PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THỌ XUÂN ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018– 2019 Môn: Ngữ Văn – Lớp Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 01 trang) I Phần I: Đọc - hiểu (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh (Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội 1985) Câu (1.0 điểm): Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu (1.0 điểm): Nêu nội dung đoạn thơ? Câu (2.0 điểm): Hãy phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng bốn dịng thơ đầu Câu (2.0 điểm): Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể hai dịng thơ Tơi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi/Mình cịn thứ non xanh (Viết đoạn văn thành 5- dòng) II Phần II: Tạo lập văn (14.0 điểm) Câu (4,0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ tình mẫu tử Câu (10.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người.” Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An - đéc- xen), em làm sáng tỏ nỗi niềm Hết PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THỌ XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018– 2019 Môn: Ngữ Văn – Lớp Nội dung cần đạt I Phần I Đọc – hiểu Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm Nội dung thơ: Thể cảm động tình mẫu tử thiêng liêng: tình mẹ dành cho tình cảm u thương, kính trọng, biết ơn chân thành người mẹ Những biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn thơ đầu: Nhân hóa (bí bầu “lớn”), đối lập (Lớn lên, lớn xuống); hoán dụ (tay mẹ), lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ “Những mùa quả”…), so sánh (trong câu “Như mặt trời, mặt trăng”) Tác dụng nghệ thuật: Nhấn mạnh hi sinh thầm lặng công lao trời bể mẹ, đồng thời thể nỗi thấu hiểu lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ mẹ Câu thơ “Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi / Mình cịn thứ non xanh”, nghệ thuật nói giảm nói tránh “mỏi” biện pháp ẩn dụ “quả non xanh”, tác giả thể nỗi niềm lo lắng đến hốt hoảng nghĩ đến ngày mẹ tuổi già mà chưa đủ khơn lớn, trưởng thành, “một thứ non xanh”, chưa thể thành “trái chín” mẹ mong Qua lời tâm tác giả nghĩ mẹ, tự lòng dấy lên lịng kính u vơ hạn cha mẹ người tự nhủ phải sống cho xứng đáng với công lao sinh thành, dưỡng dục mẹ cha II Phần II: Tạo lập văn Câu 1 Yêu cầu kĩ năng: – Viết kiểu nghị luận xã hội ( khoảng 200 chữ) – Bố cục phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, tiêu biểu – Trình bày sẽ, sáng sủa, diễn đạt lưu lốt, hành văn sáng, khơng mắc lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp - Thể tư sáng tạo người viết Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình cảm mẫu tử Điểm 6.0 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0 14.0 4.0 1.0 0.5 - Giải thích khái niệm tình mẫu tử: tình mẹ con, thường hiểu tình cảm thương yêu, đùm học, che chở… mà người mẹ dành cho - Bàn luận biểu ý nghĩa tình mẫu tử: + Tình mẫu tử có vị trí đặc biệt, thiêng liêng máu thịt vì: thứ tình cảm người sinh gắn bó suốt đời, vừa có yếu tố máu thịt (mẹ mang nặng đẻ đau, người nâng đỡ, yêu thương, sát cánh đường đời), vừa mang tính cao (mẹ nơi nương tựa cho đứa sau lần vấp ngã; nơi người thể lộ điều thầm kín; nguồn động viên; tình yêu; thứ tình cảm vừa tự nhiên, vừa mang tính trách nhiệm (dẫn chứng khoa học, đời sống thực tế) + Tình mẫu tử cịn mang cội rễ sâu xa lòng nhân ái, truyền thống đạo lí – văn hóa tập qn nghìn đời dân tộc (dẫn chứng) + Con người hạnh phúc, ấm áp sống tình mẫu tử; vơ bất hạnh thiệt thịi khơng hưởng tình cảm (dẫn chứng) + Tình mẫu tử sức mạnh giúp người vượt lên khó khăn sống, có khả thức tỉnh đứa để sống cho tốt hơn, nên người (dẫn chứng) - Bàn bạc mở rộng + Phê phán tượng trái với đạo lý (mẹ bỏ rơi con, bỏ rơi mẹ…) + Trong xã hội đại ngày nay, sống có nhiều biến đổi ý thức cá nhân người khơi dậy đề cao… người phải biết trân trọng tình mẫu tử - Bài học nhận thức hành động Khẳng định tầm quan trọng tình mẫu tử đời người, rút phương hướng phấn đấu để đền đáp công ơn lớn lao mẹ Câu 0.5 1.0 0.5 0.5 10.0 I Yêu cầu kỹ năng, hình thức: - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh: Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người - Phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen) II Yêu cầu kiến thức: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Vai trò, nhiệm vụ văn chương: Phản ánh sống thơng qua cách nhìn, cách cảm nhà văn đời, người 1.0 1.0 - Nêu vấn đề: trích ý kiến - Giới hạn phạm vi dẫn chứng: Hai văn Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) Thân bài: 2.1 Giải thích ý kiến “nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người” -> Đồng cảm, chia sẻ, tiếng nói địi quyền sống cho người, tinh thần nhân đạo cao 2.2 Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc * Nhân vật lão Hạc: - Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao q số phận lại nghèo khổ, bất hạnh + Sống mòn mỏi, cực: (dẫn chứng) + Chết đau đớn, dội, thê thảm: (dẫn chứng) - Những băn khoăn thể qua triết lí người lão Hạc: "Nếu kiếp chó kiếp khổ may có sướng kiếp người kiếp chẳng hạn" - Triết lí ơng giáo: Cuộc đời chưa hẳn theo nghĩa khác * Nhân vật trai lão Hạc: Điển hình cho số phận khơng lối tầng lớp niên nông thôn (dẫn chứng) 2.3 Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận trí thức nghèo xã hội: - Ơng giáo người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng phải sống cảnh nghèo túng: bán sách 2.4 Những băn khoăn An-đéc-xen số phận trẻ em nghèo xã hội: - Cô bé bán diêm khổ vật chất: (dẫn chứng) - Cô bé bán diêm khổ tinh thần, thiếu tình thương, quan tâm gia đình xã hội: (dẫn chứng) 2.5 Đánh giá chung: - Khắc họa số phận bi kịch -> giá trị thực sâu sắc - Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói địi quyền sống cho người -> tinh thần nhân đạo cao Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ 1.0 2.0 1.5 1.5 1.0 1.0 * Lưu ý: Hướng dẫn chấm: Đáp án mang tính định hướng ý Giám khảo cần linh hoạt để chấm điểm cho học sinh