1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

duthao2.btttt

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 249 KB

Nội dung

BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /2022/TT-BTTTT Hà Nội, ngày tháng năm 2022 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung số quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên, đạo diễn truyền hình, âm viên, phát viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức ngày 25 tháng 11 năm 2019; Căn Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2020 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 89/2021/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Căn Nghị định số 17/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên, đạo diễn truyền hình, âm viên, phát viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông, Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 07 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chức danh viên chức bên tập viên, phóng viên, biên dịch viên đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành báo chí, xuất trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học khác chun ngành báo chí, xuất phải có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, xuất bản; b) Có tốt nghiệp cao cấp lý luận trị cao cấp lý luận trị - hành có giấy xác nhận trình độ lý luận trị tương đương cao cấp lý luận trị quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành biên tập viên có chứng hành nghề biên tập viên (đối với biên tập viên lĩnh vực xuất bản) Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Am hiểu đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; am hiểu tình hình xu phát triển ngành, lĩnh vực nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; am hiểu vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, cơng nghệ vận dụng có hiệu vào việc biên tập; c) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên biên tập viên hạng I a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp biên tập viên hạng II tương đương tối thiểu 06 năm (đủ 72 tháng) Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp biên tập viên hạng II tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp biên tập viên hạng II tương đương chủ trì biên tập 04 (bốn) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; chủ trì 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành báo chí, xuất trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học khác chun ngành báo chí, xuất phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, xuất bản; b) Có tốt nghiệp trung cấp lý luận trị có giấy xác nhận trình độ lý luận trị tương đương trung cấp lý luận trị trở lên quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành biên tập viên có chứng hành nghề biên tập viên (đối với biên tập viên lĩnh vực xuất bản) Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; thành tựu mới, kiện quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; am hiểu vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, cơng nghệ vận dụng có hiệu vào việc biên tập; c) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên biên tập viên hạng II a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp biên tập viên hạng III tương đương tối thiểu 09 năm Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp biên tập viên hạng III tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp biên tập viên hạng III tương đương chủ trì biên tập 02 (hai) tác phẩm đạt giải thưởng cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành từ cấp sở trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành báo chí, xuất trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học khác chuyên ngành báo chí, xuất phải có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, xuất bản; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành biên tập viên có chứng hành nghề biên tập viên (đối với biên tập viên lĩnh vực xuất bản) Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; thành tựu mới, kiện quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội; b) Có hiểu biết vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, cơng nghệ vận dụng có hiệu vào việc biên tập; c) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chun ngành báo chí trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học khác chun ngành báo chí phải có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí; b) Có tốt nghiệp cao cấp lý luận trị cao cấp lý luận trị - hành có giấy xác nhận trình độ lý luận trị tương đương cao cấp lý luận trị quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phóng viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Am hiểu đường lối, chủ trương, sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề đối nội đối ngoại; tình hình kinh tế, trị, xã hội nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; c) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên phóng viên hạng I a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phóng viên hạng II tương đương tối thiểu 06 năm (đủ 72 tháng) Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp phóng viên hạng II tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phóng viên hạng II tương đương chủ trì biên tập 04 (bốn) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; chủ trì 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành báo chí trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học khác chun ngành báo chí phải có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí; b) Có tốt nghiệp trung cấp lý luận trị có giấy xác nhận trình độ lý luận trị tương đương trung cấp lý luận trị trở lên quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phóng viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững đường lối, chủ trương sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề đối nội đối ngoại liên quan đến nhiệm vụ phân công; hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; c) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên phóng viên hạng II a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phóng viên hạng III tương đương tối thiểu 09 năm Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp phóng viên hạng III tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phóng viên hạng III tương đương chủ trì biên tập 02 (hai) tác phẩm đạt giải thưởng cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành từ cấp sở trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại nghiệp học chuyên ngành báo chí trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học khác chun ngành báo chí phải có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phóng viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến nhiệm vụ phân cơng; nội dung Luật Báo chí; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan c) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 10 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngoại ngữ trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học chun ngành khác phải có chứng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam trở lên phù hợp với vị trí việc làm; b) Có tốt nghiệp cao cấp lý luận trị cao cấp lý luận trị - hành có giấy xác nhận trình độ lý luận trị tương đương cao cấp lý luận trị quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành biên dịch viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Am hiểu đường lối, chủ trương, sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề đối nội đối ngoại; quy định Luật Báo chí, Luật Xuất quy định pháp luật khác có liên quan; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật, phương pháp biên dịch, dịch thuật, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ, tiến phát triển ngôn từ văn phong ngoại ngữ phân công biên dịch; c) Am hiểu xã hội học, phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu bạn đọc nước nước ngoài; c) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên biên dịch viên hạng I a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp biên dịch viên hạng II tương đương tối thiểu 06 năm (đủ 72 tháng) Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp biên dịch viên hạng II tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp biên dịch viên hạng II tương đương chủ trì biên dịch 04 (bốn) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; chủ trì 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 11 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngoại ngữ trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học chun ngành khác phải có chứng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam trở lên phù hợp với vị trí việc làm; b) Có tốt nghiệp trung cấp lý luận trị có giấy xác nhận trình độ lý luận trị tương đương trung cấp lý luận trị trở lên quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành biên dịch viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề đối nội đối ngoại có liên quan đến nội dung phân cơng biên dịch; quy định Luật Báo chí, Luật Xuất quy định pháp luật khác có liên quan; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành, quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật, phương pháp biên dịch, dịch thuật, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ lĩnh vực biên dịch; c) Am hiểu xã hội học, phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu bạn đọc nước nước ngồi; d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên biên dịch viên hạng II a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp biên dịch viên hạng III tương đương tối thiểu 09 năm Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp biên dịch viên hạng III tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp biên dịch viên hạng III tương đương chủ trì biên dịch 02 (hai) tác phẩm đạt giải thưởng cấp bộ, cấp tỉnh tương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành từ cấp sở trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều 12 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngoại ngữ trở lên Trường hợp có tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải có chứng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam trở lên có chứng tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với vị trí việc làm; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành biên dịch viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến nhiệm vụ phân công; quy định Luật Báo chí, Luật Xuất quy định pháp luật khác có liên quan; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật biên dịch, phương pháp biên dịch, dịch thuật, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ lĩnh vực biên dịch; c) Nắm phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu bạn đọc nước nước ngồi d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin 10 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 13 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành đạo diễn trở lên; b) Có tốt nghiệp cao cấp lý luận trị cao cấp lý luận trị - hành có giấy xác nhận trình độ lý luận trị tương đương cao cấp lý luận trị quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành đạo diễn truyền hình Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Am hiểu đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước văn hoá văn nghệ; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu văn hoá, văn nghệ nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; loại hình văn học nghệ thuật; đặc trưng đặc điểm môn nghệ thuật kết hợp, mơn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật; c) Am hiểu quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên đạo diễn truyền hình hạng I a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp đạo diễn truyền hình hạng II tương đương tối thiểu 06 năm (đủ 72 tháng) Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp đạo diễn truyền hình hạng II tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp đạo diễn truyền hình hạng II tương đương chủ trì đạo diễn 04 (bốn) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; chủ trì 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” 11 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 14 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành đạo diễn trở lên; b) Có tốt nghiệp trung cấp lý luận trị có giấy xác nhận trình độ lý luận trị tương đương trung cấp lý luận trị trở lên quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành đạo diễn truyền hình Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu văn hoá nghệ thuật nước giới; 10 b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; loại hình văn học nghệ thuật; đặc trưng đặc điểm môn nghệ thuật kết hợp, môn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật; c) Nắm vững quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên đạo diễn truyền hình hạng II a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp đạo diễn truyền hình hạng III tương đương tối thiểu 09 năm Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp đạo diễn truyền hình III tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp đạo diễn truyền hình hạng III tương đương chủ trì 02 (hai) tác phẩm đạt giải thưởng cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành từ cấp sở trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” 12 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều 15 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành đạo diễn trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành đạo diễn truyền hình Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu nghệ thuật nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành, đặc trưng đặc điểm môn nghệ thuật kết hợp; kiến thức mơn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu thực nhiệm vụ phân công; c) Nắm quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan 11 d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 46/2017/TTBTTTT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức âm viên, phát viên, kỹ thuật dựng phim, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành âm thanh, điện tử - viễn thông; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành âm viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Am hiểu đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; Am hiểu âm thanh, nắm vững nguyên tắc kết hợp loại âm thanh, âm với hình ảnh với nghệ thuật biểu diễn; c) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên âm viên hạng I a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp âm viên hạng II tương đương tối thiểu 06 năm (đủ 72 tháng) Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp âm viên hạng II tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp âm viên hạng II tương đương chủ trì tham gia thực 04 (bốn) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; chủ trì 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: 12 a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành âm thanh, điện tử - viễn thơng; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành âm viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; am hiểu âm thanh, nắm vững nguyên tắc kết hợp loại âm thanh, âm với hình ảnh với nghệ thuật biểu diễn; c) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên âm viên hạng II a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp âm viên hạng III tương đương tối thiểu 09 năm Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp âm viên hạng III tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp âm viên hạng III tương đương chủ trì tham gia thực 02 (hai) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành từ cấp sở trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành âm thanh, điện tử - viễn thơng; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành âm viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Hiểu biết âm thanh, nắm nguyên tắc kết hợp loại âm thanh, âm với hình ảnh với nghệ thuật biểu diễn; 13 c) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên âm viên hạng III Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp âm viên hạng IV tương đương tối thiểu 02 năm trường hợp tuyển dụng có trình độ cao đẳng trở lên, 03 năm trường hợp tuyển dụng có trình độ trung cấp Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp âm viên hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành âm thanh, điện tử - viễn thông; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành âm viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Nắm kiến thức chuyên ngành âm thanh; nắm hình thức phương pháp biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh truyền hình; c) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành dựng phim, kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình, cơng nghệ truyền hình, ngành đào tạo cơng nghệ thơng tin ngành gần đào tạo công nghệ thông tin trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kỹ thuật dựng phim Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Am hiểu đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Am hiểu tình hình xu phát triển ngành, lĩnh vực nước giới; 14 c) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành, thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; d) Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên kỹ thuật dựng phim hạng I a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật dựng phim hạng II tương đương tối thiểu 06 năm (đủ 72 tháng) Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật dựng phim hạng II tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật dựng phim hạng II tương đương chủ trì tham gia dựng phim 04 (bốn) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; tham gia 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành dựng phim, kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình, cơng nghệ truyền hình, ngành đào tạo cơng nghệ thông tin ngành gần đào tạo công nghệ thơng tin trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kỹ thuật dựng phim Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Nắm vững tình hình xu phát triển ngành, lĩnh vực nước giới; c) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành, thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; d) Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm 15 Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên kỹ thuật dựng phim hạng II a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật dựng phim hạng III tương đương tối thiểu 09 năm Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật dựng phim hạng III tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật dựng phim hạng III tương đương chủ trì tham gia dựng phim 02 (hai) tác phẩm đạt giải thưởng cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành từ cấp sở trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành dựng phim, kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình, cơng nghệ truyền hình, ngành đào tạo công nghệ thông tin ngành gần đào tạo cơng nghệ thơng tin trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kỹ thuật dựng phim Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Nắm tình hình xu phát triển ngành, lĩnh vực nước giới; c) Thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; d) Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên kỹ thuật dựng phim hạng III Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật dựng phim hạng IV tương đương tối thiểu 02 năm trường hợp tuyển dụng có trình độ cao đẳng trở lên, 03 năm trường hợp tuyển dụng có trình độ trung cấp Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 16 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp kỹ thuật dựng phim hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều 10 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành dựng phim, kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình, cơng nghệ truyền hình, ngành đào tạo công nghệ thông tin ngành gần đào tạo cơng nghệ thơng tin trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kỹ thuật dựng phim Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; c) Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 11 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phát viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương, sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước; quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; b) Am hiểu xã hội học, phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu bạn đọc nước nước ngoài; c) Nắm vững quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ; sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, sáng, truyền cảm; nắm vững tinh thần, nội dung thông tin, chủ động, sáng tạo việc truyền tải thông tin đảm bảo đạt chất lượng cao; d) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm 17 Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên phát viên hạng I a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phát viên hạng II tương đương tối thiểu 06 năm (đủ 72 tháng) Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp phát viên hạng II tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phát viên hạng II tương đương chủ trì tham gia đọc 04 (bốn) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” 10 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 12 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phát viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương, sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước; quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; b) Hiểu biết xã hội học, phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu bạn đọc nước nước ngồi; c) Nắm vững quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ; sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, sáng, truyền cảm; nắm vững tinh thần, nội dung thông tin, chủ động, sáng tạo việc truyền tải thông tin đảm bảo đạt chất lượng cao; d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên phát viên hạng II a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phát viên hạng III tương đương tối thiểu 09 năm Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp phát viên hạng III tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; 18 b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phát viên hạng III tương đương chủ trì tham gia đọc 02 (hai) tác phẩm đạt giải thưởng cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành từ cấp sở trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” 11 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 13 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phát viên Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm quan điểm, đường lối, chủ trương, sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước; quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; b) Hiểu biết xã hội học, phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu bạn đọc nước nước ngồi; c) Nắm quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ; sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, sáng, truyền cảm; nắm vững tinh thần, nội dung thông tin, chủ động, sáng tạo việc truyền tải thông tin đảm bảo đạt chất lượng cao; d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên phát viên hạng III Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phát viên hạng IV tương đương tối thiểu 02 năm trường hợp tuyển dụng có trình độ cao đẳng trở lên, 03 năm trường hợp tuyển dụng có trình độ trung cấp Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp phát viên hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng.” 12 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều 14 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp trung cấp trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phát viên 19 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm quan điểm, đường lối, chủ trương, sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước; quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; b) Nắm phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu khán, thính giả vùng, miền thuộc địa bàn đài đóng trụ sở; c) Nắm quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ; sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, sáng, truyền cảm; nắm vững tinh thần, nội dung thông tin truyền tải; d) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” 13 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 15 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành quay phim trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quay phim Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Am hiểu đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước văn hóa văn nghệ; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu văn hóa, văn nghệ nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chun ngành; loại hình văn hóa nghệ thuật; đặc trưng đặc điểm môn nghệ thuật kết hợp, mơn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật; c) Nắm vững quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên quay phim hạng I a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp quay phim hạng II tương đương tối thiểu 06 năm (đủ 72 tháng) Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp quay phim hạng II tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; 20 b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp quay phim hạng II tương đương chủ trì tham gia quay phim 04 (bốn) tác phẩm đạt giải thưởng cấp tương đương trở lên; tham gia 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” 14 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 16 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành quay phim trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quay phim Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước văn hóa văn nghệ; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu văn hóa, văn nghệ nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; loại hình văn hóa nghệ thuật; đặc trưng đặc điểm mơn nghệ thuật kết hợp, môn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật; c) Nắm vững quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên quay phim hạng II a) Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp quay phim hạng III tương đương tối thiểu 09 năm Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp quay phim hạng III tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng; b) Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp quay phim hạng III tương đương chủ trì tham gia quay phim 02 (hai) tác phẩm đạt giải thưởng cấp bộ, cấp tỉnh tương đương trở lên; tham gia viết chuyên đề 02 (hai) đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành từ cấp sở trở lên mà đơn vị sử dụng viên chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu.” 15 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản bổ sung khoản Điều 17 sau: 21 “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành quay phim trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quay phim Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước văn hóa văn nghệ; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu văn hóa, văn nghệ nước giới; b) Nắm nghiệp vụ chuyên ngành; loại hình văn hóa nghệ thuật; đặc trưng đặc điểm mơn nghệ thuật kết hợp, môn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật; c) Nắm quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Yêu cầu viên chức dự thi xét thăng hạng lên quay phim hạng III Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp quay phim hạng IV tương đương tối thiểu 02 năm trường hợp tuyển dụng có trình độ cao đẳng trở lên, 03 năm trường hợp tuyển dụng có trình độ trung cấp Trường hợp có thời gian tương đương phải có 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh nghề nghiệp quay phim hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng.” 16 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều 18 sau: “2 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành quay phim trở lên; b) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quay phim Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước văn hóa văn nghệ; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu văn hóa, văn nghệ nước giới; b) Nắm nghiệp vụ chuyên ngành; loại hình văn hóa nghệ thuật; đặc trưng đặc điểm môn nghệ thuật kết hợp, mơn khoa học kỹ 22 thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật; c) Nắm quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin bản, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.” Điều Điều khoản chuyển tiếp Chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Thông tin Truyền thông cấp có giá trị sử dụng tương đương với chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tương ứng quy định Thông tư Đối với quan, đơn vị cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án, kế hoạch tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành thông tin truyền thông trước ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành tiếp tục thực theo đề án, kế hoạch phê duyệt kết thúc Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2022 Điều Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực Thơng tư Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Thông tin Truyền thông để xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/c); - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tịa án nhân dân tối cao; - Kiểm tốn nhà nước; - Các quan Trung ương đoàn thể; - UBND tỉnh, trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Cơng báo, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ; - Bộ TTTT: Bộ trưởng Thứ trưởng, Cổng TTĐT Bộ; - Lưu: VT, TCCB, VTL BỘ TRƯỞNG Nguyễn Mạnh Hùng

Ngày đăng: 14/10/2022, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w