1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vi sinh y học

192 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH VI SINH Y HỌC (Dùng cho sinh viên Điều dưỡng) NAM ĐỊNH - NĂM 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH VI SINH Y HỌC (Dùng cho sinh viên Điều dưỡng) Chủ biên: TS Vũ Văn Thành Tham gia biên soạn: PGS.TS Lê Hồng Hinh TS Vũ Văn Thành BS CKI Nguyễn Thị Vinh Thư ký biên soạn: CN Trần Minh Đức NAM ĐỊNH - NĂM 2022 LỜI NÓI ĐẦU Ở Việt Nam, bệnh nhiễm trùng có tỷ lệ mắc tử vong cao Căn nguyên vi khuẩn virus đóng vai trị quan trọng tỷ lệ mắc mức độ nguy hiểm bệnh Vì vậy, hiểu biết vi khuẩn virus gây bệnh có tầm quan trọng y học, yếu tố cần thiết làm sở khoa học cho chẩn đốn, chăm sóc dự phịng bệnh truyền nhiễm, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Để đáp ứng phần nhu cầu đó, Bộ môn Vi sinh – Ký sinh trùng, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định biên soạn Giáo trình Vi sinh y học Mục tiêu Giáo trình Vi sinh y học phục vụ cho đối tượng sinh viên đại học Điều dưỡng quy; ngồi ra, tài liệu tham khảo cho đối tượng khác cao đẳng Điều dưỡng, cao đẳng hộ sinh quy, đại học Điều dưỡng liên thơng chun khoa cấp I Điều dưỡng Giáo trình Vi sinh y học gồm chương: - Chương 1: Đại cương vi sinh y học - Chương 2: Vi khuần gây bệnh thường gặp - Chương 3: Virus gây bệnh thường gặp Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn giáo trình, xuất lần đầu, chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học đối tượng người học, để lần tái sau, Giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo đại học, Ban Giám hiệu, Hội đồng thẩm định Giáo trình Trường đại học Điều dưỡng Nam Định giúp đỡ để Giáo trình xuất phục vụ cơng tác đào tạo tham khảo cho đối tượng người học Chủ biên TS Vũ Văn Thành DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG Bảng 1.1 Phân loại enzyme vi khuẩn theo phản ứng Bảng 1.2 Phân loại enzyme vi khuẩn theo tác dụng Bảng 1.3 So sánh ngoại độc tố nội độc tố Bảng 2.1 Phân biệt H.influenzae dựa theo nhu cầu phát triển Bảng 2.2.Các týp sinh học H.influenzae TRANG 9 28 89 93 DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG Hình 1.1 Hình thể loại vi khuẩn Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn Hình 1.3 Các dạng cấu trúc virus Hình 2.1 Hình thể tụ cầu Hình 2.2 Hình thể liên cầu Hình 2.3 Hình thể lậu cầu Hình 2.4 Hình thể trực khuẩn thương hàn Hình 2.5 Hình thể trực khuẩn lỵ Hình 2.6 Hình thể phẩy khuẩn tả Hình 2.7 Hình thể trực khuẩn uốn ván Hình 2.8 Hình thể trực khuẩn lao Hình 2.9 Hình thể trực khuẩn mủ xanh Hình 2.10 Hình thể xoắn khuẩn giang mai Hình 2.11 Hình thể Chlamydia Hình 3.1 Cấu trúc virus dại Hình 3.2 Cấu trúc virus viêm gan B Hình 3.3 Cấu trúc virus HIV Hình 3.4 Cấu trúc virus cúm Hình 3.5 Cấu trúc virus sởi Hình 3.6 Cấu trúc virus quai bị TRANG 15 65 70 73 100 103 105 110 113 116 119 126 134 141 153 159 162 166 MỤC LỤC Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC 1 Lịch sử môn học: Những vấn đề vi sinh y học: Bài 1: HÌNH THỂ, CẤU TRÚC, SINH LÝ VÀ DI TRUYỀN VI KHUẨN Hình thể vi khuẩn: 1.1 Cầu khuẩn: 1.2 Trực khuẩn: 1.3 Xoắn khuẩn: Cấu trúc: 2.1 Nhân: 2.2 Bào tương: 2.3 Màng bào tương: 2.4 Vách: 2.5 Vỏ: 2.6 Lông: 2.7 Pyli: 2.8 Nha bào: Sinh lý vi khuẩn: 3.1 Dinh dưỡng: 3.2 Chuyển hóa: 3.3 Chuyển hóa lượng: 10 3.4 Sinh sản vi khuẩn: 11 Di truyền vi khuẩn: 12 4.1 Do đột biến: 12 4.2 Do tái tổ hợp kinh điển: 13 4.3 Do plasmid: 14 4.4 Do transposone: 15 Liên hệ với thực tế: 15 Bài 2: ĐẠI CƯƠNG VIRUS 17 Khái niệm: 17 Đặc điểm sinh học: 17 2.1 Hình thể: 17 2.2 Cấu trúc: 17 2.3 Sự nhân lên virus: 19 2.4 Hậu nhân lên virus tế bào: 20 Phòng bệnh điều trị: 21 3.1 Phòng bệnh: 21 3.2 Điều trị: 21 Liên hệ với thực tế: 21 Bài 3: VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN VÀ TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI 22 Vi sinh vật đất: 22 Vi sinh vật có nước: 23 Vi sinh vật có khơng khí: 23 Vi sinh vật ký sinh thể người: 23 4.1 Vi sinh vật ký sinh da niêm mạc: 23 4.2 Vi sinh vật ký sinh đường hô hấp: 24 4.3 Vi sinh vật ký sinh đường tiêu hoá: 24 4.4 Vi sinh vật ký sinh đường tiết niệu, sinh dục: 25 Các đường truyền bệnh: 25 Liên hệ với thực tế: 26 Bài 4: NHIỄM TRÙNG VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỘC LỰC CỦA VI SINH VẬT 27 Nhiễm trùng: 27 1.1 Khái niệm: 27 1.2 Các hình thái nhiễm trùng: 28 Độc lực vi sinh vật: 29 Các yếu tố độc lực vi sinh vật: 29 3.1 Sự bám vào tế bào: 29 3.2 Sự xâm nhập sinh sản vi sinh vật: 29 3.3 Độc tố: 30 Uốn ván, bạch hầu, tả 30 3.4 Enzyme ngoại bào: 31 3.5 Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng chống thực bào: 31 3.6 Các phản ứng mẫn: 32 3.7 Độc lực virus: 32 3.8 Sự né tránh đáp ứng miễn dịch: 32 Liên hệ với thực tế: 33 Bài 5: NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN 34 Khái niệm: 34 Đối tượng có nguy mắc nhiễm trùng bệnh viện: 35 Nguồn truyền bệnh: 35 3.1 Nhiễm trùng ngoại sinh: 35 3.2 Nhiễm trùng nội sinh: 35 Đường xâm nhập: 36 Biện pháp phòng ngừa: 36 5.1 Tiêu diệt vi sinh vật có khả gây nhiễm trùng: 36 5.2 Nâng cao thể trạng cho đối tượng cảm thụ: 37 5.3 Thực khâu vô trùng, tiệt trùng: 37 Liên hệ với thực tế: 37 Bài 6: ĐẠI CƯƠNG MIỄN DỊCH VI SINH VẬT 38 Định nghĩa: 38 Kháng nguyên: 38 2.1 Định nghĩa: 38 2.2 Các thành phần kháng nguyên vi sinh vật: 38 Kháng thể: 41 3.1 Định nghĩa: 41 3.2 Các loại kháng thể: 41 Phân loại miễn dịch: 41 Các hệ thống miễn dịch thể: 42 5.1 Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu (miễn dịch tự nhiên): 42 5.2 Hệ thống miễn dịch đặc hiệu (miễn dịch thu được): 45 Ứng dụng phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể: 48 6.1 Các phản ứng tạo thành hạt: 48 6.2 Các phản ứng dựa vào tác dụng sinh học kháng thể: 49 6.3 Các phản ứng sử dụng kháng thể kháng nguyên đánh dấu: 50 Liên hệ thực tế: 51 Bài 7: VẮC XIN VÀ HUYẾT THANH 53 Vắc xin: 53 1.1 Nguyên lý: 53 1.2 Nguyên tắc sử dụng: 53 1.3 Tiêu chuẩn vắc xin: 55 1.4 Các loại vắc xin: 55 Huyết thanh: 55 2.1 Nguyên lý: 55 2.2 Nguyên tắc sử dụng huyết thanh: 55 Liên hệ thực tế: 56 Bài 8: TIỆT TRÙNG - KHỬ TRÙNG 58 KHÁNG SINH VÀ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH 58 Tiệt trùng: 58 1.1 khái niệm: 58 1.2 Biện pháp kỹ thuật: 58 Khử trùng: 59 2.1 Khái niệm: 59 2.2 Biện pháp vật lý: 60 2.3 Biện pháp hoá học: 60 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng chất sát khuẩn: 62 Kháng sinh: 63 3.1 Định nghĩa: 63 3.2 Phân loại kháng sinh: 63 3.3 Cơ chế tác động thuốc kháng sinh: 64 3.4 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn: 64 3.5 Một số biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh: 66 3.6 Kháng sinh đồ: 67 Liên hệ thực tế: 67 Chương VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP 68 Bài 9: TỤ CẦU VÀNG 68 Đặc điểm sinh học: 68 1.1 Hình thể: 68 1.2 Tính chất ni cấy: 69 1.3 Tính chất hố sinh: 69 Khả gây bệnh: 69 2.1 Gây bệnh cho người: 69 2.2 Gây bệnh thực nghiệm: 70 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 71 3.1 Chẩn đoán trực tiếp: 71 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: 71 Phòng bệnh điều trị: 71 4.1 Phòng bệnh: 71 4.2 Điều trị: 72 Liên hệ với thực tế: 72 Bài 10: LIÊN CẦU 73 Đặc điểm sinh học: 73 1.1 Hình thể: 73 1.2 Nuôi cấy: 73 1.3 Tính chất hố sinh: 74 Khả gây bệnh: 74 2.1 Bệnh liên cầu nhóm A: 74 2.2 Bệnh liên cầu nhóm D: 74 2.3 Bệnh liên cầu viridans: 74 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 74 3.1 Chẩn đoán trực tiếp: 74 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: 75 Phòng bệnh điều trị: 75 4.1 Phòng bệnh: 75 4.2 Điều trị: 75 Liên hệ với thực tế: 75 Bài 11: LẬU CẦU 76 Đặc điểm sinh học: 76 1.1 Hình thể: 76 1.2 Nuôi cấy: 76 1.3 Tính chất hố sinh: 77 Khả gây bệnh: 77 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 77 3.1 Chẩn đoán trực tiếp: 77 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: 78 Phòng bệnh điều trị: 78 4.1 Phòng bệnh: 78 4.2 Điều trị: 78 Liên hệ với thực tế: 78 Bài 12: PHẾ CẦU 79 Vai trò gây bệnh: 79 1.1 Cơ chế gây bệnh: 79 1.2 Cấu trúc kháng nguyên: 80 Đường truyền bệnh: 80 2.1 Người lành mang vi khuẩn: 80 2.2 Nhiễm trùng ngoại sinh: 80 2.3 Nhiễm trùng nội sinh: 80 Đặc điểm sinh học: 80 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 81 Xét nghiệm trực tiếp: 81 4.2 Nuôi cấy phân lập: 83 Phòng bệnh điều trị 87 5.1 Phòng bệnh: 87 5.2 Điều trị: 88 Liên hệ với thực tế: 88 Bài 13: HAEMOPHILUS INFLUENZAE 90 Vai trò gây bệnh: 90 Cấu trúc kháng nguyên: 91 Đặc điểm sinh học: 91 3.1 Hình thể: 91 3.2 Đặc điểm nuôi cấy: 92 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 93 4.1 Cách lấy bệnh phẩm: 93 4.2 Quy trình phân lập: 94 Phòng bệnh điều trị: 98 5.1 Phòng bệnh: 98 5.2 Điều trị: 98 Liên hệ với thực tế: 99 Bài 14: MORACELLA CATARRHALIS 100 Đặc điểm sinh học: 100 Khả chế gây bệnh: 100 2.1 Khả gây bệnh trẻ em: 101 2.2 Khả gây bệnh người lớn: 101 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 101 3.1 Nhuộm soi: 101 3.2 Nuôi cấy phân lập: 101 3.3 Các phương pháp chẩn đoán khác: 102 Phòng bệnh điều trị: 102 4.1 Phòng bệnh: 102 4.2 Điều trị: 102 Liên hệ với thực tế: 103 Bài 15: TRỰC KHUẨN THƯƠNG HÀN 104 Đặc điểm sinh học: 104 1.1 Hình thể: 104 1.2 Tính chất ni cấy: 104 1.3 Tính chất sinh vật hố học: 104 1.4 Kháng nguyên: 104 Khả chế gây bệnh: 104 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 105 3.1 Chẩn đoán trực tiếp: 105 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: 106 Phòng bệnh điều trị: 106 4.1 Phòng bệnh: 106 4.2 Điều trị: 106 Liên hệ với thực tế: 106 Bài 16: TRỰC KHUẨN LỴ 108 Đặc điểm sinh học: 108 1.1 Hình thể: 108 1.2 Tính chất ni cấy: 108 1.3 Tính chất sinh vật hố học: 108 1.4 Kháng nguyên: 108 Khả chế gây bệnh: 108 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 109 3.1 Chẩn đoán trực tiếp: 109 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: 109 Phòng bệnh điều trị: 109 4.1 Phòng bệnh: 109 4.2 Điều trị: 109 Liên hệ với thực tế: 109 Bài 17: PHẨY KHUẨN TẢ 111 Đặc điểm sinh học: 111 1.1 Hình thể: 111 1.2 Tính chất ni cấy: 111 1.3 Tính chất sinh vật hoá học: 111 1.4 Khả đề kháng: 111 1.5 Phân loại: 111 Khả chế gây bệnh: 112 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 112 3.1 Chẩn đoán trực tiếp: 112 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: 112 Phòng bệnh điều trị: 112 4.1 Phòng bệnh: 112 4.2 Điều trị: 113 Liên hệ với thực tế: 113 Bài 18: BẠCH HẦU 114 Đặc điểm sinh học: 114 1.1 Hình thể: 114 1.2 Tính chất ni cấy: 114 1.3 Tính chất hố sinh: 114 Khả gây bệnh: 114 Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 115 Phòng bệnh điều trị: 115 4.1 Phòng bệnh: 115 có triệu chứng chính, kết hợp với hai triệu chứng phụ phải loại trừ nguyên khác gây suy giảm miễn dịch Các triệu chứng là: Sốt kéo dài tháng Ỉa chảy kéo dài tháng Sút cân chậm phát triển bình thường Các triệu chứng phụ là: Ho kéo dài tháng Viêm da toàn thân Nhiễm candida hầu họng Hạch toàn thân gan, lách to khơng rõ ngun nhân Mất trí nhớ Mẹ nhiễm HIV xác định Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 4.1 Chẩn đoán gián tiếp: Đây kỹ thuật sử dụng phòng xét nghiệm Việt Nam Thế giới: SERODIA: kỹ thuật ngưng kết latex nhanh áp dụng cho nơi chưa có điều kiện trang bị kỹ thuật ELISA Hạn chế kỹ thuật đánh giá kết phản ứng dựa vào việc quan sát mắt thường, nên nhiều cịn mang yếu tố chủ quan Độ nhậy độ đặc hiệu không cao nên dùng để chẩn đoán sàng lọc ELISA: kỹ thuật ứng dụng rộng rãi nước phát triển để sàng lọc người cho máu bệnh nhân Kỹ thuật có độ nhạy, độ đặc hiệu cao, mẫu bệnh phẩm coi dương tính thử lại lần sau dương tính cho kết dương tính với kỹ thuật xác chẩn Western Blot: kỹ thuật dùng để xác chẩn kết dương tính kỹ thuật ELISA, Western Blot có độ nhạy độ đặc hiệu cao Một số mẫu bệnh phẩm thử với kỹ thuật cho kết nghi ngờ, trường hợp cần thử lại sau tháng Những trường hợp nhiễm HIV thật sự, khoảng thời gian cho kết dương tính 162 Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp: kỹ thuật dùng để xác chẩn trường hợp có test sàng lọc dương tính Kỹ thuật cho kết nhanh, rẻ tiền Western Blot, đòi hỏi phải có cán kỹ thuật chun mơn tốt để thực kỹ thuật xác 4.2 Chẩn đốn trực tiếp: Đây phương pháp có ý nghĩa, đắt tiền khó thực Vì vậy, làm kỹ thuật thật cần thiết: - Phát kháng nguyên p24 kỹ thuật ELISA RIA - PCR - Phân lập virus 4.3 Xét nghiệm huyết học miễn dịch: - Lympho T CD4 giảm 400 /ml - Tỷ lệ lympho TCD4/TCD8 - Giảm tế bào nguyên sinh - Gama globulin máu tăng - Các test dị ứng da Phòng bệnh điều trị: 5.1 Phòng bệnh: Phòng bệnh đặc hiệu: chưa có vắc xin phịng bệnh Phịng bệnh không đặc hiệu: biện pháp để ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS cách: - Đẩy mạnh tuyên truyền HIV/AIDS biện pháp phòng chống - Quan hệ tình dục lành mạnh, dùng bao cao su cách - An toàn truyền máu sản phẩm máu - Khơng tiêm chích ma túy - An tồn tiêm chích thuốc can thiệp y tế - Đối với bà mẹ bị nhiễm HIV có thai nên mổ đẻ 5.2 Điều trị: Cần tập trung giải vấn đề sau: Ức chế nhân lên Retrovirus thuốc như: retrovir, ARV, interferon 163 Tăng cường miễn dịch cách dùng gama globulin thuốc kích thích miễn dịch Điều trị bệnh nhiễm trùng hội Liên hệ với thực tế: HIV có khả gây bệnh tồn cầu, chưa có vắc xin phịng bệnh Vì vậy, để hạn chế lây nhiễm HIV điều quan trọng thực nguyên tắc vô trùng, tiệt trùng, máu dịch thay phải sàng lọc, sử dụng bao cao su cách quan hệ tình dục, người mẹ mắc HIV có thai nên mổ lấy thai Phát sớm trường hợp phơi nhiễm điều trị ARV cách góp phần giảm tỷ lệ virus kháng thuốc TỰ LƯỢNG GIÁ: Mô tả đặc điểm cấu trúc HIV Trình bày dấu hiệu lâm sàng để nghĩ đến HIV trẻ em Trình bày phương pháp chẩn đốn gián tiếp tìm HIV Trình bày ngun tắc phòng điều trị HIV/AIDS 164 Bài 33: VIRUS CÚM (Influenza virus) Virus cúm thành viên nhóm Orthomyxovirus, nguyên gây bệnh cúm: nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính tạo dịch typ cúm A, B, C Đặc điểm sinh học: 1.1 Cấu trúc: Hình 3.4 Cấu trúc virus cúm Virus cúm có dạng hình cầu, đường kính 100 - 120 nm Lõi ARN sợi đơn, cúm A B phân làm đoạn gen, cúm C phân làm đoạn gen Trên đoạn gen virus, chứa đựng nhiều mật mã di truyền Capsid cấu tạo phân tử protein, với ARN tạo thành nucleocapsid đối xứng xoắn Vỏ envelope cấu tạo lớp phân tử kép lipid, bề mặt có gai nhú Các gai nhú cấu tạo glycoprotein, thành phần kháng nguyên haemagglutinin (H) neuraminidase (N) Kháng nguyên H có chức giúp virus bám lên bề mặt tế bào cảm thụ xuyên thủng màng tế bào Kháng nguyên N có tác dụng thúc đẩy lắp ráp chín muồi virus tế bào cảm thụ 165 Hiện nay, có 13 cấu trúc H ký hiệu từ H1 - H13 cấu trúc kháng nguyên N ký hiệu từ N1 - N9 Kháng nguyên H N thay đổi để tạo typ virus 1.2 Đề kháng: Virus cúm bị tiêu diệt nhiệt độ 56oC/30 phút Nhạy cảm với dung mơi hịa tan lipid ether, cloroform, formalin Tia cực tím có tác dụng bất hoạt virus cúm không phá hủy cấu trúc kháng nguyên Vững bền pH từ - Từ 0oC đến 4oC virus cúm sống vài tuần âm 20oC, đông khô virus cúm sống hàng năm Khả gây bệnh: Virus cúm xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, bệnh thường xảy vào mùa đông xuân Đối tượng cảm thụ người khoẻ mạnh, chưa có kháng thể kháng virus cúm Bệnh biểu với triệu chứng: sốt nhẹ, hắt hơi, đau đầu, đau mình, ho, xuất tiết nhiều nước mắt, nước mũi Đối với trẻ nhỏ gặp sốt cao, co giật, viêm dày – ruột Trẻ sơ sinh cịn có biểu nặng với triệu chứng viêm tim, viêm phổi, viêm não dẫn đến tử vong Bệnh đường hô hấp virus thường kèm theo bội nhiễm vi khuẩn, làm cho bệnh nặng thêm Virus cúm A thường gây đại dịch với chu kỳ - 10 năm, virus cúm B gây vụ dịch nhỏ với chu kỳ - năm Virus cúm C gây bệnh lẻ tẻ khu tập thể hình thành Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 3.1 Chẩn đốn trực tiếp: Bệnh phẩm lấy vào ngày đầu bệnh, nước xuất tiết đường mũi - họng Sau xử lý dung dịch kháng sinh, để tiêu diệt vi khuẩn có bệnh phẩm 166 Bệnh phẩm sau xử lý cấy vào môi trường nuôi cấy tế bào lớp tế bào bào thai gà, tế bào thận khỉ, tế bào thường trực Vero Xác định hiệu giá virus phản ứng ngưng kết hồng cầu Định typ virus phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu, kết hợp bổ thể Có thể tìm trực tiếp virus cúm từ bệnh phẩm phản ứng PCR, miễn dịch huỳnh quang 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: - Lấy máu kép, tách lấy phần huyết bảo quản âm 20oC - Làm phản ứng: kết hợp bổ thể, ức chế ngưng kết hồng cầu, ELISA Hiệu giá kháng thể lần phải tăng gấp lần hiệu giá kháng thể lần 1, xác định bệnh nhân mắc cúm Phòng bệnh điều trị: 4.1 Phịng bệnh: Phịng bệnh khơng đặc hiệu:Phát bệnh sớm, cách ly bệnh nhân, khó bệnh lây qua đường hô hấp Dùng thuốc sát trùng nhỏ mũi, giữ vệ sinh miệng, sử dụng interferon Phòng bệnh đặc hiệu:Vắc xin tinh chế hiệu bảo vệ không cao virus hay đột biến miễn dịch thường tồn thời gian 12 tháng 4.2 Điều trị: Cần tập trung giải vấn đề sau: Trong vụ dịch sử dụng amantadin rimantadin ức chế nhân lên virus Sử dụng kháng sinh chống bội nhiễm vi khuẩn Sử dụng thuốc điều trị triệu chứng Nâng cao thể trạng cho người bệnh, chế độ ăn giàu đạm vitamin Liên hệ với thực tế: Cúm bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính phát triển thành dịch Virus cúm đặc biệt cúm A ln có biến dị, nên việc phịng chống gặp nhiều khó khăn Để hạn chế lây truyền bệnh, cần phát bệnh sớm, cách ly xử lý chất thải người bệnh, vệ sinh tẩy uế môi trường; tiêm vắc xin theo hướng dẫn hãng sản xuất, 167 TỰ LƯỢNG GIÁ: Mô tả đặc điểm cấu trúc virus cúm Trình bày khả gây bệnh virus cúm Trình bày phương pháp chẩn đốn trực tiếp tìm virus cúm Trình bày ngun tắc phịng điều trị bệnh cúm 168 Bài 34: VIRUS SỞI (Measles virus) Bệnh sởi bệnh nhiễm trùng cấp tính, thường gặp trẻ em 12 tuổi Sởi lan tràn khắp nơi Thế giới tỷ lệ tử vong cao Đặc điểm sinh học: 1.1 Cấu trúc: Hình 3.5 Cấu trúc virus sởi Virus sởi có dạng hình cầu, đường kính 120 - 250 nm Lõi chứa ARN sợi đơn Capsid cấu tạo phân tử protein, có cấu trúc hình xoắn Vỏ envelope chứa haemagglutinin giúp cho virus bám vào receptor tế bào cảm thụ, sau nhờ phân tử protein hòa màng virus xâm nhập vào tế bào cảm thụ, để thực trình nhân lên Virus giải phóng theo phương thức nảy chồi Virus sởi virus đồng nhất, khơng có biến dị thành phần cấu trúc hạt virus Do vậy, sau nhiễm virus sởi khỏi, kháng thể sởi tồn suốt đời 1.2 Tính chất nuôi cấy: Mặc dù người vật chủ nhất, virus sởi ni cấy dịng tế bào khác Virus sởi ni cấy dòng tế bào tiên phát tế bào lưỡng bội Tế bào phôi gà tiên phát dịng tế bào thích ứng dùng để ni cấy virus sởi Các dòng tế bào thường trực Vero, Hep-2, KB Hela dùng để nuôi cấy virus sởi 169 Virus sởi nhạy cảm với yếu tố nhiệt độ, tia cực tím, ánh sáng mặt trời, pH…và nhân lên chậm tế bào nuôi cấy 1.3 Khả đề kháng: Virus sởi nhạy cảm với nhiệt: bị bất hoạt hồn tồn 560C/30 phút, tính gây nhiễm giảm 50% 370C/2 Bị bất hoạt tia cực tím, ánh sáng mặt trời dung môi hữu ether, alcohol, phenol Virus sởi tồn pH – 10.5, pH tối ưu 7.0 Virus sởi giữ hoạt tính vài tháng 40C bảo quản âm 700C Khả gây bệnh: Virus sởi xâm nhập vào thể qua đường mũi - họng qua kết mạc mắt Virus nhân lên hệ bạch huyết, vào máu, bệnh gặp trẻ em 2.1 Thể điển hình: Thời gian ủ bệnh trung bình 10 - 12 ngày Bệnh khởi phát đột ngột với dấu hiệu viêm long đường hô hấp ho, hắt hơi, chảy nước mũi, viêm kết mạc mắt, kèm theo sốt nhẹ Sau xuất dấu hiệu koplix niêm mạc má Đến ngày thứ - bệnh, sốt giảm dần xuất ban theo thứ tự từ xuống ban dần theo thứ tự Sau mắc sởi khỏi, người bệnh có miễn dịch vĩnh viễn suốt đời 2.2 Thể khơng điển hình: Thường xảy trẻ tiêm vắc xin trẻ lớn bị nhiễm virus sởi Bệnh biểu với triệu chứng sốt cao, đau đầu, đau ngực, đau khớp Sau - ngày, xuất nốt ban khơng điển hình tứ chi Đơi có biểu viêm phổi, gây tràn dịch màng phổi 2.3 Biến chứng bệnh sởi: Bệnh sởi gây biến chứng là: Viêm phế quản - phổi: bệnh nhi có sốt cao, kèm theo phế quản phế viêm bội nhiễm vi khuẩn Đối với trẻ sơ sinh trẻ nhỏ nguy hiểm Viêm não cấp: bệnh xảy với tỷ lệ 0,1% trường hợp bị sởi gây tử vong 10 - 40% 170 Viêm tai mạn tính:Trẻ có biểu sốt đợt, kèm theo chảy mủ tai, viêm tái đi, tái lại nhiều lần dẫn đến viêm tai xương chũm Viêm xơ chai não bán cấp: bệnh xuất sau mắc sởi từ - năm Đây biểu lâm sàng điển hình nhiễm trùng chậm Trong dịch não tủy tìm thấy protein cấu trúc kháng nguyên bề mặt virus sởi Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 3.1 Chẩn đốn trực tiếp: Bệnh phẩm dịch mũi - họng dịch kết mạc mắt xử lý kháng sinh cấy vào tế bào lớp người khỉ Xác định có mặt virus cách tìm tiểu thể nội bào Ngồi ra, cịn chẩn đoán trực tiếp kỹ thuật PCR phản ứng miễn dịch huỳnh quang 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: Lấy máu sốt vào ngày đầu bệnh, tách lấy phần huyết bảo quản âm 20oC Sau tuần lấy mẫu máu nữa, xử lý lần tách lấy phần huyết Tiến hành phản ứng: kết hợp bổ thể, ức chế ngưng kết hồng cầu, trung hịa ELISA để tìm kháng thể Phòng bệnh điều trị: 4.1 Phòng bệnh: Phòng bệnh chung:Phát bệnh sớm, cách ly bệnh nhi xử lý chất thải bệnh nhi tránh nguy lây nhiễm bệnh Phòng bệnh đặc hiệu:Tiêm vắc xin cho trẻ - 11 tháng tuổi, theo lịch chương trình tiêm chủng mở rộng tiêm nhắc lại trẻ 18 tháng tuổi 4.2 Điều trị: Cần tập trung giải vấn đề sau: Nâng cao sức đề kháng cho bệnh nhi chế độ ăn đủ đạm, giàu vitamin đặc biệt vitamin C Giữ vệ sinh miệng, mắt da Sử dụng kháng sinh chống bội nhiễm Điều trị biến chứng có 171 Liên hệ với thực tế: Sởi bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính, phát triển thành dịch thường gặp trẻ em để lại nhiều biến chứng nặng nề Do vậy, phát bệnh sớm, cách ly bệnh nhi, xử lý chất thải bệnh nhi tiêm vắc xin theo lịch chương trình tiêm chủng mở rộng biện pháp tốt hạn chế lây truyền bệnh TỰ LƯỢNG GIÁ: Mô tả đặc điểm cấu trúc virus sởi Trình bày khả gây bệnh virus sởi Trình bày biến chứng thường gặp bệnh sởi Trình bày ngun tắc phịng điều trị bệnh sởi 172 Bài 35: VIRUS QUAI BỊ (Mump virus) Quai bị bệnh nhiễm trùng cấp tính, với đặc điểm viêm khơng hóa mủ hai tuyến nước bọt mang tai tổn thương tổ chức khác Đặc điểm sinh học: 1.1 Cấu trúc: Hình 3.6 Cấu trúc virus quai bị Virus quai bị có dạng hình cầu, lõi ARN sợi đơn Capsid cấu tạo phân tử protein, kết hợp với ARN tạo thành nucleocapsid đối xứng xoắn Vỏ envelope cấu tạo lớp phân tử kép lipid, bề mặt có gai nhú haemagglutinin neuraminidase 1.2 Đề kháng: Virus bị phá hủy nhiệt độ 56oC/20 phút Nhạy cảm với dung mơi hịa tan lipid như: ether, cloroform, formalin Dễ dàng bị tiêu diệt tia cực tím Vững bền nhiệt độ âm 20oC Khả gây bệnh: Virus quai bị xâm nhập vào thể qua giọt nước bọt, bệnh chủ yếu gặp trẻ em phát triển thành dịch Thời kỳ ủ bệnh kéo dài khoảng 18-21 ngày, sau thời kỳ khởi phát với dấu hiệu khó chịu, biếng ăn, kèm theo sốt Rồi chuyển sang sưng tuyến nước bọt mang tai Sưng tuyến nước bọt xảy tuyến sưng tuyến trước vài ngày, sưng tuyến bên đối diện 173 Tinh hồn buồng trứng bị viêm sau tuổi dậy thì, khơng điều trị dẫn đến vô sinh sau 10-15% có viêm màng não nước Viêm màng não thường xảy sau 57 ngày bị viêm tuyến nước bọt mang tai, chọc dịch não tủy có tượng tăng bạch cầu lympho Virus quai bị gây viêm tụy, viêm thận viêm tuyến giáp Chẩn đốn phịng thí nghiệm: 3.1 Chẩn đốn trực tiếp: Bệnh phẩm nước bọt, máu, dịch não tủy, nước tiểu Bệnh phẩm cấy vào khoang màng ối trứng gà ấp, ủ 37oC/5-7 ngày Xác định có mặt virus cách lấy nước ối trứng gà ấp, làm phản ứng ngưng kết hồng cầu Ngồi ra, bệnh phẩm cịn cấy vào tế bào thận khỉ, thận chó, hela, bào thai người Xác định virus cách tìm tiểu thể ưa acid, phản ứng ngưng kết hồng cầu phản ứng trung hịa với kháng thể mẫu 3.2 Chẩn đốn gián tiếp: Lấy máu kép, tách lấy phần huyết tiến hành phản ứng: Kết hợp bổ thể Ức chế ngưng kết hồng cầu Trung hòa ELISA Phòng bệnh điều trị: 4.1 Phòng bệnh: Phòng bệnh không đặc hiệu:Phát bệnh sớm, cách ly bệnh nhân Dùng gama globulin cho trẻ sống vùng có dịch lưu hành Phòng bệnh đặc hiệu:Vắc xin sống, giảm độc lực tiêm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo cấp 4.2 Điều trị: Cần tập trung giải vấn đề sau: Bệnh nhân phải nghỉ ngơi tuyệt đối Chế độ ăn đủ calo-protein giàu vitamin 174 Điều trị biến chứng có Liên hệ với thực tế: Quai bị bệnh nhiễm trùng cấp tính phát triển thành dịch, chủ yếu gặp trẻ em; bệnh không phát sớm điều trị kịp thời để lại di chứng nặng nề, khó khắc phục Vì vậy, để góp phần hạn chế lây truyền bệnh, biện pháp tốt phát bệnh sớm, cách ly bệnh nhi, xử lý chất thải bệnh nhi tiêm vắc xin phòng bệnh cách TỰ LƯỢNG GIÁ: Mô tả đặc điểm cấu trúc virus quai bị Trình bày khả gây bệnh virus quai bị Trình bày phương pháp chẩn đốn trực tiếp tìm virus quai bị Trình bày ngun tắc phịng điều trị bệnh quai bị 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Đặng Đức Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phan Thị Ngà (2010), Virus Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Huy Chính (2007), Cẩm nang vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Tử Dương (2003), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Hồng Hinh (2008), Vi sinh Y học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Lê Văn Phủng (2012), Vi khuẩn Y học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phạm Hùng Vân 2006, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Hùng Vân (2009), PCR real – time PCR vấn đề áp dụng thường gặp, Nhà xuất Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh * Tiếng Anh: Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI), (2010), Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Nineteenth Informational Supplement, M100-S19, Wayne, USA, 29 10 Fritz H Kayser, Kurt A Bienz, Johannes E, Rolf MZ (2005) Medical Microbiology 11 Gillespie SH and Hawkey PM (2006) Principles and Practice of Clinical Bacteriology John Wiley & Sons, Ltd 2nd ed 12 Mahon, C.R., Lehman, D.C., Manuselis, G (2007), Textbook of Diagnostic Microbiology, Elservier, 3rd ed 13 Matsumoto Keizo., Nagatake Tsuyoshi (2005), Clinical microbiology of respiratory infection, Department of Internal medicine, Institute of Tropical Medicine, Nagasaki University, Japan 14 Singh, A et al (2006), “Application of molecular techniques to the study of hospital infection”, Clin, Microbiology Reviews, 19, pp 512–530 15 Werno, A.M and D.R Murdoch (2008), “Medical microbiology: laboratory diagnosis of invasive pneumococcal disease”, Clin, Infect, Dis, 46, pp 926–932 ... mơn Vi sinh – Ký sinh trùng, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định biên soạn Giáo trình Vi sinh y học Mục tiêu Giáo trình Vi sinh y học phục vụ cho đối tượng sinh vi? ?n đại học Điều dưỡng quy; ngồi... đề vi sinh y học: Trong y học: Vi sinh vật nguyên bệnh nhiễm trùng Vì v? ?y, nói tầm quan trọng vi sinh vật y học, phải đề cập tới tình hình bệnh nhiễm trùng Các bệnh nhiễm virus như: Cúm, sởi, vi? ?m... lợi cho vi sinh vật phát triển pH d? ?y acid (pH=2) Tuy v? ?y, d? ?y có số vi khuẩn tồn phát triển vi khuẩn lao, ph? ?y khuẩn tả Đặc biệt d? ?y có vi khuẩn Helicobacter pylori nguyên g? ?y vi? ?m loét d? ?y hành

Ngày đăng: 18/10/2022, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào, có nhân khơng điển hình, nhân khơng có  màng  nhân:  procaryota - Vi sinh y học
i khuẩn là những sinh vật đơn bào, có nhân khơng điển hình, nhân khơng có màng nhân: procaryota (Trang 22)
Bảng 1.1. Phân loại enzyme vi khuẩn theo phản ứng. Tính chất phản ứng  - Vi sinh y học
Bảng 1.1. Phân loại enzyme vi khuẩn theo phản ứng. Tính chất phản ứng (Trang 26)
2.1. Hình thể: - Vi sinh y học
2.1. Hình thể: (Trang 33)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 84)
Theo Brown dựa vào hình thái tan máu trên môi trường thạch máu, liên cầu được chia ra tan máu , tan máu  và tan máu  - Vi sinh y học
heo Brown dựa vào hình thái tan máu trên môi trường thạch máu, liên cầu được chia ra tan máu , tan máu  và tan máu  (Trang 89)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 92)
Bảng 2.1. Phân biệt H.influenzae dựa theo nhu cầu phát triển Loài  Tan huyết Cần yếu tố  - Vi sinh y học
Bảng 2.1. Phân biệt H.influenzae dựa theo nhu cầu phát triển Loài Tan huyết Cần yếu tố (Trang 109)
Bảng 2.2.Các týp sinh học của H. influenzae: - Vi sinh y học
Bảng 2.2. Các týp sinh học của H. influenzae: (Trang 113)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 120)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 124)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 127)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 132)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 135)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 138)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 141)
1.1. Hình thể: - Vi sinh y học
1.1. Hình thể: (Trang 148)
Virus dại có dạng giống hình viên đạn, dài khoảng 14 0- 300 nm, đường kính khoảng 70 nm - Vi sinh y học
irus dại có dạng giống hình viên đạn, dài khoảng 14 0- 300 nm, đường kính khoảng 70 nm (Trang 156)
Hình 3.2. Cấu trúc virus viêm gan B - Vi sinh y học
Hình 3.2. Cấu trúc virus viêm gan B (Trang 163)
Virus sốt xuất huyết có dạng hình cầu, đối xứng hình khối, chứa ARN sợi - Vi sinh y học
irus sốt xuất huyết có dạng hình cầu, đối xứng hình khối, chứa ARN sợi (Trang 167)
HIV có dạng hình cầu, cấu trúc hình khối, đường kính 120 nm. Lõi: HIV chứa  ARN sợi đơn và các  enzyme, trong đó quan  trọng nhất là enzyme sao chép  ngược: Reverse Trancriptase (RT) - Vi sinh y học
c ó dạng hình cầu, cấu trúc hình khối, đường kính 120 nm. Lõi: HIV chứa ARN sợi đơn và các enzyme, trong đó quan trọng nhất là enzyme sao chép ngược: Reverse Trancriptase (RT) (Trang 175)
Virus cúm có dạng hình cầu, đường kính 100- 120 nm. Lõi là ARN sợi đơn, cúm A và B phân làm 8 đoạn gen, cúm C phân làm 7 đoạn gen - Vi sinh y học
irus cúm có dạng hình cầu, đường kính 100- 120 nm. Lõi là ARN sợi đơn, cúm A và B phân làm 8 đoạn gen, cúm C phân làm 7 đoạn gen (Trang 181)
Virus sởi có dạng hình cầu, đường kính 12 0- 250 nm. Lõi chứa ARN sợi đơn.  Capsid  được  cấu  tạo  bởi  các  phân  tử  protein,  có  cấu  trúc  hình  xoắn - Vi sinh y học
irus sởi có dạng hình cầu, đường kính 12 0- 250 nm. Lõi chứa ARN sợi đơn. Capsid được cấu tạo bởi các phân tử protein, có cấu trúc hình xoắn (Trang 185)
Virus quai bị có dạng hình cầu, lõi là ARN sợi đơn. Capsid được cấu tạo bởi các  phân  tử protein, kết hợp với ARN tạo thành  nucleocapsid  đối xứng xoắn - Vi sinh y học
irus quai bị có dạng hình cầu, lõi là ARN sợi đơn. Capsid được cấu tạo bởi các phân tử protein, kết hợp với ARN tạo thành nucleocapsid đối xứng xoắn (Trang 189)
w