1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 7

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Cha, Nghĩa Mẹ, Ơn Thầy
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

TUẦN Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy Ngày dạy: / / TOÁN TIẾT 31: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức phép cộng, phép trừ (có nhớ không nhớ) Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất - Học sinh u thích mơn học rèn tính cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK, kế hoạch học - Bảng con, SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ HS *Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi * Cách tiến hành: - Trò chơi: Ai nhanh – Ai - HS lên bảng thực phép tính: 641306 – 318725, 541736 – 432194 - Lớp bảng con, nhận xét + Dãy A: Tổ 2: 641306 – 318725 + Dãy B: Tổ 4: 541736 – 432194 Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS ơn lại phép cộng, phép trừ (có nhớ không nhớ) *Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại * Cách tiến hành: - Gọi HS nêu cách thực phép cộng, cách thực phép trừ - Cả lớp thực vào bảng - GV nhận xét Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: HS biết cách cộng, trừ thử lại - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Rèn tìm số hạng, số bị trừ - Giải tốn có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ, tính nhẩm *Phương pháp, kĩ thuật: Động não, trực quan * Cách tiến hành: Bài - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, HS đặt tính thực phép tính - HS lớp làm vào bảng - HS nêu cách thử lại phép cộng - HS lên bảng thử lại phép cộng, lớp làm vào bảng _ 2416 Thử lại: 7580 + 5164 2416 5164 7580 - HS nêu cách thực phép cộng cách thử lại phép cộng  Đặt tính thẳng hàng thẳng cột  cộng từ phải sang trái  cộng có nhớ vào chữ số hàng liền trước Thử lại phép cộng: Tổng – Số hạng - HS làm vào - HS trình bày kết quả, nhận xét Bài - GV viết phép tính lên bảng yêu cầu HS lên bảng thực phép tính, HS thử lại phép tính - HS thực tương tự vào phiếu tập, làm xong trao đổi với bạn bên cạnh để kiểm tra kết - HS nêu cách thực phép trừ cách thử lại phép trừ  Đặt tính thẳng hàng thẳng cột  trừ từ phải sang trái  với phép tính có chữ số số bị trừ bé chữ số số trừ ta mượn chục chữ số hàng liền trước số bị trừ  thực phép trừ sau trả lại chữ số hàng liền trước số trừ Thử lại phép trừ: Hiệu + Số trừ Bài - HS đọc yêu cầu tập - HS làm bảng phụ, lớp làm tập (Khuyến khích HS trung bình – yếu) x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết  Số hạng chưa biết = Tổng – số hạng biết Số bị trừ = Hiệu + số trừ Bài - HS đọc xác định yêu cầu đề + Bài tốn cho biết gì? (Bài toán cho biết Núi Phan – xi – păng cao 3143m Núi Tây Cơn Lĩnh cao 2428m) + Bài tốn hỏi gì? (Bài tốn hỏi núi cao cao mét) + Vậy làm để biết núi cao hơn? (So sánh độ cao hai núi) - 1HS lên bảng tóm tắt giải, lớp giải (Khuyến khích HS trung bình - yếu) Bài giải Ta có: 3143 > 2428 Vậy Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 – 2428 = 715 (m) Đáp số: 715m Bài 5: Rèn tính nhẩm (HS K,G) - HS đọc đề nêu số lớn có chữ số 99 999 số bé có năm chữ số 10 000 tính nhẩm khơng đặt tính 89 999 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: *Mục tiêu: khắc sâu kiến thức - Nêu cách thử phép cộng, phép trừ - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: ***************************************** Ngày dạy: / / TỐN TIẾT 32: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - Tích cực học tập II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK HS: sách, III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Kiểm tra cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Cá nhân * Cách tiến hành: - HS lên bảng làm tập, lớp làm vào bảng Đặt tính tính, sau thử lại: 78901 +9632 (cá nhân), 63420 – 37089 (lớp) - GV sửa bài, kiểm tra tập nhà HS Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ * Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại * Cách tiến hành: - HS đọc ví dụ + Muốn biết hai anh em câu cá ta làm nào? (Ta phải biết anh em người câu cá thực phép tính cộng số cá anh với số cá em) + Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá ? (5 con) + Làm để biết hai anh em câu cá? (3 + = 5) - GV hướng dẫn tương tự dòng + Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà anh em câu con? (a + b con) - GV giới thiệu a + b biểu thức có chứa chữ: Biểu thức có chứa chữ ln gồm có dấu tính hai chữ Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ * Phương pháp, kĩ thuật: Động não * Cách tiến hành: Bài 1: Rèn tính giá trị biểu thức dạng tổng số: c + d - HS đọc biểu thức bài, sau làm a) Nếu c = 10 d = 25 cm (cá nhân) b) Nếu c = 15cm d = 45cm (lớp) Bài 2: Rèn tính giá trị biểu thức dạng hiệu số :a-b a) (Cá nhân) Nếu a = 32 b = 20 b) (Tập thể) Nếu a = 45 b = 36 c) a = 18m b = 10m - Hỏi: Mỗi lần thay chữ số ta tính gì? Bài 3: HS điền bảng tính giá trị biểu thức dạng tích, thương số: a x b, a : b - HS đọc đề bài.GV làm mẫu - HS lên bảng điền theo mẫu, HS lớp làm vào sửa a b axb a:b 12 36 28 60 70 10 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày dạy: / / TỐN TIẾT 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Chính thức nhận biết tính chất giao hốn phép cộng Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học 3.Phẩm chất - Nghiêm túc học tập II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Bảng phụ kẻ sẵn (như SGK) HS: sách, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi * Cách tiến hành: -GV cho chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS lên bảng thực yêu cầu: Tính giá trị biểu thức a + b với a = 300, 3200, 24687 b = 500, 1800, 63850 - HS lớp theo dõi, nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, vấn đáp *Cách tiến hành Treo bảng số, HS thực tính giá trị biểu thức a+b b+a A 20 350 B 30 250 a+b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 b+a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 - HS so sánh giá trị biểu thức a + b b + a 3208 2764 3208 + 2764 = 5972 2764 + 3208 = 5972 + Em có nhận xét số hạng hai tổng a+b b+a? + Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng nào? - HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn phép cộng số trường hợp đơn giản * Phương pháp, kĩ thuật: Động não *Cách tiến hành: Bài 1: Áp dụng tính chất giao hốn phép cộng để tính nhẩm kết - HS đọc đề bài, sau nối tiếp vào phép cộng dòng trên, nêu kết phép cộng dịng Ví dụ: 468 + 397 = 847 379 + 468 = 847 - GV cho HS nhận xét nói rõ Bài 2: - Dựa vào tính chất giao hốn phép cộng để viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - Chẳng hạn: b) m + n = n + m 84 + = + 84 a+0=0+a=a - HS lên bảng, em cột Bài 3: So sánh tổng cách điền dấu >, < = Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - Nêu lại tính chất giao hốn phép cộng - Dùng tính chất để làm gì? - GV tổng kết học IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày dạy: / / TOÁN TIẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA CHỮ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động u thích mơn học II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ viết sẵn ví dụ HS: sách, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi * Cách tiến hành: Trò chơi Lá thư may mắn - Nêu tính chất giao hốn phép cộng - Áp dụng tính nhanh: a) 21 + 75 + 79 b) 55 + 83 + 45 - Em biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng cịn để làm gì? - Nhận xét – Tun dương Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: -Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ -Biết tính giá trị biểu thức * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, động não *Cách tiến hành a)Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ - HS đọc ví dụ - GV treo bảng SGK, làm mẫu - HS tự nêu viết vào dòng + Muốn biết ba bạn câu cá ta làm nào? + Nếu An câu cá, Bình câu cá, Cường câu cá ba bạn câu cá? - HS làm tương tự trường hợp khác + Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá? - GV giới thiệu a + b + c biểu thức có chứa ba chữ - HS nêu thêm số VD biểu thức có chứa chữ b)Giới thiệu giá trị biểu thức chứa ba chữ ND: - GV nêu biểu thức có chứa ba chữ, chẳng hạn a + b + c gọi HS nêu + Vậy lần thay chữ số ta tính gì? Rút ghi nhớ Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ * Phương pháp, kĩ thuật: *Cách tiến hành: Bài 1: Rèn tính giá trị biểu thức có chứa chữ a + b + c - HS lên bảng làm bài.- Lớp làm vào - chữa M: Nếu a =5, b =7, c =10 a + b + c = + + 10 = 22 Bài 2a: Rèn tính giá trị biểu thức có chứa chữ a x b x c - GV giới thiệu a x b x c biểu thức chứa chữ - HS tính bảng lớp biểu thức: a x b x c a) với a = 4, b = 3, c = b) a = 15, b = 0, c = 37 - Y/c HS Giải thích cách tính - Lớp làm vở, GV nhận xét, cho điểm Bài 3: Rèn tính giá trị biểu thức có chứa chữ m + n + p m + (n + p)( HS K,G) - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, nêu cách thực - GV chữa cho điểm Bài 4: ( HS K,G) - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào? - Vậy cạnh tam giác a, b, c chu vi tam giác gì? - Lớp làm vào Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức * Cách tiến hành - GV tổng kết học - Dặn HS làm tập 4, lại IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày dạy: / / TỐN TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - HS say mê học tốn, tìm tòi học hỏi II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ HS: bảng con, sách, III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Kiểm tra cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi * Cách tiến hành: Trò chơi Lá thư may mắn - Cho ví dụ biểu thức chứa chữ, GV cho giá trị chữ, u cầu HS tính giá trị biểu thức - Muốn tính giá trị biểu thức có chứa chữ ta làm nào? (Ta thay số vào chữ thực tính giá trị biểu thức) - Lớp bảng con: Tính giá trị biểu thức a x b + c với a = 3, b = 60, c = - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng * Phương pháp, kĩ thuật: Động não *Cách tiến hành - GV treo bảng số, - HS thực tính giá trị biểu thức (a + b) + c a + (b + c) - HS so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c a + (b + c) - Vậy thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c so với giá trị biểu thức a + (b + c)? - Vậy ta viết: (a + b) + c = a + (b + c) - GV kết luận, HS nhắc lại Hoạt động luyện tập, thực hành *Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện * Phương pháp, kĩ thuật: Động não *Cách tiến hành Bài - Bài tập u cầu làm gì? (Tính cách thuận tiện nhất) M: 3254 + 146 + 1698 = (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 - HS lớp làm vở, làm xong trao đổi với bạn bên cạnh xem làm hay chưa - HS trình bày kết Bài - HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? (Cho biết ngày đầu 75 500 000 đồng, ngày thứ hai 86 950 000 đồng, ngày thứ ba 14 500 000 đồng) - Bài toán hỏi gì? (Hỏi ba ngày nhận tiền?) - Muốn ba ngày nhận tiền, làm nào? (Cộng số tiền ngày đầu ngày thứ hai lại với nhau, sau lấy tổng số tiền nhận ngày đầu ngày thứ hai cộng với số tiền ngày thứ ba nhận được) - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào + Ðáp số: 176 950 000 đồng - GV nhận xét HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học * Cách tiến hành: - GV tổng kết học, dặn HS làm tập - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau 10 + Tìm nhanh đồ tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta, viết lại tên - HS thảo luận nhóm làm vào phiếu tập - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp GV nhận xét - Tuyên dương nhóm nhà du lịch giỏi - HS viết tập - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: ***************************************** Ngày dạy: / / TẬP LÀM VĂN TIẾT 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ÐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - HS u thích mơn tập làm văn II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Tranh minh hoạ lưỡi rìu - Sách, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Kiểm tra cũ * Cách tiến hành: - HS lên bảng kể chuyện “Ba lưỡi rìu” - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học 22 *Phương pháp, kĩ thuật: * Cách tiến hành: * Bài mới: Giới thiệu HS nhắc lại cách xây dựng đoạn văn câu chuyện Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Nắm việc đoạn *Phương pháp, kĩ thuật: * Cách tiến hành: Bài - HS đọc cốt truyện: "Vào nghề" - Lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm nêu lên việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng - Nhận xét tuyên dương - GV chốt, ghi bảng Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước - Gọi HS đọc lại việc Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: Biết xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn *Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Bài - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn chỉnh câu chuyện - HS đọc thầm lại, tự chọn đoạn để hồn chỉnh - GV phát phiếu cho nhóm - Mỗi nhóm đoạn - HS thảo luận nhóm - Ðại diện nhóm trình bày, đọc đoạn văn hồn chỉnh Ví dụ: Đoạn 1: Mở đầu Nơ-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ cho xem xiếc Diễn Chương trình xiếc hơm tiết mục hay, Va-li-a thích biến tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa thật dũng cảm Cô không nắm cương ngựa mà tay ôm đàn măng-đô-lin, tay gảy lên âm rộn rã Tiếng đàn hấp dẫn lịng người Va-li-a vơ ngưỡng mộ gái tài ba Từ đó, lúc trí óc non nớt Va-li-a lên hình ảnh diễn Kết thúc viên phi ngựa, đánh đàn Em mơ ước ngày cô – phi ngựa chơi nhạc rộn rã - GV HS nhận xét - Bình chọn đoạn hay + Tuyên dương - GV nhận xét tiết học - Về viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: 23 **************************************** Ngày dạy: / / TẬP LÀM VĂN TIẾT 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết xếp câu chuyện theo trình tự thời gian Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - HS yêu thích làm văn kể chuyện II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết đề văn III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Kiểm tra cũ * Cách tiến hành: - HS lên bảng em đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh “Vào nghề” - Nhận xét tiết kiểm tra * Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước em xây dựng câu truyện dựa vào cốt chuyện, hơm nay, với đề cho trước, lớp thi xem người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ câu chuyện hay Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện * Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, động não * Cách tiến hành: - HS đọc đề gợi ý HS đọc thầm - GV gạch chân từ quan trọng đề: giấc mơ, bà tiên cho điều ước, trình tự thời gian - HS đọc thầm gợi ý, suy nghĩ, trả lời + Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em điều 24 ước? + Em thực điều ước nào? + Em nghĩ thức giấc? Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Biết xếp câu chuyện theo trình tự thời gian * Phương pháp, kĩ thuật: Kể chuyện * Cách tiến hành: - HS làm bài, sau kể chuyện nhóm - HS viết vào - HS đọc viết hồn chỉnh - GV nhận xét, tun dương Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học * Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại * Cách tiến hành: - Gọi HS nói cách xây dựng cốt truyện - GV nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học - Dặn HS vềnhà sửa lại câu chuyện viết kể lại cho người thân IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày dạy: / / KHOA HỌC TIẾT 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhận biết dấu hiệu tác hại bệnh béo phì - Nêu ngun nhân cách đề phịng bệnh béo phì Năng lực: -Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất * GDKNS: Kĩ nămg tự nhận thức II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK trang 28, 29 - Phiếu học tập 25 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu : Kiểm tra cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? + Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng? + Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng? + Nêu cách đề phòng ăn thiếu chất dinh dưỡng? - GV nhận xét cho điểm Hoạt động hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu bệnh bệnh béo phì * Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu tác hại bệnh béo phì * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, động não * Cách tiến hành - em bé xem béo phì nào? - Tác hại bệnh béo phì gì? - GV kết luận Hoạt động luyện tập, thực hành: Ngun nhân cách phịng bệnh béo phì * Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh béo phì * Phương pháp, kĩ thuật:Quan sát, thảo luận nhóm * Cách tiến hành - HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 SGK thảo luận trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân gây nên béo phì gì? + Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì? + Cách chữa bệnh béo phì nào? - GV kết luận Hoạt động vận dụng trải nghiệm: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì * Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại * Cách tiến hành: - GV đưa tình huống, HS thảo luận nêu tình + Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa + Tùng nặng người bạn tuổi 10 kg Những ngày trường ăn bánh uống sữa Tùng làm gì? 26 + Quân mập thể dục lớp Quân mệt nên không tham gia bạn + Thu có dấu hiệu béo phì thích ăn quà vặt Ngày học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn - GV kết luận GDKNS: Biết ăn uống vừa đủ, ăn uống hợp lí , hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi để khơng bị béo phì tránh số bệnh - Đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: học thuộc mục bạn cần biết chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày dạy: / / KHOA HỌC TIẾT 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ÐƯỜNG TIÊU HÓA I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS có thể: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh Năng lực: -Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người 3.Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Hình trang 30, 31 SGK HS: sách, III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu *Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cũ 27 * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp *Cách tiến hành -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em nêu nguyên nhân tác hại béo phì? + Em nêu cách đề phịng tránh béo phì? + Em làm để phịng tránh béo phì? Hoạt động hình thành kiến thức mới: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá: * Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp *Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm đơi hỏi cảm giác bị đau bụng + Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm nào? + Khi bị mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm gì? - GV kết luận: Hoạt động luyện tập, thực hành: Nguyên nhân cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp *Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm - HS quan sát hình 30, 31 trả lời câu hỏi sau: + Chỉ nói nội dung hình + Việc làm bạn có hình dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? + Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố? Vì sao? + Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố? - Ðại diện nhóm trả lời - GV kết luận - HS đọc mục bạn cần biết + Tại phải diệt ruồi? - GV kết luận 28 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức *Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học - Về học thuộc mục bạn cần biết Xem trước IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày dạy: / / LỊCH SỬ TIẾT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ÐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ÐẠO (938) I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu nêu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương chấm dứt hồn tồn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất - HS yêu thích môn lịch sử II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Tranh minh họa, lược đồ HS: sách, III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Củng cố kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành: Cá nhân: - HS trả lời câu hỏi sau: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào? 29 + Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều tinh thần u nước nhân dân ta? - GV nhận xét – Tuyên dương Tập thể: Nối cột A với cột B cho phù hợp: A B Đền Hát Môn a Ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Đền Đồng Nhân b Ở xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây c Ở xã Mê Linh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Đền Hạ Lôi - Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nắm tiểu sử Ngô Quyền * Phương pháp, kĩ thuật: * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS điền dấu x vào thông tin Ngô Quyền + Ngô Quyền người làng Đường Lâm( Hà Tây) + Ông rể Dương Đình Nghệ + Ơng huy qn ta đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên vua - Nhận xét Hoạt động luyện tập, thực hành:Trận Bạch Ðằng *Mục tiêu: Vì có trận Bạch Ðằng? Kể lại diễn biến trận bạch Ðằng * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, trình bày phút * Cách tiến hành: - HS đọc SGK đoạn “Sang đánh thất bại” thảo luận trả lời câu hỏi: + Vì có trận Bạch Đằng.? + Trận Bạch Đằng diễn đâu, nào? + Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc? + Trận đánh diễn ntn? + Kết trận đánh sao? - HS thuật lại diễn biến khởi nghĩa 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Ý nghĩa chiến thắng Bạch Ðằng *Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa trận Bạch Ðằng lịch sử dân tộc * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, động não * Cách tiến hành: - Làm việc lớp: + Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì? + Theo em, chiến thắng Bạch Ðằng việc Ngơ Quyền xưng vương có ý nghĩa 30 nào? - HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét , - Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ, chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày dạy: / / ĐỊA LÍ TIẾT 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Một số dân tộc Tây nguyên - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây nguyên Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất - Yêu quý dân tộc tây Ngun có ý thức tơn trọng truyền thống văn hoá dân tộc II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh buôn làng, trang phục, lễ hội, nhạc cụ số dân tộc tây Nguyên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp *Cách tiến hành: - Nêu tên cao nguyên Tây Nguyên ? 31 - Em cho biết khí hậu Tây Nguyên ? Mùa mưa mùa khô vào tháng năm ? - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Biết số dân tộc Tây nguyên *Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành: - Làm việc cá nhân - HS đọc mục SGK trả lời: + Kể tên số dân tộc Tây nguyên? (Ê đê, Gia – rai, Ba – na, Xơ đăng ) + Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi vùng gì? Tại lại gọi vậy? (Thường gọi vùng kinh tế vùng phát triển, cần nhiều người đến khai quang, mở rộng, phát triển thêm) Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Biết đặc điểm nhà rơng, nhà rơng dùng để làm ? *Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - HS đọc mục SGK, làm việc theo nhóm quan sát tranh ảnh thảo luận: + Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt? (Nhà rơng, nhà sàn) + Nhà rơng dùng để làm gì? Hãy mơ tả nhà rông? (Nhà rông nơi sinh hoạt tập thể buôn làng hội họp, tiếp khách buôn Nhà rông to, làm tre, nứa nhà sàn Mái nhà cao, to Mái nhà cao thể giàu có bn) + Sự to, đẹp nhà rơng biểu điều gì? - HS trình bày kết thảo luận - Nhận xét Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: Biết lễ hội, trang phục Tây Nguyên *Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, khăn trải bàn * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn + GV chia lớp thành nhóm để thảo luận, HS dựa vào mục SGK, tranh, ảnh, trả lời câu hỏi: Nhóm 1, 3, 5, 7: Trang phục (Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thương quấn váy Trang phục hội người dân thường trang trí hoa văn nhiều màu sắc Cả nam, nữ đeo vịng bạc) Nhóm 2, 4, 6, 8: Lễ hội (Thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch Có số lễ hội hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu… Các hoạt động lễ hội thường nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng….) + Mỗi HS làm cá nhân vịng vài phút, trình bày làm vào số + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thống cách làm ghi vào ô ý kiến chung làm nhóm - Các nhóm trình bày nội dung trước lớp – Bổ sung - Nhận xét, bổ sung ý kiến =>Ghi nhớ: SGK - Dân cư Tây Nguyên nào, dân tộc sinh sống ? - Mô tả lại nhà rông cho biết nhà rông dùng để làm ? - Nhà rơng nhà sàn có khác khơng? Giải thích ? 32 - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: ***************************************** Ngày dạy: / / KĨ THUẬT TIẾT 7: THỰC HÀNH: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu Biết quy trình khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - Có hứng thú u thích may thêu II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh qui trình khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Mẫu khâu thường, vải, chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len sợi khác màu vải - Sản phẩm khâu mũi khâu thường - Bộ đồ dùng kỹ thuật cắt, khâu, thêu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học * Cách tiến hành: - Hãy nhắc lại kỹ thuật khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - GV nhận xét * Bài mới: Giới thiệu Hoạt độnghình thành kiến thức * Mục tiêu: Biết cách cầm vải, kim khâu Khâu mũi khâu thường * Cách tiến hành: - Yêu cầu – HS lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường giấy kẻ ô li HS lớp quan sát, nhận xét thao tác cầm vải, cầm kim, vạch dấu đường khâu cách thực mũi khâu - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình nhắc lại bước khâu thường 33 + B1: Vạch dấu đường khâu + B2: Ghép hai mảnh vải chồng lên để lộ vạch dấu + B2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu - GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu, vừa thực thao tác vừa hướng dẫn (Ta làm nút chỉ) - Mời HS lên thực lại thao tác HS nhắc lại * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với lên xuống mũi kim Tạo nút cuối đường khâu - Dùng kéo cắt sau khâu Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Khâu mũi khâu thường ghép hai mảnh vải Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS vạch đường dấu vải Vạch dấu mũi khâu - HS thực hành khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - GV quan sát, uốn nắn HS có thao tác chưa Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: HS biết nhận xét, đánh giá sản phẩm theo yêu cầu * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cả lớp quan sát, nhận xét mẫu khâu + Đường vạch dấu phải thẳng cách + Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm thẳng theo đường vạch dấu + Hoàn thành thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Nhận xét tiết học Củng cố - dặn dò: * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức HS * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn HS tập khâu nhà, chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: ***************************************** Ngày dạy: / / ĐẠO ĐỨC TIẾT 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT 34 Kiến thức: - HS nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền nào? Vì cần tiết kiệm tiền của? - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, sinh hoạt ngày Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - GD KNS BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, …trong sống ngày biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + SGK Đạo đức + Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập - HS: SGK, tập đạo đức III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Kiểm tra cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: + Trẻ em có quyền gì? Ý kiến trẻ em có tôn trọng không? - HS nhận xét – Tuyên dương Hoạt động hình thành kiến thức mới: Tiết kiệm tiền * Mục tiêu: HS nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền nào? Vì cần tiết kiệm tiền của? * Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm thơng tin SGK - Ðại diện nhóm lên trình bày, HS lớp trao đổi  Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền * Phương pháp: Thảo luận 35 * Cách tiến hành: - GV nêu ý kiến tập SGK - HS trao đổi, thảo luận - GV kết luận ý kiến đúng: c, d – sai: a, b - HS giải thích sai – Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: HS biết kiên hệ thực tế * Phương pháp: Thực hành * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền - Ðại diện nhóm lên trình bày (khuyến khích HS trung bình – yếu) - GV kết luận việc nên làm không nên làm - HS đọc phần ghi nhớ - Về nhà tìm mẩu chuyện gương tiết kiệm tiền của, chuẩn bị tiết sau: “Tiết kiệm tiền của”, tìm hiểu cách giải tình cho tiết sau SGK IV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: 36 ... 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 - HS so sánh giá trị biểu thức a + b b + a 3208 276 4 3208 + 276 4 = 5 972 276 4 + 3208 = 5 972 + Em có nhận xét số hạng hai tổng a+b b+a? + Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng... đề bài, sau nối tiếp vào phép cộng dòng trên, nêu kết phép cộng dịng Ví dụ: 468 + 3 97 = 8 47 379 + 468 = 8 47 - GV cho HS nhận xét nói rõ Bài 2: - Dựa vào tính chất giao hốn phép cộng để viết số... cột Bài 3: So sánh tổng cách điền dấu >, < = Hoạt động vận

Ngày đăng: 17/10/2022, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w