1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vẽ kỹ thuật 1

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vẽ Kỹ Thuật 1
Tác giả Lâm Hồng Cảm
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Tài Liệu Giảng Dạy
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 22,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠ KHÍ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VẼ KỸ THUẬT (Dùng cho sinh viên bậc cao đẳng chuyên ngành khí) Giảng viên biên soạn: LÂM HỒNG CẢM (Tài liệu lưu hành nội - 6/ 2016) MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẼ KỸ THUẬT 1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ 1.1.1 Vật liệu vẽ 1.1.2 Dụng cụ vẽ 1.1.3 Trình tự lập vẽ 1.2 Những tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 1.2.1 Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1.2.2 Những tiêu chuẩn trình bày vẽ CÂU HỎI ÔN TẬP 1 4 12 BÀI TẬP 12 Chương 2: VẼ HÌNH HỌC 2.1 Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc 2.1.1 Dựng đường thẳng song song 2.1.2 Dựng đường thẳng vng góc 2.1.3 Chia đoạn thẳng 2.2 Vẽ góc, vẽ độ dốc, độ 2.2.1 Vẽ góc 2.2.2 Vẽ đổ dốc 2.2.3 Vẽ độ côn 2.3 Chia đường tròn, dựng đa giác 2.3.1 Chia 3-6 phần 2.3.2 Chia 4-8 phần 2.3.3 Chia 5-10 phần 2.4 Xác định tâm cung tròn 2.5 Vẽ nối tiếp 14 14 14 15 15 15 16 16 17 17 17 18 18 18 2.5.1 Vẽ tiếp tuyến với đường tròn 2.5.2 Vẽ tiếp tuyến chung đường tròn 2.5.3 Vẽ cung tròn nối tiếp với đường thẳng 2.5.4 Vẽ cung tròn nối tiếp với đường thẳng cung tròn 2.5.5 Vẽ cung tròn nối tiếp với cung trịn khác 2.5.6 Vẽ số đường cong hình học CÂU HỎI ÔN TẬP 18 19 20 20 21 22 23 BÀI TẬP Chương 3: CƠ SỞ BIỂU DIỄN CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC 3.1 Khái niệm phép chiếu 23 25 3.1.1 Các phép chiếu 3.1.2 Phương pháp hình chiếu vng góc 3.2 Hình chiếu điểm, đường, mặt phẳng 3.2.1 Hình chiếu điểm 3.2.2 Hình chiếu đường thẳng 3.2.3 Hình chiếu mặt phẳng 3.3 Hình chiếu khối hình học 3.3.1.Khối đa diện 25 26 27 27 27 28 28 28 3.3.2 Khối trịn xoay CÂU HỎI ƠN TẬP 30 32 BÀI TẬP Chương 4: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 4.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Phân loại hình chiếu trục đo 4.2 Các loại hình chiếu trục đo thường dùng 4.2.1 Hình chiếu trục đo vng góc 4.2.2 Hình chiếu trục đo xiên cân 4.3 Cách dựng hình chiếu trục đo 4.3.1 Chọn loại hình chiếu trục đo 4.3.2 Cách dựng hình chiếu trục đo 4.3.3 Ghi kích thước hình chiếu trục đo 4.3.4 Vẽ phác hình chiếu trục đo CÂU HỎI ÔN TẬP 32 BÀI TẬP Chương 5: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ 5.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 5.1.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện 5.1.2 Giao tuyến mặt phẳng với khối trụ 3.1.3 Giao tuyến mặt phẳng với khối nón 3.1.4 Giao tuyến mặt phẳng với khối cầu 5.2 Giao tuyến khối hình học 5.2.1 Giao tuyến hai khối đa diện 5.2.2 Giao tuyến khối tròn xoay 5.2.3 Giao tuyến khối đa diện với khối trịn xoay CÂU HỎI ƠN TẬP 46 BÀI TẬP Chương 6: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ 6.1 Các loại hình chiếu 54 39 39 39 40 40 41 42 42 42 44 45 45 48 48 49 49 50 51 51 52 53 54 56 6.1.1 Hình chiếu 6.1.2 Hình chiếu phụ 6.1.3 Hình chiếu riêng phần 6.1.4 Hình chiếu rút gọn 6.1.5 Hình trích 6.2 Cách vẽ hình chiếu vật thể 6.2.1 Phân tích vật thể 6.2.2 Vẽ hình chiếu 6.3 Cách ghi kich thước hình chiếu vật thể 6.3.1 Kích thước định hình 6.3.2 Kích thước định vị 6.3.3 Kích thước chiều 6.4 Cách đọc vẽ hình chiếu vật thể CÂU HỎI ÔN TẬP 56 58 58 59 59 59 59 59 60 60 61 61 61 63 BÀI TẬP Chương 7: HÌNH CẮT - MẶT CẮT 7.1 Khái niệm hình cắt, mặt cắt 7.1.1.Khái niệm hình cắt, mặt cắt 7.1.2 Các qui định ký hiệu vật liệu vẽ đường gạch cắt (tuyến ảnh) 7.2 Hình cắt 7.2.1 Các loại hình cắt 7.2.2 Kí hiệu qui ước về hình cắt 7.2.3 Cách vẽ cách đọc hình cắt 7.2.4 Hình cắt hình chiếu trục đo 7.3 Mặt cắt 7.3.1 Mặt cắt rời 7.3.2 Mặt cắt chập CÂU HỎI ÔN TẬP 64 BÀI TẬP Tài liệu tham khảo 80 83 70 70 70 71 71 75 76 76 77 77 78 79 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẼ KỸ THUẬT MỤC TIÊU Học xong chương sinh viên có khả năng: 1- Kiến thức: - Biết cách sử dụng dụng cụ vẽ - Trình bày tiêu chuẩn Việt Nam thành lập vẽ kỹ thuật 2- Kỹ năng: - Vẽ đường nét bản, viết kiểu chử viết, số theo TCVN - Ghi kích thước theo TCVN NỘI DUNG 1.1 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ 1.1.1.VẬT LIỆU VẼ 1.1.1.1 Giấy vẽ: gồm : - Giấy vẽ (giấy crô ki) dùng để lập vẽ kỹ thuật - Giấy kẽ li hay giấy kẽ ô vuông: dùng để lập vẽ phác 1.1.1.2 Bút chì: gồm loại: - Loại cứng ký hiệu H: gồm loại H, 2H, 3H… số lớn độ cứng cao - Loại mềm: ký hiệu chữ B: gồm loại B,2B,3B…chỉ số cao độ mềm lớn - Loại vừa: ký hiệu HB Ngồi cịn sử dụng số vật liệu khác : tẩy, giấy nhám mài chì, đinh mủ, băng keo 1.1.2 DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Thường gồm: - Ván vẽ - Thước chữ T - Eke - Compa vẽ - Compa đo - Thước cong 1.1.2.1 Ván vẽ.(hình 1.1) - Làm gổ mềm, mặt ván phẳng nhẳn Hai mép trái phải có nẹp gổ cứng để mặt ván khơng bị vênh - Mép trái ván bào thật nhẳn để trượt thước T Hình 1.1: Ván vẽ Tùy khổ vẽ đặt lên mà ván vẽ có kích thước khác 1.1.2.2 Thước chữ T.(hình 1.2) - Làm gổ hay nhựa gồm thân dài đầu thước - Dùng để kẽ đường nằm ngang đường song song nằm ngang Hình 1.2: Thư c chữ T Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ phải đặt cho mép tờ giấy song song với thân ngang chữ T 1.1.2.3 Ê ke .(hình 1.3) - Một gồm chiếc: ê ke 45o ê ke 60o - Thường làm gỗ nhựa - Thường dùng phối hợp với thước T thước dẹp để: + Vẽ đường thẳng đứng hay xiên + Kẽ đường song song + Kẽ góc nhọn 75o, 60o, 45o, 30o, 15o góc bù chúng Hình 1.3: Ê ke 1.1.2.4 Compa a- Com pa vẽ - Được dùng để vẽ đường trịn (hình 1.4a) - Nếu đường trịn có đường kính lớn 150mm chấp thêm cần nối (hình 1.4b) - Khi sử dụng nên: + Giữ đầu kim đầu chì vng góc với mặt giấy tốt + Quay compa liên tục theo chiều định b- Compa đo - Có hai đầu kim - Được dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt lên vẽ (hình 1.5) Hình 1.5: Compa đ o cách sử dụ ng 1.1.2.5 Thước cong - Dùng để vẽ đường cong khơng phải cung trịn elip, hình sin (hình 1.6) - Khi vẽ phải: + Xác định số điểm thuộc đường cong( không điểm) + Chọn cung thước cong qua điểm chọn vẽ nối điểm lại 1.1.3 TRÌNH TỰ LẬP BẢN VẼ 1) Chọn nơi làm việc sáng sủa, thuận tiện 2) Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ vẽ tài liệu cần thiết 3) Vẻ mờ bút chì H HB : nét vẽ phải đủ xác 4) Kiểm tra lại vẽ, tẩy xố điểm không cần thiết, sửa chữa nét sai sót 5) Tơ đậm: + Dùng bút chì mềm B Hoặc 2B để tơ nét liền đậm + Bút chì HB B cho nét đứt, nét liền mảnh, lượn sóng + Dùng bút chì 2B để vẽ đường trịn 1.2 NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.2.1 TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Bản vẽ kỹ thuật là: - Tài liệu kỹ thuật quan trọng thiết kế sản xuất - Là phương tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Do vẽ kỹ thuật phải lập theo quy tắc thống Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn quốc tế ( tiêu chuẩn ISO) bao gồm tiêu chuẩn về: + Trình bày vẽ + Các hình biểu diễn + Các ký hiệu quy ước 1.2.2 NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ 1.2.2.1 Khổ giấy (TCVN 7285: 2003) Được quy ước gồm: a- Các khổ giấy ( hình 1.7) có: + Khổ giấy A0 có kích thước: 1189 x 841 + Khổ giấy A1 có kích thước: 841 x 594 + Khổ giấy A2 có kích thước: 594 x 420 + Khổ giấy A3 có kích thước: 420 x 297 + Khổ giấy A4 có kích thước: 297 x 210 A2 841 A1 A4 210 420 841 A0 A3 A4 297 1189 594 1189 Hình 1.7: Các khổ giấ y b- Các khổ giấy phụ:có kích thước cạnh bội số kích thước cạnh khổ giấy 1.2.2.2 Khung vẽ khung tên (TCVN 3821: 2008) a-Khung vẽ ( hình 1.8) + Vẽ nét liền đậm + Cách mép khổ giấy 10mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ cách mép trái khổ giấy 20mm Hình 1.8: Khung vẽ b- Khung tên ( Hình 1.9) Được vẽ nét liền đậm, đặt phía góc bên phải vẽ Trong nhà trường khung tên thường dùng đơn giản với kích thước nội dung sau 140 15 (5) (6) (7) (8) (9) (1) (2) 25 (3) (4) 30 8 32 20  (1) : Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết  (2) : Vật liệu chi tiết  (3) : Tỉ lệ  (4) : Ký hiệu vẽ  (5) : Họ tên người vẽ  (6) : Ngày vẽ  (7) : Chữ ký người kiểm tra  (8) : Ngày kiểm tra  (9) : Tên trường, khoa, lớp 1.2.2.3 Tỉ lệ (TCVN7286: 2003) (hình 1.10) Là tỉ số kích thước đo hình biểu diễn với kích thước thật đo vẽ Trên vẽ kỹ thuật tuỳ theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ phóng to hay thu nhỏ theo tỉ lệ định Tuy nhiên kích thước ghi vẽ kích thước thật, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ hay hình biểu diễn 24 20 30 20 30 24 42 TL 1:1 Hình 1.10: Tỉ lệ 42 TL 2:1 TCVN – 74 quy định tỉ lệ dùng - Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2, 1:1.5, 1:4, 1:5, 1:10, 1:15, 1:20, 1:25, 1:40, 1:50, 1:75, 1:100 - Tỉ lệ nguyên hình: 1:1 - Tỉ lệ phóng to: 2:1, 2,5:1, 4:1, 5:1, 10:1, 20:1, 40:1, 50:1, 100:1 Cho phép dùng tỉ lệ phóng to 100n:1 (n số nguyên dương) Ký hiệu tỉ lệ chữ: TL ví dụ: TL 1:2 Nếu tỉ lệ ghi ô dành riêng khung tên không cần ghi ký hiệu 1.2.2.4 Các nét vẽ (TCVN 8-20:2002; TCVN 8-24: 2002) Kim loại VẬT LIỆU Chất dẻo, vật liệu cách điện, cách nhiệt Kính, vật liệu suốt Đất thiên nhiên KÝ HIỆU Gạch loại Đá Chất lỏng Gỗ (các cung tròn vẽ tay) 7.1.2.2 Các qui định vẽ đường gạch gạch (tuyến ảnh)(hình 7.2) - Các đường gạch gạch (tuyến ảnh) hình cắt mặt cắt phải kẻ song song với nghiêng 45o so với đường bao đường trục hình biểu diển (hình 7.2a) - Nếu đường gạch gạch có phương trùng với đường bao hay đường trục phép vẽ nghiêng 30o hay 60o (hình 7.2b) - Các đường gạch gạch hình cắt mặt cắt vật thể phải vẽ thống phương khoảng cách ( chọn từ 110mm) (hình 7.2c) Các đường gạch gạch hình cắt mặt cắt chi tiết kề vẽ theo phương khác có khoảng cách khác (hình 7.2c) Ký hiệu vật liệu mặt cắt gổ, kính, đất vẽ tay 60o 45o a) b) Hình 7.2: Các qui đ ị nh vẽ đ ng gạ ch gạ ch (tuyế n ả nh) c) 7.2 HÌNH CẮT Là hình biểu diển phần lại vật thể , sau tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể mặt phẳng cắt người quan sát 7.2.1 Các loại hình cắt 7.2.1.1 Chia theo vị trí mặt phẳng cắt: a- Hình cắt đứng: Nếu mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu đứng (hình 7.3) b- Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu Ví dụ: hình cắt A-A hình 7.4 Hình 7.4 c- Hình cắt cạnh: Nếu mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu cạnh Ví dụ: hình cắt cạnh B-B hình 7.5 Hình 7.5 d- Hình cắt nghiêng: Nếu mặt phẳng cắt khơng song song với mặt phẳng hình chiếu Có thể đặt vị trí xoay góc Ví dụ hình cắt nghiêng C- C hình 7.6 C C-C C Hình 7.6 7.2.1.2 Chia theo số lượng mặt phẳng cắt: a- Hình cắt đơn giản: dùng mặt phẳng cắt gồm:  Hình cắt dọc: Nếu mặt phẳng cắt cắt dọc theo chiều dài hay chiều cao chi tiết  Hình cắt ngang: Nếu mặt phẳng cắt vng góc với chiều dài hay chiều cao vật thể b- Hình cắt phức tạp: Nếu dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên gồm:  Hình cắt bậc: Nếu mặt phẳng cắt song song với (hình 7.7) Hình 7.7  Hình cắt xoay: Nếu mặt phẳng cắt giao Khi vẽ ta xoay mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu (hình 7.8) A-A A A Hình 7.8 Hình cắ t xoay 7.2.1.3 Chia theo phần vật thể bị cắt a Hình cắt tồn phần Là hình cắt mà vật thể bị cắt toàn phần hay nhiều mặt phẳng cắt Hình cắt tồn phần phải ghi kí hiệu (hình 7.9) Hình 7.9 b Hình cắt riêng phần: Dùng thể cấu tạo bên trong, phần tử nhỏ vật thể Hình cắt riêng phần vẽ hình biểu diễn khơng ghi kí hiệu Đường giới hạn phần cắt hình chiếu nét lượn sóng (hình 7.10) Hình 7.10: Hình cắ t riêng phầ n c Hình chiếu kết hợp hình cắt: Nhằm giảm bớt số lượng, hình biểu diển Có thể ghép phần hình chiếu với phần hình cắt ghép phần cắt với Thường dùng biểu diễn hình dạng bên bên ngồi hình biểu diễn Ghép nửa hình chiếu với hình cắt gọi hình cắt bán phần - Nếu hình biểu diễn hình đối xứng phân cách vẽ nét chấm gạch mảnh (hình 7.11a) - Nếu hình biểu diễn hình khơng đối xứng vẽ nét lượn sóng (hình 7.11b) - Nếu đường phân cách trùng với đường bao thấy vẽ ưu tiên đường bao thấy (hình 7.11c) - Nếu mặt phẳng cắt đồng thời mặt phẳng đối xứng không cần ghi hình cắt a) b) Hình 7.11: Hình chiế u kế t hợ p hình cắ t 7.2.2 Kí hiệu qui ước về hình cắt 7.2.2.1 Ký hiệu Trên hình cắt cần ghi về: + Vị trí mặt phẳng cắt + Mũi tên hướng nhìn + Ký hiệu hình cắt c) Cụ thể sau: - Vị trí mặt phẳng cắt xác định nét cắt: nét cắt đặt chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc chỗ giao mặt cắt (hình 7.12) - Nét cắt đầu nét cuối đặt ngồi hình biểu diển có mũi tên hướng nhìn Bên cạnh mũi tên có ký hiệu chữ tương ứng với chữ tên hình cắt (hình 7.12) - Phía hinh cắt có ghi ký hiệu chữ hoa nét gạch nối.Ví dụ: A–A, B–B, CC… (hình 7.12) D D D-D Hình 7.12 7.2.2.2 Quy ước - Đối với hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh, mặt phẳng cắt trùng với mặt đối xứng vật thể hình cắt đặt vị trí liên hệ chiếu trực tiếp với hình biểu diễn có liên quan khơng cần ghi ký hiệu (Ví dụ hình cắt hình 7.13) - Đối với hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh, mặt phẳng cắt không trùng với mặt đối xứng vật thể hình cắt đặt vị trí liên hệ chiếu trực tiếp với hình biểu diễn có liên quan khơng cần ghi ký hiệu chữ Nhưng phải ghi nét cắt mũi tên hướng nhìn vị trí cắt (ví dụ hình cắt cạnh hình 7.13) Hình 7.13 7.2.3 Cách vẽ cách đọc hình cắt 7.2.3.1 Cách vẽ hình cắt Trước hết phải xác định rõ mặt phẳng cắt hình dung phần cịn lại vật thể để vẽ hình cắt vẽ theo trình tự sau: - Vẽ đường bao vật thể - Vẽ phần cấu tạo bên vật thể : lỗ, rãnh - Kẽ đường gạch gạch (tuyến ảnh) ký hiệu vật liệu mặt cắt - Viết ghi cho hình cắt có 7.2.3.2 Cách đọc hình cắt - Căn vào ghi hình cắt mà xác định vị trí mặt phẳng cắt Nếu khơng có ghi xem mặt phẳng cắt trùng mặt phẳng đối xứng vật thể song song với mặt phẳng hình chiếu - Căn vào tuyến ảnh để xác định phần cấu tạo bên vật thể phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt Để hình dung hình dạng bên vật thể ta dùng cách phân tích hình dạng với cách giống đối chiếu hình biểu diển - Sau phân tích hình dạng phần tổng hợp lại để hình dung tồn vật thể 7.2.4 Hình cắt hình chiếu trục đo Chọn mặt phẳng cắt cho hình chiếu trục đo vừa thể cấu tạo bên trong, vừa giữ hình dạng bên ngồi vật thể Thơng thường vật thể coi cắt phần tư hay phần tám, mặt phẳng cắt mặt phẳng đối xứng, mặt phẳng song song với mặt phẳng toạ độ Có hai cách vẽ hình cắt hình chiếu trục đo: – Vẽ mặt cắt trước vẽ phần lại sau mặt cắt – Vẽ tồn hình chiếu trục đo vẽ mặt cắt: cách vẽ dễ xác định mặt cắt hơn, có nhiều nét phụ sau vẽ phải tẩy xoá Cần lưu ý số quy định: Trên hình chiếu trục đo thành mỏng, nan hoa v.v vẽ ký hiệu mặt cắt cắt qua chúng (Hình 7.14) Hình 7.14 Đường gạch ký hiệu vật liệu mặt cắt hình chiếu trục đo Đường gạch gạch kẻ song song với hình chiếu trục đo đường chéo hình vng nằm mặt phẳng toạ độ tương ứng có cạnh song song với trục x, y, z Hình vng có hai đường chéo nên tương ứng ta có kiểu gạch mặt cắt cho loại hình chiếu trục đo (hình 7.14) Cho phép vẽ ren bánh theo quy ước hình chiếu vng góc 7.3 MẶT CẮT Là hình biểu diễn phần lại vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt Mặt phẳng cắt phải chọn cho mặt cắt nhận mặt cắt vng góc Cách ghi mặt cắt giống cách ghi hình cắt Mặt cắt chia làm loại: mặt cắt rới mặt cắt chập 7.3.1 Mặt cắt rời Là mặt cắt đặt ngồi hình chiếu tương ứng Đường bao nét liền đậm (hình 7.15) A A A-A Hình 7.15: Mặ t cắ t rờ i - Nếu mặt cắt rời hình đối xứng đồng thời vết mặt cắt trùng trục đối xứng mặt cắt (hình 7.16a) đặt phần cắt lìa hình chiếu (hình 7.16b) khơng cần ghi ký hiệu b) Hình 7.16 a) - Nếu mặt cắt rời khơng đối xứng đặt vị trí kéo dài vết mặt phẳng cắt hình chiếu khơng cần ký hiệu chữ phải vẽ mũi tên hướng nhìn nét cắt (hình 7.17) Hình 7.17 7.3.2 Mặt cắt chập Là mặt cắt đặt hình chiếu tương ứng Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Ở vị trí đường bao thấy hình chiếu mặt cắt chập trùng vẩn vẽ nét liền đậm - Nếu mặt cắt chập hình đối xứng khơng cần ghi ký hiệu.( hình 7.18a) - Nếu mặt cắt chập hình khơng đối xứng, phải vẽ thêm nét cắt mũi tên hướng nhìn mà khơng cần ký hiệu chữ ( hình 7.18b) b) a) Hình 7.18 Ngồi cần lưu ý thêm số qui định thêm mặt cắt + Phải vẽ đặt mặt cắt hướng mũi tên Cho phép xoay mặt cắt góc tuỳ ý phải vẽ mũi tên cong ký hiệu mặt cắt (hình 7.19) A A-A A Hình 7.19 B-B B + Nếu mặt phẳng cắt, cắt qua lỗ hay phần lõm mặt trịn xoay đường bao lổ hay phần lõm Hình 7.20 B vẽ đầy đủ mặt cắt (hình 7.20) + Đối với số mặt cắt giống hình dạng kích thước, khác vị trí góc độ cắt vật thể mặt cắt ký hiệu chữ hoa (hình 7.21) B-B A-A A A B A A A B A Hình 7.21 + Trong trường hợp đặc biệt cho phép dùng mặt trụ để cắt mặt cắt trải phẳng (hình 7.22) A-A A A Hình 7.22 CÂU HỎI ÔN TẬP Vì dùng hình cắt mặt cắt để biểu diển hình dạng vật thể ? Cho biết nội dung phương pháp này.? Phân loại hình cắt? So sánh khác hình cắt riêng phần hình cắt kết hợp hình chiếu có đường phân cách nét lượn sóng? Trình bày cách ghi hình cắt? Trường hợp khơng cần ghi chú? So sánh khác mặt cắt chập mặt cắt rời định nghĩa cách ghi ký hiệu? Định nghĩa hình trích trình bày qui định cách biểu diễn? BÀI TẬP 1- Các chi tiết bị cắt theo vết cắt A-A (hình 7.23) Chọn mặt cắt điền kết vào bảng 7.2 Bảng 7.2 Hình Đáp án Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 7.23 Hình 2- Bổ sung nét cịn thiếu hình cắt hình 7.24 Hình 7.24 2- Vẽ hình cắt theo mặt phẳng cắt A-A cho hình 7.25 7.26 Hình 7.26 3- Biểu diễn vật thể hình chiếu hình cắt qua tâm đối xứng phù hợp hình 7.27 Hình 7.27 Tài liệu tham khảo 1- Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Vẽ kỹ thuật (cao đẳng), Nhà xuất Giáo Dục, 2011 2- Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn, Bài tập Vẽ kỹ thuật (cao đẳng), Nhà xuất Giáo Dục, 2011 3- Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí (tập 1), Nhà xuất Giáo Dục – 2007 4- Trần Hữu Quế, Bài tập vẽ kỹ thuật khí (tập 1), Nhà xuất Giáo Dục, 2007 5- Phạm Thị Hạnh, Bài tập vẽ kỹ thuật - phần 1, trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao thắng, 2014 ... Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẼ KỸ THUẬT 1. 1 Vật liệu dụng cụ vẽ 1. 1 .1 Vật liệu vẽ 1. 1.2 Dụng cụ vẽ 1. 1.3 Trình tự lập vẽ 1. 2 Những tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 1. 2 .1 Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1. 2.2... 1: 4, 1: 5, 1: 10, 1: 15, 1: 20, 1: 25, 1: 40, 1: 50, 1: 75, 1: 100 - Tỉ lệ ngun hình: 1: 1 - Tỉ lệ phóng to: 2 :1, 2,5 :1, 4 :1, 5 :1, 10 :1, 20 :1, 40 :1, 50 :1, 10 0 :1 Cho phép dùng tỉ lệ phóng to 10 0n :1 (n số nguyên... g c a e d b Kích thước tương đối Kiểu A Kiểu B 14 /14 h 10 /10 h 7 /14 h 6 /14 h 10 /14 h 7 /10 h 2 /14 h 2 /10 h 6 /14 h 6 /10 h 1/ 14h 1/ 10h 22 /14 h 17 /10 h b VẼ KỸ THUẬT Cơ khí c h Có thể giảm nửa khoảng cách a

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN