng làm đơn vị tính tốn, đơn vị đo lường cho mức giá kinh tế, không cần điều kiện ị>ì vê' chế mà qua giao dịch thực tiên hành Với lựa chọn đơn vị tiêu chuẩn, mức giá tỷ lệ trao đổi hàng hóa có hiệu lực (nó biổu diễn tỷ lệ mà đơn vị tiên chuẩn trao đổi cho hàng hóa khác) Chúng đơn vị nguyên (số đơn vị tiêu chuẩn/sô' đơn vị hàng hóa) Do đó, chúng khơng độc lập với số đơn vị để đo lường hàng hóa Ví dụ, gấp đôi số đơn vị mà đo lường hàng hóa (ngoại trừ dơn vị tiêu chuẩn) có mức giá gấp đơi Cách thứ hai mức giá biểu diễn mà khơng bao gồm đơn vị tiêu chuẩn Giả thiết tồn vài đơn vị tính tốn khơng phải lượng hàng hóa thực tế nào, mà đơn vị trừu tượng sử dụng tài khoản kế tốn Nếu đơn vị hàng hóa bán, tài khoản ghi Có với số định đơn vị tính tốn, hàng hóa mua vào ghi Nợ số đơn vị ghi Có đơn vị hàng hóa Rất hữu ích cho đơn vị tính tốn tên, gọi đồng sterling, Việt Nam đồng (VNĐ) Một séc viết cho X sterling dẫn cho việc ghi Có tài khoản ghi Nợ vào tài khõản khấc, tíghĩa là, chuyển X đơn vị tính tốn tài khoản Tiền giấy tiền xu khơng có giá trị sử dụng vậl (cho đến khi, chúng bị cấm sử dụng trao đổi có giá trị sử dụng thực tế đó, trở thành loại hàng hóa, để đúc tiền), đơn giản chúng dùng làm đơn vị tính tốn chuyển qua lại trực tiếp hình thành nên phần (thông thường nhỏ) mặt tín dụng tài khoản Phương thức biểu diễn giá theo đcfn vị tính tốn mang tính trừu tượng phương thức biểu diễn giá thực tế trừu tượng kể có phát triển hệ thống ngân hàng đại Tuy nhiên, tồn mối quan hệ đối ứng trực tiếp giá biểu diễn đơn vị tính tốn giá biểu diễn tỷ lệ hàng hóa trao đổi Do đó, có tập hợp mức giá biểu diễn VNĐ: Pi , p ¡ cách lấy mức giá đó, giả sử mức giá thứ n, xây dựng n tỷ sơ' ta có: ^1=— ; '•2 = — ; Pn p„ n i] Pn Có thể diên giải /-y (j = 1, 2, n) số đơn vị hàng hóa n mua đơn vị hàng hóa j, giống tỷ lệ trao đổi với n đơn vị tiêu chuẩn Mỗi thứ nguyên (số đon vị hàng hóa «/số đơn vị hàng hóa j) sau: Pị VNĐ VNĐ Sô' dơn vị hàng hoá j S ố dơn vi hàng hoá n = - ^ ^ - Sơ' đơn vị hàng hố i Sơ' đơn vị hàng hoá n (j= ^ , , , , n) Do vậy, sử dụng cho biếl số hàng hóa n mua ta bán đơn vị hàng hóa j dùng để mua hàng hóa n {Pị đơn vị tính toán) Các thị trường Thị trường địa điểm cụ thể nơi mà số loại hàng hóa định mua bán (ví dụ, thị trường gia súc, thị trucfng hoa rau) Tuy nhiên, kinh tế học thị trường đề cập đến tổng quát hơn: thị triiòmg tồn hai nhiều chủ thể (kinh tế) chuẩn bị cho trao đổi, thời gian địa điểm Do đó, hai người săn trộm gập khu rừng đêm tối, người với giỏ cá người với túi gà, họ định Ihưcmg lượng trao đổi cá gà, nói dây thị trường Cụm từ “thị trường” nhấn mạnh đến tình trao đổi Vấn đề trung tâm kinh tế học vi mơ phân tích thị trường hoạt động nào, nhìn nhận trình phân phối nguồn lực trình thị trường (một phân phối nguồn lực kết hoạt động thị trường đó) Với tất hàng hóa thị trường tồn sinh ra, khơng thể trao đổi thị trường khơng phải hàng hóa (theo quan niệm kinh tế học vi mô) Cần phân biệt thị trường giao thị trưcmg kỳ hạn Trên thị trường giao ngay, hợp đồng lập, đó, việc chuyển giao hàng hóa hồn thành thời kỳ Trong thị trường kỳ hạn việc chuyển giao hàng hóa thực thời điểm tương ... cận đại kinh tế học nói chung, Kinh tế học vi mơ nói riêng Để đáp ứng nhu cầu tạođiều kiện thuận lợi cho sinh vi? ?n sau học Kinh tế vimô2 (phần Nguyên lý Kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô 2) nghiên... Trưởng khoa Kinh tê học, PGS.TS Phạm Văn Minh - Trưởng Kinh tế vi mô PGS.TS Cao Thúy Xiêm - Giáo vi? ?n Bộ môn Kinh tế vi mõ, Khoa Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Với kinh nghiệm giảng... thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế học, Bộ môn Kinh tế vi mô, Phòng quản lý đào tạo Đại học, Vi? ??n Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Công ty c ổ phần Sách Đại học - Dạy nghề (Nhà xuất

Ngày đăng: 21/10/2022, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...