1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phu huong dan cham

11 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 245,28 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(2 điểm) Sử dụng mẫu amilopectin xenlulose hai ống nghiệm xử lí methyl hóa tồn với chất methyl hóa (methyl iodine) nhóm H OH gốc CH3, chuyển sang –OCH3 Sau đó, tất liên kết glycoside mẫu thủy phân dung dịch acid a Hãy cho biết sản phẩm tạo hai ống nghiệm có khác giải thích b Các enzim có chất hóa học đại phân tử hữu nào? Hãy nêu cấu tạo chung đơn cấu tạo nên phân tử hữu minh họa công thức Hướng dẫn chấm a a Hãy cho biết sản phẩm tạo hai ống nghiệm có khác giải thích Ống nghiệm chứa xenlulase: chứa sản phẩm chủ yếu là 2,3,6 tri-0methyl beta glucose Ống nghiệm chứa amilopectin: chứa sản phẩm chủ yếu 2,3,6tri-0methyl anpha glucose 2,3 đi-O- methyl anpha glucose giải thích: xenlulase cấu trúc mạch thẳng đơn phân beta glucose có nhóm -OH tự vị trí C 2,3,6 methyl hóa, thủy phân hồn tồn liên kết glycoside tạo đơn phân 2,3,6 tri-0- methyl beta glucose (khơng tính đến đơn phân đầu cuối) amilopectin cấu trúc mạch phân nhánh với đơn phân anpha glucose mạch thẳng đơn phân glucose có nhóm -OH tự vị trí C 2,3,6 methyl hóa, thủy phân hồn tồn liên kết glycoside tạo đơn phân 2,3,6 tri-0- methyl anpha glucose điểm phân nhánh đơn phân glucose mạch thẳng liên kết với đơn phân glucose cúa mạch nhánh liên kết 1-6 glycoside nên có hai nhóm -OH tự vị trí 2,3được methyl hóa, thủy phân hoàn toàn liên kết glycosidetạo đơn phân 2,3 đi-O- methyl anpha glucose 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 b b Các enzim có chất hóa học đại phân tử hữu nào? Hãy nêu cấu tạo chung đơn cấu tạo nên phân tử hữu minh họa cơng thức Các enzim có chất Protein 0,2 Cấu tạo chung aa: gồm nhóm amin - NH2, nhóm cacboxyl -COOH thàng phần gốc R, aa khác thành phần gốc R 0,2 0,2 Câu 2(2 điểm) a Cho biết tác động chất đến hô hấp tế bào tạo ATP Hãy cho biết tác động chất đến tiêu thụ ô xy ti thể tế bào Biết succinate nguồn cung cấp electron cho chuỗi truyền electron b Kể tên bào quan thuộc hệ thống nội màng Tại chúng xếp vào hệ thống Hướng dẫn chấm a Atractyloside tác động làm giảm tiêu thụ ô xy ức chế vận chuyểlà n 0,25 ADP vào ti thể vận chuyển ATP ti thể dẫn đến giảm tổng hợp ATP butylmalonate Cyanide làm ngừng tiêu thụ xy hai chất 0,5 tác động làm ngừng chuỗi truyền electron FCCP tác động làm tăng tiêu thụ xy làm proton thấm qua màng vào 0,25 chất dẫn đến kích thích hoạt động của chuỗi truyền e Oligomycin tác động làm giảm tiêu thụ ô xy ức phức hệ ATP 0,25 synthase đẫn đến ức chế tổng hợp ATP b Gồm bào quan: màng lưới nội chất , máy gongi, lizoxom, 0,25 không bào Giải thích: - màng bào quan được bổ sung từ nguồn gốc màng 0,25 mạng lưới nội chất - protein bào quan có nguồn gốc từ mạng lưới nội chất 0,25 Câu (2,0 điểm) Mối quan hệ cường độ quang hợp với cường độ ánh sáng nhiệt độ minh họa hình A B Trong cường độ quang hợp tính theo hàm lượng CO2 hấp thu (đo thời điểm hấp thụ) Hãy cho biết: a giới hạn nhiệt độ từ 150 C đến 250 C trùng với điểm khơng? Giải thích b dựa vào Im để phân biệt C3 với C4 không? Giải thích c đường cong 1, 2, tương ứng với cường độ quang hợp nhóm thức vật thực vật C3, C4 CAM? giải thích Hướng dẫn chấm a giới hạn nhiệt độ từ 13 độ C đến 25 độ C, điểm bù ánh sáng I0 khơng thể trùng với điểm cường độ ánh sáng cường độ quang hợp khác (0,25 điểm) b Được: Vì điểm bão hịa ánh sáng Im thực vật C3 có giá trị gần 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần(khoảng 30.000 lux) cịn thực vật C4 có giá trị cao gần với ánh sáng mặt trời toàn phần(khoảng 90.000 lux) (0,25 điểm) c Đường cong (1) tương ứng với cường độ quang hợp thực vật CAM (0,25 điểm) Do thực vật CAM mở khí khổng vào ban đêm nên thời điểm hấp thụ CO2 cónhiệt độ thấp cường độ quang hợp thấp thực vật C3 C4 (0,25 điểm) Đường cong (3) tương ứng với cường độ quang hợp thực vật C4 (0,25 điểm) Do cường độ quang hợp nhóm thực vật cao nhóm thực vật đồng thời nhiệt độ tối ưu cho quang hợp cao 350 C (0,25 điểm) Đường cong (2) tương ứng với cường độ quang hợp thực vật C3.(0,25 điểm) Do cường độ quang hợp nhóm thực vật thấp nhóm thực vật C4 đồng thời nhiệt độ tối ưu cho quang hợp thấp gần 300 C (0,25 điểm) Câu 4(2,0 điểm) Dưới mô hình tác động ngược dương tính(+) âm tính (-) enzim photpho-fructokinase a Hãy trình bày chế tác động xảy trường hợp b Mơ mỡ nâu có nhiều ty thể, màng mô mỡ nâu chứa thermogenin, loại protein làm cho màng ty thể thẩm thấu proton Hãy cho biết trình tổng hợp ATP mơ có xảy khơng Tại trẻ em, động vật có kích thước nhỏ lồi ngủ đơng có số lượng mơ mỡ nâu lớn? Hướng dẫn chấm a Hãy trình bày chế tác động xảy trường hợp tế bào trạng thái nghỉ ATP sinh nhiều tích tụ lại có tác động ức chế enzim photpho-fructokinase 1dẫn đến làm giảm tốc độ đường phân, giảm hô hấp tế bào(0,25điểm ) -Khi tế bào trạng thái nghỉ axit citrate sinh chu trình Crep sinh nhiều tích tụ lại có tác động ức chế enzim photpho-fructokinase 1dẫn đến làm giảm tốc độ đường phân, giảm hô hấp tế bào(0,25 điểm) -Khi tế bào hoạt động sinh lí mạnh tiêu thụ nhiều ATP AMP, ADP sinh nhiều có tác động kích thích enzim photpho-fructokinase dẫn đến tăng tốc độ q trình đường phân, tăng hơ hấp tế bào tạo nhiều ATP cung cấp cho trình tiêu thụ ATP tế bào( 0,25 điểm) -Insulin tủy thượng thận tiết nồng độ đường glucose máu cao có tác động kích thích hấp thụ chuyển hóa glucose thành glicogen gián tiếp kích thích enzim photpho-fructokinase tăng đường phân, tăng hô hấp tế bào.(0,25 điểm) b Mơ mỡ nâu có nhiều ty thể, màng mô mỡ nâu chứa thermogenin, loại protein làm cho màng ty thể thẩm thấu proton Hãy cho biết trình tổng hợp ATP mơ có xảy khơng Tại trẻ em, động vật có kích thước nhỏ lồi ngủ đơng có số lượng mơ mỡ nâu lớn? - Vì thermogenin làm cho màng ti thể thẩm thấu proton nên huỷ động lực proton ty thể (0,25 điểm) - Kết lượng oxy hóa NADH giải phóng chuỗi vận chuyển electron dùng để tạo nên động lực proton không dùng để tổng hợp ATP qua ATP synthase .(0,25 điểm) - Thay vào proton lại chất theo chiều gradien nồng độ qua thermogenin, lượng giải phóng dạng nhiệt (0,25 điểm) - Vì ty thể mô mỡ nâu không tạo ATP mà động lực proton dùng để sinh nhiệt  trì nhiệt độ thể Mô mỡ nâu tăng đáng kể thể chịu lạnh (0,25 điểm) Câu (2,0 điểm) Insulin loại hoocmơn có chức làm giảm nồng độ glucôzơ máu dự trữ gan, Các bệnh nhân đái tháo đường Typ I phụ thuộc insulin bác sĩ tiêm insulin vào máu để chữa trị a Trình bày chế tác động Insulin vào tế bào đích để hoạt động chức b Insulin gắn lên loại thụ thể nào? Trình bày thí nghiệm chứng minh giải thích Hướng dẫn chấm a.Insulin máu gặp thụ thể phù hợp diễn gắn kết tạo thành phức Insulin – thụ thể Phức hợp Insulin – thụ thể màng sinh chất tế bào thông qua đường truyền tin dẫn đến: (1) tăng số lượng protein vận chuyển glucose màng sinh chất dẫn đến làm tăng hấp thụ đường vào tế bào (0,25 điểm) (2) hoạt hóa enzim glicogen synthetase dẫn đến tăng chuyển hóa glucose thành glicogen (0,25 điểm) (3) ức chế enzim glicogen photphorynase dẫn đến ức chế phân giải glicogen thành glucose (0,25 điểm) b Insulin gắn lên loại thụ thể nào? Trình bày thí nghiệm chứng minh giải thích b1- Hoocmon Insulin gắn lên thụ thể màng thụ thể tyrosin kinase nằm màng sinh chất tế bào (0,25 điểm) b2 phương án thực hành - Ni nhóm tế bào gan ống nghiệm chứa môi trường nhân tạo đủ để tế bào hoạt động bình thường, ống nghiệm có nồng độ glucơzơ + Ống cho hoocmon Insulin vào dung dịch + Ống tiêm hoocmon Insulin vào tế bào gan Sau thời gian, đo nồng độ glucôzơ ống nghiệm thấy nồng độ glucôzơ ống giảm xuống, hàm lượng glucôzơ ống khơng thay đổi (0,25 điểm) Giải thích: - Ở ống 1: Insulin kích hoạt đường truyền tin, tế bào hấp thụ glucôzơ chuyển thành glycogen dự trữ tế bào gan  hàm lượng glucôzơ giảm (0,25 điểm) - Ở ống 2: Tiêm Insulin vào tế bào, insulin liên kết với thụ thể màng không kết hợp với thụ thể nội bào nên insulin khơng kích hoạt đường truyền tin  tế bào không hấp thụ glucôzơ để chuyển thành glycogen  hàm lượng glucôzơ không thay đổi (0,25 điểm) Câu 6: (2,0 điểm) Hoạt tính enzyme Wee1 kinase Cdc25 phosphatase xác định trạng thái phosphoryl hoá tyrosine 15 hợp phần Cdk1 M-Cdk Khi tyrosine 15 bị phosphoryl hoá, M-Cdk bị bất hoạt; tyrosine 15 khơng bị phosphoryl hóa, M-Cdk trạng thái hoạt động (Hình A) Hoạt tính enzyme Wee1 kinase Cdc25 phosphatase bị điều khiển trình phosphoryl hố Sự điều hồ hoạt tính nghiên cứu dịch chiết noãn ếch Trong dịch chiết này, Wee1 kinase trạng thái hoạt động Cdc25 phosphatase trạng thái bất hoạt Do vậy, M-Cdk bị bất hoạt hợp phần Cdk1 bị phosphoryl hoá tyrosine 15 M-Cdk dịch chiết hoạt hố nhanh chóng axit okadaic, chất ức chế enzyme serine/threonine phosphatases Sử dụng kháng thể đặc hiệu cho Cdk1, Wee1 kinase, Cdc25 phosphatase, xác định trạng thái phosphoryl hoá chúng thay đổi di chuyển chúng gel điện di (Hình B) Dạng phosphoryl hố protein thường di chuyển chậm dạng khơng bị phosphoryl hố protein a Dựa vào thơng tin trên, cho biết enzyme Wee1 kinase Cdc25 phosphatase trạng thái hoạt động nào? Giải thích b Điều xảy nếuM-Cdk trạng thái hoạt động phosphoryl hố Wee1 kinase Cdc25 phosphatase? a)– Theo hình A, M-Cdk hoạt động Wee1 kinase bất hoạt Cdc25 phosphatase hoạt động 0,5 - Khi cho axit okadaic vào M-Cdk hoạt động  mơi trường axit 0,25 okadaic Wee1 kinase bất hoạt Cdc25 phosphatase hoạt động - Theo hình B, mơi trường axit okadaic thìWee1 kinase Cdc25 0,5 phosphatase bị phosphoryl hóa Wee1 kinase bị bất hoạt bị phosphoryl hóa (Wee1 kinase hoạt động khơng bị phosphoryl hóa) Cdc25 phosphatase hoạt động bị phosphoryl 0,25 hóa b)Nếu M-Cdk trạng thái hoạt độngcó thể phosphoryl hố Wee1 kinase Cdc25 phosphatase lượng nhỏ M-Cdk trạng thái hoạt động dẫn đến trình hoạt hố nhanh chóng hồn tồn Câu (2,0 điểm) Ba ống nghiệm X, Y Z chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram âm), Baclillus subtilis (Gram dương) Mycoplasma mycoides (khơng có thành tế bào) với mật độ (10 tế bào/mL) dung dịch đẳng trương Bổ sung lizôzim vào ba ống nghiệm, ủ 37C 1giờ a Hãy phân biệt đặc điểm hình dạng tế bào, kháng nguyên bề mặt, khả trực phân tính mẫn cảm với áp suất thẩm thấu tế bào vi khuẩn ống X, Y Z sau ủ với lizôzim ở37C b Tiếp tục bổ sung thực khuẩn thể gây độc đặc hiệu cho loại vi khuẩn vào ống X, Y, Z ủ 37oC Sau đó, tế bào vi khuẩn li tâm rửa lại nhiều lần cấy trải đĩa Pêtri chứa môi trường thạch phù hợp cho sinh trưởng, phát triển phục hồi thành tế bào ba loại vi khuẩn (đĩa X, Y Z), ủ 37C 24giờ Hãy cho biết khả mọc vi khuẩn hình thành vết tan đĩa Pêtri c Khi quan sát kính hiển vi điện tử, người ta đếm 99 thực khuẩn thể 0,1 mL mẫu dịch tế bào vi khuẩn Tuy nhiên, trải 0,1 mL mẫu đĩa Pêtri chứa môi trường phù hợp, người ta đếm 45 vết tan Tại có khác biệt này? Hướng dẫn chấm a Sự khác biệt cấu trúc đặc tính sinh học tế bào vi khuẩn ống X, Y Z ((0,75 điểm) STT ỐngX (E.coli) ỐngY (B.subtilis) ỐngZ (M mycoides) Đặc điểm Hình dạngtế bào Kháng nguyên bề mặt Hình que (khơngthay đổihìnhdạng) Tế bàotrần (protoplast) Khơngthay đổi Bị Hình cầu Khơng thay đổi hình dạng (hoặc hình dạng không cố định) Không thay đổi 0,5 Khả trực phân Bình thường (hoặckhơng thayđổi) Khó,chỉ thực mơi trường đặcbiệt Bình thường(hoặckhơng thayđổi) Mẫn cảmvớiáp Khôngthay Mẫn cảm Không thay đổi suất thẩm thấu đổi Học sinh nêu ý cho ống X, Y Z đạt 0,25 đ/ống; 2-3 ý đạt 0,1 đ/ống; ý đạt đ 8-b Đĩa X: Vi khuẩn Escherichia coli mọc thành thảm/lớp mỏng bề mặt mơi trường thạch đĩa Petri, có xuất vết tan nhiễm thực khuẩn thể.(0,25 điểm) Đĩa Y: Vi khuẩn Baclillus subtilis mọc thành thảm/lớp mỏng bề mặt môi trường thạch đĩa Petri, không xuất vếttan (0,25 điểm) Đĩa Z: Vi khuẩn Mycoplasma mycoides mọc thành thảm/lớp mỏng bề mặt môi trường thạch đĩa Petri, có xuất vết tan nhiễm thực khuẩn thể.(0,25 điểm) 8-c c Phương pháp đếm kính hiển vi điện tử phát số lượng thực khuẩn thể nhiều lần so với phương pháp đếm vết tan đĩa Petri có thểdo: Hiệu gây nhiễm thực khuẩn thể thường < 100% số thực khuẩn thể khơng đóng gói hồn thiện, bị phần hệ gen, bị bất hoạt, khơng có khả gây nhiễm, nhân lên làm tan tế bào vi khuẩn.(0,25 điểm) Điều kiện nuôi cấy vi khuẩn không phù hợp cho trình gây nhiễm thực khuẩn thể, thao tác thực nghiệm khơng phù hợp làm bất hoạt thực khuẩn thể (0,25 điểm) Nếu HS trình bày lý số thực khuẩn thể có chu kì tiềm tan đạt 0,25 điểm, tổng điểm ý 3c không 0,5điểm Câu (2,0 điểm) a.Hãy nêu đặc điểm 1cơ thể sống để kết luận chất virut thể sống hay không sống Tại người ta thường gọi virut thực thể sinh học (biological entity) b Có loại prion, loại bình thường khơng gây bệnh (PrP c), loại gây bệnh bệnh bò điên (PrPsc), Chúng khơng có khả tự chép lây lan b1 Prion PrPsc có nhân lên giống virut khơng? Tại sao? b2 Prion có tính chất gì? b3 Có thể dùng phản ứng miễn dịch để chẩn đoán bệnh prion gây bệnh nhiễm trùng khác không? Tại sao? Hướng dẫn chấm a – Các đặc điểm thiết yếu thể sống là: có cấu tạo tế bào, có khả chuyển hóa vật chất lượng, có khả sinh trưởng phát triển, có khả sinh sản phân hóa, có khả nhận truyền tín hiệu(trả lời kích thích) (0,25 điểm) (Lưu ý: Thí sinh cần trình bày đặc điểm trên) Khi cịn tế bào vật chủ, virut thiếu đặc điểm kể nên chúng không coi thể sống Vì thế, virut coi nằm ngồi ranh giới thể sống thể khơng sống (0,25 điểm) - Virut coi thực thể sinh học vì: + Chúng tuân theo qui luật di truyền: tạo hệ có đặc điểm di truyền giống cha mẹ (0,25 điểm) + Khi tế bào, chúng biểu thể sống + Khi tế bào, chúng biểu thể không sống (0,25 điểm) b b1 PrionPrPscnhân lên khác virut Vì chúng khơng chứa axit nucleic nên khơng mã hóa prion mà chuyển từ dạng sang dạng khác Do đó, khơng cần thiết phải vào tế bào virut Prion gây bệnh tiến sát prion không gây bệnh, cảm ứng theo chế cịn chưa biết rõ, biến prion khơng gây bệnh thành prion gây bệnh, tức chuyển protein từ cấu trúc alpha sang cấu trúc beta Prion gây bệnh tạo thành nối với thành chuỗi (chèn ép gây hoại tử tế bào não) (0,25 điểm) b2 Các tính chất prion là: - Hoạt động chậm nên thời gian ủ bệnh lâu (trên 10 năm) (0,25 điểm) - Khó bị phân hủy nhiệt enzim prôtêaza (0,25 điểm) b3 Không Khi bị nhiễm prion, thể khơng có khả tạo kháng thể Vì thế, bệnh kbơng thể chẩn đốn phản ứng miễn dịch (0,25 điểm) Câu 10 (2,0 điểm) Để tìm hiểu chất đáp ứng miễn dịch thể dịch tác nhân gây bệnh, người ta gây miễn dịch cho nhóm chuột thực nghiệm sau: - Nhóm đối chứng Sau tuần, tách huyết không chứa kháng thể ký hiệu HT1 - Nhóm gây miễn dịch cách tiêm vi khuẩn Escherichia coli (ký hiệu E) Sau tuần, tách huyết chứa kháng thể kháng E ký hiệu HT2 - Nhóm gây miễn dịch cách tiêm vi khuẩn Proteus vulgaris (ký hiệu P) Sau tuần, tách huyết chứa kháng thể kháng P, ký hiệu HT3 Dùng huyết chứa kháng thể đặc hiệu thu tiến hành thí nghiệm để kiểm tra đáp ứng miễn dịch vi khuẩn E P - Cho vi khuẩn E P vào ống chứa HT1 E P khơng bị tan - Cho E vào ống chứa HT2 E bị tan - Cho P vào ống chứa HT3 P bị tan - Cho P vào ống chứa HT2 P khơng bị tan - Cho E vào ống chứa HT3 E khơng bị tan - Đun HT2 55º C 30 phút, để nguội, thêm E E khơng bị tan - Đun HT3 55º C 30 phút, để nguội, thêm P P khơng bị tan - Đun HT2 55º C 30 phút, để nguội, thêm HT1 thêm E E bị tan - Đun HT2 55º C 30 phút, để nguội, thêm HT1 đun 55º C 30 phút, để nguội thêm E E khơng bị tan - Đun HT2 55º C 30 phút, để nguội, thêm HT3 thêm E E bị tan Dựa vào kết trên, trả lời câu hỏi đây: a) Nếu đun HT3 55º C 30 phút, để nguội, trộn với HT1 thêm E P vi khuẩn bị tan? Giải thích b) Nếu đun HT2 55º C 30 phút, để nguội, trộn với HT1 thêm E P vi khuẩn bị tan? Giải thích c) Nếu đun HT2 55º C 30 phút, để nguội, trộn với HT3 thêm E P vi khuẩn bị tan? Giải thích d) Nếu đun loại huyết 90º C 30 phút, để nguội, thêm E P vi khuẩn bị tan? Giải thích Hướng dẫn chấm: Khi kháng nguyên kết hợp đặc hiệu với kháng thể kết hợp với bổ thể.Bổ thể protein lưu hành huyết dạng bất hoạt.Khi phức hợp kháng nguyên-kháng thể kết hợp với bổ thể hoạt hóa bổ thể tạo phức hợp công màng.Phức hợp chọc thủng màng tế bào tạo lỗ khiến dịch ngoại bào xâm nhập vào tế bào làm tế bào trương lên vỡ Ở trường hợp này, tế bào vi khuẩn bị tan a) Chỉ vi khuẩn P bị tan bổ thể HT3 bị hỏng kháng thể HT3 gắn với bổ thể nguyên vẹn HT1 (0,5 điểm) b) Chỉ vi khuẩn E bị tan kháng thể HT2 gắn với bổ thể nguyên vẹn HT1 (0,5 điểm) c) Cả vi khuẩn E P bị tan kháng thể HT2 gắn với bổ thể nguyên vẹn HT3 Còn HT3 chứa kháng thể bổ thể nguyên vẹn (0,5 điểm) d) Khơng vi khuẩn bị tan 90ºC tất proteinđều bị hỏng.(0,5 điểm) HẾT

Ngày đăng: 20/10/2022, 12:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 4(2,0 điểm). Dưới đây là mơ hình tác động ngược dương tính(+) và âm tính (-) - phu huong dan cham
u 4(2,0 điểm). Dưới đây là mơ hình tác động ngược dương tính(+) và âm tính (-) (Trang 3)
a)– Theo hình A, M-Cdk hoạt động khi Wee1 kinase bất hoạt và Cdc25 - phu huong dan cham
a – Theo hình A, M-Cdk hoạt động khi Wee1 kinase bất hoạt và Cdc25 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w