Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
219,62 KB
Nội dung
TUẦN 12 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2021 Tập đọc: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện Hiểu nội dung câu chuyện Phê phán cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị đoan Giúp người hiểu cúng bái chữa lành bệnh cho người Chỉ có khoa học bệnh viện làm điều - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - GDHS khơng mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu: - Tổ chức trị chơi: Sóc hái sồi - HS đọc bài: Thầy thuộc mẹ hiền trả lời câu hỏi SGK: - Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: Luyện đọc - HS có lực đọc tồn lần - Bài văn chia làm đoạn? + Đoạn 1: Cụ Un làm nghề…học nghề cúng bái + Đoạn 2: Vậy mà gần năm…không thuyên giảm + Đoạn 3: Thấy cha ngày…không lui + Đoạn 4: Phần lại Lần 1: Sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc + cụ Ún, đau quặn, quằn quại, tất tả Lần 2: Giải thích từ khó: + thầy cúng, khơng lui Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc theo mẫu tồn HĐ 2:Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn & trả lời câu hỏi : + Cụ Ún làm nghề gì? + Khi mắc bệnh, cụ tự chữa cách nào? + Vì bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà? + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ nào? - Nhận xét , chốt ý HS nêu ý đoạn - Nhận xét, chốt ND bài: Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện Hoạt động thực hành, luyện tập: Luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét , tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Hiện địa phương em tượng chữ bệnh cúng bái khơng? Nếu có em cần phải làm để người từ bỏ hủ tục lạc hậu đó? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc.(BT1); tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ hạnh phú (BT2); Xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ hạnh phú Biết trao đổi thảo luận để nhận thức hạnh phúc - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - Giáo dục HS có ý thức sống tốt biết hoà thuận, yêu thương người gia đình * Điều chỉnh: Khơng làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Rung hái quả; đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa tập tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu bài: Tiết học hôm giúp em hiểu hạnh phúc Các em mở rộng vốn từ hạnh phúc biết đặt câu liên quan đến chủ đề hạnh phúc - Gv ghi tên lên bảng Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Chọn ý thích hợp để giải nghĩa từ hạnh phúc: - Đọc làm - Chia sẻ kết trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: ý ý b.Trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện - HS đặt câu với từ hạnh phúc - Nhận xét câu HS đặt Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: - HS đọc yêu cầu đề - HS làm - Chia sẻ trình bày làm HS khác nhận xét, bổ sung - HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét, chốt Bài 4: Yếu tố quan trọng để tạo nên gia đình hạnh phúc: - HS đọc yêu cầu tập - Chia sẻ, vấn trước lớp - HS phát biểu giải thích em lại chọn yếu tố - GV KL: Tất yếu tố tạo nên gia đình hạnh phúc, người sống hoà thuận quan trọng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Nêu việc làm góp phần tạo nên hạnh phúc cho gia đình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Toán: LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân số thập phân với số thập phân.Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân BT 1,2 (tr.61); 1,2,4a ( Luyện tập chung) - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học ĐC CV 3799: Điều chỉnh tập luyện tập phép nhân số với số thập phân có khơng q hai chữ số dạng: a,b 0,ab II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi : Truyền điện - Em viết số thập phân bất kì, chẳng hạn 20,25 Em truyền điện cho bạn nhân số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, - Bạn trả lời xong tiếp tục truyền điện - Cùng nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bìa, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1( tr.61): a)Tính so sánh giá trị (a x b) x c = a x (b x c) - HS làm vào - Trao đổi, chia sẻ với bạn giá trị (a x b) x c = a x (b x c) - Chia sẻ, trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với tích hai số cịn lại: (a x b) x c = a x (b x c) b) Tính cách thuận tiện - HS làm vào - Trao đổi, chia sẻ với bạn sử dụng tính chất kết hợp tập cụ thể - Chia sẻ, trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Bài tập (tr.61): Tính a) (28,7 + 34,5) x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào - Trao đổi, chia sẻ với bạn sử dụng dang tốn gì?( nhân tổng với số) - Chia sẻ, trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Bài tập 1( tr.62): Đặt tính tính a) 375,86 + 29,05 b) 80,475 - 26,827 c) 48,16 x 3,4 = -Cá nhân làm vào -Đánh giá cho nhau, sửa Nêu cách tính - Chia sẻ, trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Bài 2( tr.62): Tính nhẩm -Đọc yêu cầu làm - Chia sẻ, trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … ta làm nào? + Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … ta làm nào? + GV gọi HS áp dụng cách tính nhẩm để nêu kết phép tính - Nhận xét, chốt: Bài a (tr.61): Tính so sánh giá trị (a + b) x c = a x c +b x c - Cá nhân làm vào - Đánh giá cho nhau, sửa Nêu nhận xét giá trị (a + b) x c = a x c +b x c - Chia sẻ, trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt dạng Toán nhân tổng với số Khi nhân tổng hai số với số thứ ba ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với Hoạt động Vận dụng, thực hành - Tính cách thuận tiện 9,22 x 0,25 x 0,4\ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy Nắm cách phịng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV / AIDS Có ý thức BVMT để bảo vệ sức khỏe thân người Nắm đặc điểm sinh học mối quan hệ tuổi dậy Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS Rèn cho học sinh kĩ nói - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - Tôn trọng người xung quanh, có suy nghĩ đắn mạnh dạn học nội dung liên quan đến tuổi dậy ĐC: Khơng thực hoạt động vẽ sưu tầm tranh (Tr44) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu tập Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Mở đầu - Trị chơi : Rung chng vàng + Chúng ta cần làm để thực an tồn giao thơng? +Tai nạn giao thơng để lại hậu nào? - Nêu số vi phạm người tahm gia giao thông - GV nhận xét - Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 1: Ôn tập người -Cá nhân làm việc với SGK:làm tập SGK tr 42 ; BT ,3VBT/ tr 39 - Chia sẻ, trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nam giới? - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nữ giới? - Em có nhận xét vai trị người phụ nữ ? - Nhận xét, chốt HĐ 2: Cách phòng tránh số bệnh -Tổ chức trò chơi: Ai nhanh - Hướng dẫn cách chơi - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A tr.43 SGK - Cho nhóm chọn bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh - Cho nhóm treo sản phẩm trình bày + Qua trò chơi, em rút nhận xét tốc độ lây truyền bệnh? + Em hiểu dịch bệnh? + Nêu số ví dụ dịch bệnh mà em biết? - Chia sẻ, trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Khi có nhiều người mắc chung loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi “dịch bệnh” Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS… Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em làm việc để giúp đỡ bố mẹ ? - Tìm hiểu cách phịng tránh bệnh tật theo mùa địa phương em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Chính tả: ( Nghe– viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức hai khổ thơ đầu bài: Về nhà xây Làm BT2a; Tìm tiếng thích hợp để hồn thành mẩu chuyện BT3.Rèn luyện kĩ viết - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực giải vấn đề học tập - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Tìm đường nhà viết từ khác âm đầu ch/tr - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng Hoạt động hình thành kiến thức Hướng dẫn viết tả - Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc phần tả viết + Hình ảnh ngơi nhà xây gợ vho em điều gì? - Chia sẻ trước lớp nội dung viết cách trình bày viết - Hướng dẫn viết từ khó: - Nêu từ khó, dễ lẫn viết tả: xây dở, trụ bê tơng, huơ huơ, sẫm biếc, vôi, gạch - HS đọc viết từ vừa tìm -Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập: *Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò - GV nhận xét viết HS * Làm tập Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Tìm từ chứa tiếng có âm đầu d/gi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - HĐNGLL I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - H biết lớp học thân thiện EM YÊU TRƯỜNG EM - HS trang trí lớp học thân thiện đẹp, gần gũi - H có ý thức trang trí trường, lớp, yêu trường lớp - Phát huy lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dụng cụ trang trí: giấy màu, kéo, III/ Các hoạt động dạy học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: HĐTQ tổ chức trò chơi B Hoạt động thực hành: * GV giao việc cho HS *HĐ1: Tác dụng việc trang trí trường lớp thân thiện Việc 1: Cá nhân trả lời câu hỏi sau: - Vì cần phải trang trí trường, lớp thân thiện? - Bạn làm việc để trường, lớp thân thiện? - Nếu trường,lớp không thân thiện dẫn đến tác hại nào? Việc 2: Chia sẻ, thảo luận nhóm đơi Việc 3: Chia sẻ, thảo luận nhóm lớn - TB kết Nhận xét, bổ sung - Kết luận cho H xem số tranh ảnh làm đẹp trường, lớp -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết tác dụng việc trang trí trường lớp thân thiện + HS tự học hợp tác nhóm tích cực - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời *HĐ2: Thực hành trang trí trường, lớp thân thiện - H/d cho H tổ làm vệ sinh lớp học khu vực vệ sinh đựơc phân cơng - Các tổ trang trí trường, lớp theo phân công - Em thấy trường, lớp sau trang trí? - Trường ,lớp thân thiện em có thích khơng? - Em phải làm để trường, lớp ln thân thiện ? -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết trang trí + HS mạnh dạn, tự tin học tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời + Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn C Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ người thân, bạn bè trường, lớp thân thiện IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Kĩ thuật: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm tên công việc chuẩn bị nấu ăn Biết cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn Có thể sơ chế số thực phẩm đơn giản thông thường phù hợp với gia đình Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; phát nêu tình có vấn đề học tập - HS cẩn thận, khéo tay, trình bày đẹp.Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh , ảnh số loại thực phẩm thông thường Một số loại rau xanh , củ tươi Dao thái , dao gọt Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi: Ai nhanh, - Nêu số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Nêu lại ghi nhớ học trước - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ 1: Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn - Đọc SGK , nêu tên công việc chuẩn bị để nấu ăn - Tất nguyên liệu sử dụng nấu ăn gọi chung thực phẩm Trước nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có thực phẩm tươi , ngon , - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung, - Nhận xét, chốt: HĐ 2: Tìm hiểu số cơng việc chuẩn bị nấu ăn a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Đọc nội dung I SGK để trả lời câu hỏi mục + Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm? + Cách chọn thực phẩm nhằm đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng? + Nêu cách chọn loại thực phẩm mà em biết? (Rau, củ, ) - Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung, - Nhận xét , tóm tắt nội dung chọn thực phẩm theo SGK - Hướng dẫn cách chọn số loại thực phẩm thơng thường kết hợp minh họa b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : - Đọc nội dung mục II SGK để trả lời câu hỏi mục - Trước chế biến ăn , ta thường loại bỏ phần không ăn làm thực phẩm Ngoài , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp … - Nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung, - Đặt câu hỏi để HS nêu cách sơ chế số loại thực phẩm thông thường : + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải trước nấu ? + Theo em , cách sơ chế rau xanh có giống khác so với cách sơ chế loại củ , ? + Ở gia đình em thường sơ chế cá ? + Qua quan sát thực tế , em nêu cách sơ chế tôm - Nhận xét, chốt: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon sơ chế thực phẩm Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm yêu cầu việc chế biến ăn - Về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn Hoạt động thực hành, luyện tập Làm tập - Đọc thông tin phiếu sau: Hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho tác dụng dụng cụ sau: A B Khi sơ chế rau xanh cần phải Gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa Loại bỏ phần không ăn Khi sơ củ, xanh cần phải vây, ruột, đầu rửa Khi sơ chế cá, tôm cần phải Dùng dao cạo bì rửa Nhặt bỏ gốc rễ, phần giập nát, héo úa, Khi sơ chế thịt lợn cần phải sâu, cọng già…và rửa -Hoàn thiện phiếu học tập - Chia sẻ kết với bạn góp ý bổ sung - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung, - Nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Mẹ bảo hôm mẹ bận họp nên muộn, giúp mẹ sơ chế số thực phẩm rau cải, thịt, rau ngót, đậu phụ để mẹ nấu cho nhanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2021 Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính Rèn KN chia số thập phân cho số tự nhiên HS làm 1, - Tích cực, chủ động học tập để giải nhiệm vụ học tập - GDHS u thích mơn họ, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: - HS làm bài: a/ 84 : ; b/ 7258 : 19 - GV chốt ba thao tác: chia, nhân, trừ - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm quy tắc chia Ví dụ 1: - GV nêu toán + Để biết đoạn dây dài mét phải làm nào? - HS trao đổi để tìm thương phép chia 8,4 : - Giới thiệu cách đặt tính thực chia 8,4 : SGK - HS đặt tính thực lại phép tính 8,4 : - HS lên bảng trình bày cách thực chia - HS nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên Ví dụ 2: 72,58 : 19 =? - HS đặt tính tính - GV nhận xét - Cho HS rút kết luận + Qua hai ví dụ em nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Quy tắc SGK trang 64 Hoạt động Thực hành luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm nào? - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét sửa Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung, - Nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Vận dụng kiến thức làm tập sau: Một HCN có chiều dài 9,92m; chiều rộng 3/8 chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Tập đọc ( Dạy LTVC): TỔNG KẾT VỐN TỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị , bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2; Tìm số từ ngũ tả hình dáng người thân theo yêu cầu BT3(chọn ý ).Viết đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng -Giáo dục tình cảm gia đình, bạn bè, người thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi” Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) - Đặt câu với từ có tiếng phúc ? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động thực hành luyện tập: Bài 1: Bài 1: Liệt kê từ ngữ: + Chỉ người thân gia đình: + Những người gần gũi em trường học + Chỉ nghề nghiệp khác + Chỉ dân tộc anh em - HS đọc nội dung tập - Làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Người thân gia đình: cha mẹ, dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, +Những người gần gũi em trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, + Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ + Các dân tộc đất nước ta: Ba - na, Ê - đê, Tày, Nùng, Thái, Hơ mông Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình,thầy trị, bạn bè (Thẻ từ 14: Suy nghĩ- trao đổi nhóm đơi-chia sẻ) - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ kết - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, kết luận lời giải a) Tục ngữ nói quan hệ gia đình + Chị ngã em nâng + Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần b) Tục ngữ nói quan hệ thầy trị + Khơng thầy đố mày làm nên + Muốn sang bắc cầu kiều + Kính thầy u bạn c) Tục ngữ thành ngữ nói quan hệ bạn bè + Học thầy không tày học bạn + Một ngựa đau tàu bỏ cỏ + Một làm chẳng nên non Bài 3: Tìm từ miêu tả hình dáng người: - Cá nhân làm - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, bạc phơ, óng ả, mượt mà, lơ thơ, b)Tả đơi mắt: ti hí, mí, xanh lơ, tinh ranh, gian xảo, lờ đờ, mơ màng, c)Miêu tả khuôn mặt: tú, phúc hậu, bầu bĩnh, mặt ngựa, mặt lưỡi cày, d)Miêu tả da: trắng hồng, trắng trẻo, ngăm đen, bánh mật, nhăn nheo, mịn nhung, e) Miêu tả vóc dáng: mập mạp, cân đối, mảnh, còm nhom, gầy đét, dong dỏng, lùn tịt, Bài 4: Viết đoạn văn: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bố sung - Nhận xét, sửa Hoạt động thực hành luyện tập: - Tìm thêm câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề ? - Viết đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu tả hình dáng người thân gia đình em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Thứ tư, ngày 1tháng 12 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực hành chia số thập phân cho số tự nhiên Rèn kĩ chia số thập phân cho số tự nhiên HS làm 1, - Tích cực, chủ động học tập để giải nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động thực hành luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm nào? - Nhận xét sửa Bài 3: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung * Khi chia số TP cho số tự nhiên mà cịn dư, ta chia tiếp cách: viết thêm chữ số vào bên phải số dư tiếp tục chia ? Bạn nêu cách đặt tính phép chia? ? Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên, bạn làm nào? ? Các phép chia vừa thực xong phép chia gì? (Phép chia có dư) - Nhận xét chốt: Cách cách chia số thập phân cho số tự nhiên trường hợp có dư Hoạt đơng vận dụng, trải nghiệm - Thực phép chia số TP cho số TN 653,8 : 25 74,78 : 15 29,4 : 12 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Tập làm văn: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) - Lập dàn ý cho văn tả hoạt động người (BT1) Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) - Rèn luyện quan sát, tự học giải vấn đề,Phân tích tình học tập - Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Hái hoa dân chủ: đọc đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng Gv nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1:Lập dàn ý cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập nói, tập đi.Lập dàn ý cho văn tả em bé độ tuổi tập tập nói - Hs đọc rõ yêu cầu đề -Hs quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm - Lần lượt Hs nêu hoạt động em bé độ tuổi tập tập nói - Cả lớp nhận xét - Lưu ý: dàn ý nêu vài ý tả hình dáng em bé + Tả hoạt động yêu cầu trọng tâm -Nhận xét: độ tuổi tập tập nói: Tránh chạy tới sà vào lịng mẹ - Khen em có ý từ hay Bài 2: Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé - Làm * GV gợi ý cho HS: + Nên chọn phần phần thân để viết đoạn văn ngắn + Mỗi đoạn có mở đoạn nêu ý bào trùm đoạn Các câu đoạn làm bật ý + Đoạn văn phải có hình ảnh Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động + Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Khi viết văn tả người, ta tả hình dáng xong tả hoạt động hay tả đan xen tả hình dáng tả hoạt động ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Thứ năm ngày tháng 12 năm 2021 Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …và vận dụng để giải tốn có lời văn Rèn KN chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …và vận dụng để giải tốn có lời văn HS làm 1, 2(a,b), - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu : (Nói suy nghĩ mình) - Trò chơi "Truyền điện" nêu nhanh quy tắc: Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm nào?Cho VD? - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Hình thành quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… * Ví dụ 1: 213,8 : 10 - HS đặt tính thực tính - Nhận xét phép tính HS, sau hướng dẫn em nhận xét để tìm quy tắc chia số thập phân cho 10 * Ví dụ 2: 89,13 : 100 - HS đặt tính thực phép tính - Nhận xét phép tính HS, sau hướng dẫn em nhận xét để tìm quy tắc chia số thập phân cho 100 - Em có nhận xét kết phép chia so với số bị chia + Qua hai ví dụ em nêu cách chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … - HS nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000, - Quy tắc SGK trang 66 Hoạt động Thực hành luyện tập Bài tập 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu - Muốn chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…ta làm nào? - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Bài 2a,b: Tính nhẩm so sánh kết quả: (Thẻ từ 14: Suy nghĩ - trao đổi nhóm đơi – chia sẻ) - HS nêu u cầu - Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; … ta làm nào? - HS làm vào - Chia sẻ nhóm đơi Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét sửa - Nhận xét: Khi chia số thập phân cho 10 nhân số với 0,1 kết chúng nào? - Tương tự chia cho 100 nhân với 0,01 Bài 3: - HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu tìm gì? - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét sửa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Lấy thêm ví dụ chia số thập phân cho 10; 100; 1000; để làm thêm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Luyện từ câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm số từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.( BT1) Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn Cô Chấm (BT2).Vận dụng từ ngữ miêu tả tính cách người vào thực hành viết đoạn văn - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập - Giáo dục HS ý thức sống thật thà, trung thực GDHS yêu quý Tiếng Việt, mở rộng vốn từ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi, Phiếu học tập Từ điển TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi” Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) + Tìm câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động thực hành luyện tập: Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ sau: a, Nhân hậu b, Trung thực c, Dũng cảm d, Cần cù - HS đọc nội dung tập + Thế từ đồng nghĩa? + Thế từ trái nghĩa? - Làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung (Nói suy nghĩ mình) Thẻ từ 27 - Nhận xét, chốt: Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa nhân ái, nhân nghĩa, nhân bất nhân, bất nghĩa, độc ác, đức, phúc hậu, thương tàn nh nhân hậu người n, tàn bạo, bạo tàn, bạo thành thực, thành thật, thật dối trá, gian dối, gian thà, thực thà, thẳng manh, gian giảo, giả dối, trung thực h lừa dối, n, chân thật ừa đảo, lừa lọc anh dũng, mạnh dạn, bạo hèn nhát, nhút nhát, hèn dũng cảm dạn, dám nghĩ dám làm, yếu, bạc nhược, nhu nhược gan chăm chỉ, chuyên càn, chịu lười biếng, lười nhác khó, đại lãn cần c iên , tần tảo, chịu thương chịu khó Bài 2: Cơ Chấm văn sau người có tính cách nào? Nêu chi tiết hình ảnh minh họa cho nhận xét em - HS đọc văn “Cô Chấm” - HS đọc yêu cầu nội dung đề bài, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Bài tập có yêu cầu gì? + Cơ Chấm có tính cách gì? - HS thi tìm chi tiết từ minh hoạ cho tính cách Chấm (Thẻ từ 14: Suy nghĩ- trao đổi nhóm đơi-chia sẻ) - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, kết luận lời giải Hoạt động thực hành luyện tập: - Em có nhận xét cách miêu tả tính cách Chấm nhà văn Đào Vũ ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Tập làm văn: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết văn tả người hoàn chỉnh, thể quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.Học sinh cần bày tỏ tình cảm với người tả - Biết quan sát, tự học giải vấn đề, diễn đạt mạch lạc, có vốn từ vựng tương đối phong phú cho học tập giao tiếp hàng ngày - H Có ý thức trình bày rõ ràng, đẹp Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mĩ cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi học tập củng cố KT: Đi tìm thầy thuốc - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập - Đọc đề văn - Nhắc HS: em quan sát ngoại hình, hoạt động nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động người mà em quen biết, từ kĩ em viết thành văn tả người hoàn chỉnh - HS viết - Thu - Nêu nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết lại văn cho hay IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Luyện Tiếng Việt: TUẦN 12 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc hiểu Bằng lăng Hiểu vẻ đẹp lăng tình cảm tác giả lăng.Viết từ chức tiếng bắt đầu s/x ( tiếng có âm cuối t/ c) Viết đọan văn có sử dụng quan hệ từ Lập dàn ý cho văn tả người mà em yêu mến - Tự giác, chủ động học tập - GD HS biết u thích mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: ô chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 2: Đọc truyện “ Bằng lăng” TLCH ( Thẻ từ 25: Suy luận) - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt lại câu trả lời a) Lá lăng xanh thẫm, lấp lánh ngọc Nụ hoa chúm chím Nụ hoa nàng công chúa nhỏ bé, e lệ mở mắt sau giấc ngủ dài Hoa lăng nở rộ chùm tím biếc xanh non b)Những hôm trời nắng đầu hạ, hao lăng nở rực làm đường tới trường em hai dãi lụa tím hồng, nhấp nhơ rung rinh tho chiều gió c) Sắc màu lăng sắc màu thương nhớ Bằng lăng đẹp đến nôn nao! Đứng bóng lăng tỏa mát, em thấy yêu lăng khơn xiết Bài 4:Em bạn tìm Bằng lăng ba quan hệ từ ghi vào chỗ trống: ( Thẻ từ 14: Suy nghĩ - trao đổi nhóm đơi – chia sẻ) - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt Bài 5:Viết đoạn văn từ 4- câu lồi mà em thích, đoạn văn có sử dụng quan hệ từ Gạch quan hệ từ em sử dụng đoạn văn -Cá nhân viết đoạn văn - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Trao đổi thảo luận làm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Khoa học: TRE, MÂY, SONG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song Nhận biết đặc điểm tre, mây, song.QS nhận biết số vật dụng làm từ tre, mây, song & cách bảo quản chúng Bảo quản đồ dùng tre,mây,song để dùng bền lâu - Tự học tự giải vấn đề; Tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - HS biết vận dụng kiến thức học vào sống, yêu quý sản phẩm làng nghề quê hương * TH :GDBVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Cây tre Một số tranh ảnh, đồ dùng thật làm tre, mây, song III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Mở đầu: (Thẻ hoạt động 13: Bắt bóng nói) - Kể nhanh, kể tên đồ vật gia đình - Nêu việc làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? - Nêu cách phịng tránh bệnh sốt rét, bệnh viêm gan A? - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập: HĐ1: Đặc điểm công dụng tre, mây, song thực (Thẻ hoạt động 14: Suy nghĩ trao đổi nhóm đơi, chia sẻ) - Làm việc cá nhân đọc thông tin SGK/ tr 46,47 - Thảo luận nhóm - Đưa tre, ảnh mây, song - HS quan sát : + Đây gì? Hãy nói điều em biết lồi này? - Nêu đặc điểm & công dụng tre, mây, song? - Chia sẻ trình bày kết trước lớp HS khác nhận xét - Nhận xét, chốt : đặc điểm & công dụng tre, mây, song Đặc điểm Công dụng Tre Mây, song -Cây mọc đứng, cao khoảng 10, 15m thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng - Cứng, có tính đàn hồi - Làm nhà, đồ dùng gia đình,… - Cây leo, thân gỗ, dài, khơng nhánh, hình trụ - Có lồi thên dài đến hàng trăm mét - Đan lát, làm đồ mĩ nghệ - Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế - GV hỏi thêm: Theo em,Cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì? Ngồi ứng dụng làm nhà, nông cụ, dụng cụ, đánh cá, đồ dùng gia đình, em có biết tre cịn dùng vào việc khác? - GV chốt HĐ2: Một số đồ dùng làm tre, mây, song - GV giới thiệu tranh minh họa/ SGK/47 - HS quan sát tranh + trao đổi đơi bạn trả lời: + Đó đồ dùng ? Đồ dùng làm từ vật liệu nào? + Em biết đồ dùng làm từ tre, mây, song? - GV nhận xét, kết luận liên hệ thực tế: Hiện nay, mặt hàng từ tre, mây, song đứng vững thị trường giới mang lại hiệu kinh tế cao - Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình mình? - Theo em tre, mây, song, sống sử dụng rộng rãi nhiều loại nào? Vậy sử dụng cần tiết kiệm hiệu nào? – GV nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Ngày nay, đồ dùng làm tre, mây, song cịn dùng thường xun hay khơng ? Vì ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 12 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000, , nhân số thập phân với số thập phân ; tính giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện - Giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân số thập phân - Tự giác, chủ động học tập - Giúp H u thích say mê mơn học, vận dụng điều học vào thực tế để tính tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Em bạn đọc toán, thảo luận làm - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt: Bài 2: Em bạn đặt tính tính - Em bạn đọc toán, thảo luận làm - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt: Bài 5: Bài giải (ÔLT – trang 62) - Cá nhân đọc , phân tích tốn lập cá bước giải - Làm vào - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Trao đổi thảo luận để làm thêm phần vận dụng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2021 Toán: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm STP, vận dụng giải tốn có lời văn thành thạo Rèn KN chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm STP, vận dụng giải tốn có lời văn thành thạo Làm tập 1a, - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: (Nói suy nghĩ mình) - Muốn chia số thập phân cho 10,100,1000,… ta làm nào? - Nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân (Thẻ HĐ 14: Suy nghĩ – hoạt động nhóm– chia sẻ) Ví dụ 1: HĐ cá nhân - Một sân hình vng có chu vi 27m Hỏi cạnh sân dài mét? - Thảo luận cách giải toán - Chia sẻ trước lớp - HS nhận xét kết phép chia này? Ví dụ 2: HĐ cá nhân - Đặt tính thực phép tính 43 : 52 + Phép chia 43 : 52 thực giống phép chia 27 : khơng ? Vì sao? + Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi + Vậy để thực 43 : 52 ta thực 43,0 : 52 mà kết không thay đổi - HS nêu rõ cách thực - Quy tắc thực phép chia - Hs nhắc lại nối tiếp Hoạt động Thực hành luyện tập Bài tập 1a: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Bài 2: Giải toán: - HS nêu yêu cầu - HS lớp làm vào - Chia sẻ phòng vấn trước lớp - Nhận xét sửa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Một xe máy 400km tiêu thụ hết 9l xăng Hỏi xe máy 300km tiêu thụ hết lít xăng ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - LTVC: TỔNG KẾT VỐN TỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kiểm tra vốn từ theo nhóm từ đồng nghĩa cho (BT1); đặt câu theo yêu cầu BT2, BT3 Rèn kỹ dùng từ đặt câu sử dụng có thói quen từ - Tích cực học tập, tự học giải vấn đề; Lắng nghe tích cực - GD HS tình cảm u q gia đình, bạn bè, người thân Có ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp, thích học Tiếng Việt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: - Đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Tự kiểm tra vốn từ (Thẻ từ 17: Chiếc bát từ vựng) - HS đọc yêu cầu BT1a - Chia lớp thành hai nhóm, Chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: + Khái niệm từ đồng nghĩa + Các nhóm từ đồng nghĩa màu sắc: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son +đỏ, điều, son + xanh, biếc, lục + trắng, bạch + hồng, đào Bài 2: Đọc văn “Chữ nghĩa văn miêu tả” (Thẻ từ 14: Suy nghĩ - trao đổi nhóm đơi – chia sẻ) - 1HS đọc văn Chữ nghĩa văn miêu tả, lớp đọc thầm - Gọi HS nhắc lại nhận định quan trọng Phạm Hổ - HS làm thảo luận theo nhóm đơi - Chia sẻ trước lớp + Trong miêu tả người ta hay so sánh + Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm mới, riêng Từ co riêng tình cảm, tư tưởng - Nhận xét chốt lại: Các biện pháp tu từ sử dụng viết văn: biện pháp so sánh nhân hóa Bài 3: Từ gợi ý văn trên, em đặt câu theo yêu cầu đây: a) Miêu tả dịng sơng, dịng suối dịng kênh chảy b) Miêu tả đôi mắt em bé c) Miêu tả dáng người - Cá nhân thực đặt câu vào - Chia sẻ trước lớp câu văn vừa viết HS khác nhận xét - Nhận xét, chỉnh sửa chốt câu - Chốt: Cách sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa việc miêu tả cảnh vật người làm cho câu văn sinh động Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để tả hình dáng bạn lớp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - SHTT: SINH HOẠT LỚP THỰC HÀNH VỀ XỬ LÍ TÌNH HUỐNG PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI, BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đánh giá hoạt động tuần 12 Triển khai kế hoạch tuần 13 Học sinh cung cấp kiến thức cần thiết nhằm phối hợp hiệu liên kết: Gia đình, nhà trường xã hội việc chủ động tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại tình dục trẻ em góp phần xây dựng mơi trường sống an tồn cho trẻ gia đình, trường học cộng đồng giảm nguy trẻ em bị xâm hại Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần - HS tự giác, tích cực; tư để giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Giáo dục ý thức phê tự phê Giáo dục HS tự bảo vệ khỏi cám dỗ, xâm hại bên ngồi biết tơn trọng thân thể người khác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi Hoạt động thực hành, luyện tập: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp : nêu ưu điểm trội tồn tuần : + Nề nếp đầu giờ: thực tốt + Trang phục: mặc trang phục + Vệ sinh: giờ, + Vệ sinh cá nhân: gọn gàng, + Học tập: ý thức tự học tốt, có ý thức rèn chữ viết em Anh Minh, Việt - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp HĐ 2: Kế hoạch tuần 13 - CTHĐTQ điều hành cho lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 13 Thư kí ghi lại Thống kế hoạch - GV nhận xét, bổ sung kế hoạch Thư kí ghi lại + Hồn thành chương trình Tuần 13 + Chăm học tập hơn, tích cực, tự giác hoạt động để chào mừng ngày 22/12 + Đi học theo lịch Nhà trường + Tiếp tục rèn kĩ giải toán cho em A.Minh, Nga + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công + Chăm sóc tốt cơng trình măng non - Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến - GV trao đổi, dặn dị HĐ 3: Thực hành xử lý tình phịng tránh bị xâm hại, bạo lực học đường Việc 1: GV tổ chức trị chơi: Đóng vai ( GV chuẩn bị tình huống) VD: Em làm trường hợp sau: a Khi có người lạ tặng quà cho em b Khi người lạ muốn vào nhà mà bố mẹ nhà, bố mẹ vắng nhà c Khi người lạ trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu với thân Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: GV nhận xét, chốt kĩ ứng phó cho HS có nguy bị xâm hại: Đứng dậy; Nhìn thẳng vào kẻ định sàm sỡ; Lùi xa đủ để không cho họ với tay đến mình; Nói to/hét to kiên : Không! Hãy dừng lại ! Tôi không cho phép! Tôi không muốn! Nếu không dừng lại, mách với người …(Có thể nhắc nhắc lại); Bỏ chạy đến chỗ an tồn họ tìm cách sờ nắn ơm ấp kêu to cầu cứu giúp đỡ người xung quanh; Kể với cha mẹ người tin cậy Nếu người thứ chưa tin lời em kể với người thứ hai, người thứ hai chưa tin kể cho người thứ ba,… lúc có người tin giúp đỡ Cha mẹ, người lớn gia đình, thầy giáo, bạn bè, trụ sở cơng an gần nhất,… hay người mà em tin tưởng người em cần tìm nhờ họ giúp đỡ, bảo vệ - Nếu em bị sàm sỡ, xâm hại, kể với cha mẹ, người thân người lớn đến sở y tế để khám - Các em không nên phớt lờ, chối bỏ, né tránh vấn đề * Cách xử lý bị xâm hại tình dục + Nói chuyện với bố, mẹ, người thân,… việc xảy để có cách giải + Khơng giấu diếm chuyện mà phải tìm cách vạch trần “yêu râu xanh” để tránh gây hại cho bạn khác + Không che giấu, thu vào giới hoang mang riêng + Nhờ bố mẹ, người thân đưa khám để xác định mức độ điều trị tổn thương thực tế * Nắm kĩ giúp trẻ phòng chống bạo lực học đường + Kĩ nhận biết dấu hiệu bạo lực học đường + Kỹ bày tỏ kiến để phê phán tiếp nhận cách phòng chống bạo lực học đường + Kỹ hòa nhập tham gia nhóm bạn, hội bạn + Kỹ làm chủ ứng phó với hệ lụy bạo lực học đường + Kỹ kiềm chế cảm xúc tiêu cực bị bạo hành Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Để phòng tránh bị xâm hại, bạo lực học đường cần phải làm gì? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - - ... ĐẠT: - H biết lớp học thân thiện EM YÊU TRƯỜNG EM - HS trang trí lớp học thân thiện đẹp, gần gũi - H có ý thức trang trí trường, lớp, u trường lớp - Phát huy lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dụng... trường, lớp thân thiện - H/d cho H tổ làm vệ sinh lớp học khu vực vệ sinh đựơc phân công - Các tổ trang trí trường, lớp theo phân cơng - Em thấy trường, lớp sau trang trí? - Trường ,lớp thân... cực, chủ động học tập để giải nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: