1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2022 2033 tuần 2

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án cô Yến lớp 5, năm học 2022 2033 tuần 2
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 12 tháng năm 2022 Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu lốt tồn Đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê Nắm nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta Thể lòng tự hào truyền thống hiếu học Việt Nam - Có ý thức học tập , biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử để trình bày thơng tin ý tưởng , nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin ngữ điệu - Tự hào dân nước Việt Nam, nước có văn hiến lâu đời Một đất nước hiếu học Bước đầu có ý thức giữ gìn phát huy ĐC CV3799: HS nghe ghi lại ý tập đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - HS lên bảng đọc đoạn : Quang cảnh ngày mùa ) - HS đọc đoạn: Mùa đông……….vàng ối Trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết đoạn em vừa đọc? Tại sao? - HS đọc đoạn: Tàu đu đủ…… đồng Trả lời câu hỏi: + Những chi tiết làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động? - HS đọc tồn bài, nêu nội dung tồn - GV nhận xét Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung - Dẫn dắt vào giới thiệu - HS quan sát Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc mẫu – Giọng đọc thể tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê - Bài văn chia làm đoạn sau: + Đoạn 1: từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể sau + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: phần lại - HS tiếp nối đọc đoạn văn (3 lần) - Khi HS luyện đọc GV kết hợp sửa lỗi cho HS như: + Lỗi phát âm + Lỗi ngắt nghỉ - Giúp HS hiểu từ khó như: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích - HS luyện đọc - Cả lớp nghe GV đọc mẫu Tìm hiểu -Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi - Chia sẻ câu trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì? 2.Đọc bảng số liệu thống kê cho biết: Triều đại tổ chúc nhiều khoa thi nhất? Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? 3.Bài văn giúp em hiểu truyền thống văn hoá Việt Nam? - Chia sẻ trước lớp nhận xét bổ sung - Nêu nội dung bài? - HS suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ND bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta Thể lòng tự hào truyền thống hiếu học Việt Nam - HS nghe ghi lại nội dung - HS chia sẻ nội dung trước lớp Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc - Ba bạn đọc phù hợp với nội dung chưa? Hãy dựa vào nội dung để tìm cách đọc phù hợp - Luyện đọc diễn cảm đoạn từ “ Đến thăm Văn Miếu………lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ” - Nghe GV đọc mẫu - Một số H đọc Lưu ý ngắt nghỉ cụm từ + Yêu cầu HS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Để noi gương cha ơng em cần phải làm ? - Nếu em thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, em thích thăm khu di tích ? Vì ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện H có lực tìm truyện ngồi SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động -Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình, hợp tác nhóm Rèn thói quen ham đọc sách - H cảm phục lòng yêu nước vị anh hùng qua nội dung câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện kể anh hùng, danh nhân nước ta - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Khởi động: - Trị chơi: Ơ cửa bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia chơi - Nhận xét - Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em nghe hay đọc anh hùng, danh nhân nước ta - HS đọc đề - Đề yêu cầu làm gì? - GV gạch chân từ nghe, đọc, danh nhân, anh hùng, nước ta - GV giải nghĩa từ danh nhân - HS đọc gợi ý SGK - HS nối tiếp nêu câu chuyện kể Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay - Trao đổi nói ý nghĩa câu chuyện kể - Chia sẻ trước lớp, lớp góp ý, bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em học tập điều từ nhân vật câu chuyện em vừa kể ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số Chuyển phân số thành phân số thập phân HS làm tập 1,2,3 - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành bài; Rèn kĩ đọc;viết phân số thập phân đoạn tia số Chuyển phân số thành phân số thập phân - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Khởi động: - GV tổ chức cho lớp chơi: "Ai nhanh, đúng": - HS tham gia chơi - Nhận xét, - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số - HS đọc yêu cầu - Làm vào - Chia sẻ nhóm đôi - Chia sẻ trước lơp, HS khác bổ sung - Nhận xét, chốt: ; ; ; ; ; ; 10 10 10 10 10 10 10 Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: 11 11 X 55 15 15 X 25 375 31 31X 62 = = ; = = ; = = 2 X 10 4 X 25 100 5 X 10 Bài 3: Viết phân số sau thành phân số thập phân - HS đọc yêu cầu - Làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: 6x4 24 = = ; 25 25 X 100 500 500 : 10 50 = = ; 1000 1000 : 10 100 18 18 : = = 200 200 : 100 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Chuyển phân số sau thành phân số thập phân 18 600 50 27 900 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( có) ***************************************** Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Tổ quốc Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương Tìm từ đồng nghĩa với Tổ quốc Đặt câu đúng, hay với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương.H có lực có vốn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu tập Rèn kĩ sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn -Tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập; mạnh dạn trình bày ý kiến - HS có vốn từ phong phú sử dụng phù hợp, yêu quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "sút vào khung thành" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng - Thế từ đồng nghĩa? - Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn đồng nghĩa khơng hồn tồn - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm “Thư gửi học sinh” “Việt Nam thân yêu” từ đồng nghĩa với từ “Tổ Quốc” -HS đọc yêu cầu - HS làm vào tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc văn, thơ -Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt Bài Thư gửi học sinh: nước nhà, non sông Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp, bạn khác nhạn xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương Bài 3: Trong từ Tổ Quốc, tiếng quốc có nghĩa nước Em tìm thêm từ có chứa tiếng quốc -HS đọc yêu cầu - GV tổ chức trị chơi nhìn hình đốn chữ - HS tham gia chơi - Nhận xét, chốt: Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ; Quốc huy ; Quốc khánh ; Quốc phòng Bài 4: Đặt câu với từ ngữ a) Quê hương b) Quê mẹ c) Quê cha đất tổ d) Nơi chôn rau cắt rốn -HS đọc yêu cầu - GV giải thích từ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn – Hướng dẫn HS làm - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp, nhận xét Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Nêu từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc Đặt câu - Tìm thêm từ chứa tiếng "tổ" IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Bài 3: Nếu tổ chức trị chơi : Nhìn hình đốn chữ HS hiểu nhanh, nắm kiến thức ******************************************** Khoa học: NAM HAY NỮ ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niêm xã hội vai trò nam, nữ Trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ Nhận biết khác biệt sinh học nam nữ.Tôn trọng bạn giới giới, không phân biệt nam, nữ Trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội - Tích cực, chủ động học tập.Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người - Tơn trọng lẽ phải Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ ĐC: Không thực trò chơi “Ai nhanh, đúng” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa - Tivi III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật với nội dung: Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học ? - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Dẫn dắt vào 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: HĐ1 Tìm hiểu khác nam nữ mặt sinh học: - HS đọc thông tin SGK - HS làm vào phiếu Nam Nữ Cả nam nữ Có râu … … -Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Giải thích lại xếp (HS khác chất vấn, u cầu nhóm giải thích rõ ) - HS nhận xét, bổ sung - GV chốt : Giữa nam nữ có nhiều điểm giống như: phận thể giống nhau; học, chơi, thể tình cảm, * Sự khác nam nữ mặt sinh học - HS trình bày trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ2 Tìm hiểu vai trị nữ - HS quan sát hình -Em nêu số ví dụ vai trò nữ lớp, trường địa phương hay nơi khác mà em biết -? Em có nhận xét vai trị nữ? ? Kể tên số phụ nữ thành công công việc xã hội mà em biết? - HS chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Chốt, kết luận (SGK): Vai trò phụ nữ ngày nay: Ngày có nhiều phụ nữ tham gia cơng tác xã hội giữ chức vụ máy lãnh đạo, quản lý ngành, cấp Quan niệm xã hội nam nữ thay đổi HĐ3: Bày tỏ thái độ số quan niệm xã hội nam nữ -HS đọc: Bạn có đồng ý với câu khơng? Vì sao? a, Cơng việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ b, Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình, người trụ cột c, Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật d, Trong gia đình định phải có trai đ, Con gái khơng nên học nhiều, cần nội trợ giỏi - HS làm - HS chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - H liên hệ thực tế lấy ví dụ phân biệt đối xử nam nữ H liên hệ : địa phương có tư tưởng trọng nam khinh nữ, nhiều gia đình cịn xem trọng trai gái, họ cố gắng sinh thêm để kiém trai nhà đông con,… -Nhận xét, chốt: HĐ4: Thi hùng biện nam nữ - HS suy nghĩ để thi hùng biện - Nội dung: ? Nam nữ có điểm khác biệt mặt sinh học? Tại phaỉ đối xử bình đẳng nam nữ? - H thi hùng biện trước lớp -HS đọc mục Bạn cần biết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em bạn thảo luận xem lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ khơng, có hợp lí khơng ? - Các bạn nam cần phải làm để thể phái mạnh ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Đạo đức : CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết có trách nhiệm với việc làm Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa Ra định kiên định bảo vệ ý kiến - HS tự giác học tập, chủ động hợp tác, làm việc sai biết nhận sửa chữa Biết định kiên định bảo vệ ý kiến Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Học sinh biết tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác *HS có lực: Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa; thẻ màu (xanh, đỏ, vàng) - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Khởi động: - GV tổ chức cho lớp chơi: "Hộp quà bí mật" với câu hỏi sau: + Em làm việc để xứng đáng HS lớp 5? + Việc làm em mang lại kết nào? - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đề 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức” - HS đọc câu chuyện “Chuyện bạn Đức” - HS đọc thầm lại câu chuyện thảo luận theo ND sau: ? Đức gây chuyện gì? Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? ? Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? Vì sao? - Chia sẻ với trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt lại: Đức vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết Đức tự thấy phải có trách nhiệm việc làm HĐ 2: Ghi nhớ ? Qua câu chuyện Đức, rút điều cần ghi nhớ? - HS suy nghĩ trả lời - Chia sẻ, vấn trước lớp - Một số HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 3: Làm tập - HS đọc yêu cầu - HS làm vào phiếu: Cần đánh dấu + trước biểu người sống có trách nhiệm, dấu - trước biểu người sống vô trách nhiệm - Chia sẻ với trước lớp HS khác nhậ xét, bổ sung - Nhận xét chốt: a, b, d, g biểu người sống có trách nhiệm; c, đ, e khơng phải biểu người sống có trách nhiệm HĐ 4: Bày tỏ thái độ - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm - GV nêu ý kiến tập yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách : + Đưa thẻ đỏ tán thành , đưa thẻ xanh phản đối - Nhận xét chốt lại: Tán thành ý kiến a, đ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Thực việc làm có trách nhiệm, giải thích cho người xung quanh biết thực việc làm có trách nhiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( có) ***************************************** Thứ ba ngày 13 tháng năm 2022 Tốn: ƠN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm kĩ thực phép cộng – trừ hai phân số Rèn kĩ tính cộng, trừ phân số,vận dụng kiến thức học để thực hoàn thành tập Bài tập cần làm 1,2(a,b).và - HS tự giác học tập, chủ động hợp tác vận dụng thực phép cộng – trừ hai phân số Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Chăm học, ham học, có tinh thàn tự học Say mê môn học, vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động: - GV tổ chức cho lớp chơi: Trị chơi chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi + Thế phân số thập phân? + Nêu cách viết phân số thập phân đoạn tia số? 8 a) + ; b) - ; 12 12 - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Dẫn dắt, giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số mẫu số hai phân số không mẫu số - Thực tính : + , 7 + , 10 - HS làm - HS nêu nhận xét: Muốn cộng trừ hai phân số mẫu số ta làm nào? - Làm tương tự với VD: 7 + − 10 - HS chữa nêu nhận xét: Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - GV hệ thống kiến thức lên bảng sau: Có mẫu số: - Cộng trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Cộng, trừ hai phân số Có mẫu số khác - Quy đồng mẫu số - Cộng trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số chung Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu đề - HS làm vào phần a - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt 48 35 83 + = + = 56 56 56 6 20 28 c/ + = + = 24 24 24 3 24 15 − = − = 58 40 40 40 54 50 d/ − = − = 24 24 24 a/ b/ Bài 2: - HS nêu yêu cầu đề - HS làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: 3+ = 15 17 + = 5 5 ; 4- = 28 23 − = 7 Bài 3: Giải tốn - Cá nhân đọc phân tích tốn - GV hướng dẫn HS tóm tắt giải, giải nhiều cách - HS tóm tắt giải vào vở, GV giúp đỡ học sinh hạn chế - Chia sẻ, vấn trước lớp -Nhận xét, chốt : Phân số tổng số bóng màu đỏ bóng màu xanh : 1 + = ( số bóng) Phân số số bóng màu vàng là: 6 1- = (số bóng) Đáp số : số bóng Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - HS nêu lại cách cộng trừ hai phân số mẫu số - Tính: 4 a) + − b) - ( + ) 15 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, - Có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp; Phân tích tình học tập - GD bảo vệ môi trường: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường tự nhiên có tác dụng bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh rừng tràm - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - HS trình bày dàn ý thể kết quan sát cảnh buổi ngày cho nhà tiết tập làm văn trước - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm hiểu “Rừng trưa” “Chiều tối” - HS đọc, xác định yêu cầu - GV cho HS xem tranh rừng tràm - Yêu cầu học sinh làm + Đọc kĩ văn + Gạch chân hình ảnh em thích +Giải thích lí em thích hình ảnh - Trình bày kết trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét nhấn mạnh số câu văn có hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tu từ Bài 2: Dựa vào dàn ý lập tuần 1, em viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) - HS đọc đề , XĐ yêu cầu - GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh định tả - Bài văn gồm phần? - Đoạn viết nằm phần bài? - GV: Đây đoạn phần TB phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn Có thể miêu tả theo TTTG miêu tả cảnh vật vào thời điểm - Câu mở đoạn: Giới thiệu cảnh vật vào buổi sáng (hoặc trưa, chiều) Ví dụ: cảnh rừng vào buổi trưa, cảnh khu vườn vào lúc bình minh lên,… - Các câu đoạn: tả hình ảnh, chi tiết cụ thể cảnh theo thời gian xác định, thể quan sát cảnh vật nhiều giác quan; ý dùng từ ngữ gợi tả, dùng biện pháp so sánh,nhân hóa để đoạn văn sinh động, hấp dẫn - Yêu cầu học sinh làm - HS làm bài, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét khen viết sáng tạo,có ý riêng.khơng sáo rỗng Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Nêu cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên qua Rừng trưa, Chiều tối? - Các em cần phải làm để bảo vệ môi trường tự nhiên? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Kĩ thuật: THÊU DẤU NHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách thêu dấu nhân.Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân, đường thêu bị dúm - HS tự giác học tập, chủ động hợp tác vận dụng thêu dấu nhân Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giáo dục HS cẩn thận, khéo tay, trình bày đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân - Hình hướng dẫn cách thêu Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Tổ chức cho lớp chơi: Ai nhanh, để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu -Quan sát mẫu thêu dấu nhân nhận xét về: + Đặc điểm đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu? + Ưng dụng đường thêu dấu nhân? - Học sinh quan sát- nhận xét - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: - Thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống nh giống nhân nối liên tiếp - Thêu sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Đọc nội dung mục II (SGK) kết hợp với quan sát tranh quy trình tìm bước thêu dấu nhân +Nêu quy trình thêu dấu nhân ? - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Vạch dấu đường thêu dấu nhân + Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu Bắt đầu thêu Thêu mũi thứ Thêu mũi thứ hai - GV làm mẫu hướng dẫn HS thao tác thêu theo quy trình thêu - HS lên làm thử Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 3: Thực hành thêu dấu nhân - HS thực hành thêu dấu nhân - Quan sat, giúp đỡ HĐ 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét, chia sẻ -Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhóm khác nhận xét - Nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Bà muốn thêu khăn tặng cháu bà quên bước thêu dấu nhân Em giúp bà để bà nhớ lại thêu khăn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Thứ năm ngày 15 tháng năm 2022 HỖN SỐ Toán: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số.Rèn kĩ làm tập đọc viết hỗn số Bài tập cần làm 1,2a SGK - HS tự giác học tập, chủ động hợp tác vận dụng để đọc, viết hỗn số Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức trò chơi “ Chọn vật yêu thích” + Nêu cách thực nhân , chia hai phân số? + Nêu PS có giá trị < 1; = ; >1 - Nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức Giới thiệu bước đầu hỗn số - Hướng dẫn HS lấy hình trịn để lên bảng; gấp hình trịn thứ ba làm phần cắt lấy phần, để tiếp lên bàn - Trên bàn có hình trịn? (2 hình trịn hình trịn) 3 hình trịn ta viết gọn hình trịn 4 3 - Có hay 2+ ta viết thành gọi hỗn số đọc là: hai ba phần tư 4 - GV giới thiệu hình tròn - HS nhắc lại + Hỗn số gồm có phần? Đó phần nào? + Em phần nguyên phần phân số hỗn số + Em so sánh phần phân số hỗn số với đơn vị - GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số - HS luyện viết hỗn số - Yêu cầu học sinh đọc viết - Hướng dẫn so sánh - Kết luận: Phần PS hỗn số < * GV chốt lại: - Cấu tạo hỗn số - Cách đọc, viết hỗn số Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết đọc hỗn số thích hợp - HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào - Chia sẻ kết trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét bổ sung đọc hai phần tư 4 b) đọc hai bốn phần năm c) đọc ba hai phần ba a) Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ, vấn lẫn trước lớp ? Hỗn số gồm có phần? Đó phần nào? ? Khi viết hỗn số vạch tia số, bạn viết nào? - Nhận xét chốt cách viết hỗn số tia số Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Khi đọc hỗn số ta phải làm sao? Khi viết hỗn số ta phải viết nào? - Hãy chia cam cho người ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Chính tả: (Nghe-viết): LƯƠNG NGỌC QUYẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ghi lại phần vần tiếng (giảm bớt tiếng có phần vần giống nhau) tập 2; chép vần tiếng vào mơ hình, theo yêu cầu (BT3) Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi,viết đảm bảo quy trình; Viết từ dễ viết sai, tên riêng: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, khoét, xích sắt, giải thoát - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp - Cảm phục lịng u nước ,ý chí kiên cường bất khuất nhà yeu nước Lương Ngọc Quyến Luyện thói quen nghe viết đúng, đẹp, cẩn thận, trình bày đẹp ĐC: Giảm bớt tiếng có vần giống tập ĐCCV 3799: Nghe ghi lại nội dung viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: "Ai nhanh, đúng", viết từ khó: ghê gớm, nghe ngóng, kiên - HS phát biểu quy tắc tả viết c/k; gh/g ;ng/ngh - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Tìm hiểu viết - HS đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày HĐ 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV Hoạt động thực hành, luyện tập Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò - Nêu nội dung viết? - HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt - HS nghe ghi lại nội dung viết - Nhận xét Làm tập: Bài 2: Ghi lại phần vần tiếng in đậm câu (Lưu ý: tiếng có vần giống tập 2, em bỏ bớt) - HS đọc yêu cầu - Hs làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt : a)Trạng(vần ang);Nguyên(vần uyên);Nguyễn(vần un);Hiền(vần iên) b)làng(vần ang);Mộ(vần ơ);Trạch(vần ach);huyện(vần(un);Bình(vần inh);Giang(vần ang) Bài 3: Chép vần tiếng vừa tìm vào mơ hình cấu tạo vần - HS đọc BT - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt : + Phần vần tiếng có âm + Có vần có âm đệm có vần khơng có; có vần có âm cuối, có vần khơng Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Tìm tiếng có âm & dấu thanh, tiếng có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) *************************************** Khoa học : CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ.Nhận biết vài giai đoạn phát triển thai nhi, số từ khoa học: thụ tinh,hợp tử, phôi, bào thai - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - HS yếu quý bố mẹ ; Bước đầu ý thức đựơc công ơn sinh thành cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Trị chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) + Nêu số VD vai trò bạn nữ lớp em ? - HS tham gia chơi - Nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ1: Tìm hiểu trình hình thành thể - HS đọc thông tin SGK - H làm việc cá nhân phiếu học tập: - Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Cơ quan thể định giới tính người? a - Cơ quan tiêu hoá b - Cơ quan hô hấp c - Cơ quan tuần hoàn d - Cơ quan sinh dục Cơ quan sinh dục nam có khả gì? a- Tạo trứng b- Tạo tinh trùng Cơ quan sinh dục nữ có khả tạ gì? a- Tạo trứng b- Tạo tinh trùng -Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung ? Cơ thể hình thành nào? - H đọc mục bạn cần biết thứ -Nhận xét, chốt: Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng Cơ quan sinh dục nam tạo tinh trùng Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng (mẹ) với tinh trùng (bố) Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành bào thai Sau tháng bụng mẹ em bé đời HĐ2: Tìm hiểu khái quát trình thụ tinh -HS quan sát hình 1a, 1b, 1c đọc kỹ thích trang 10 thảo luận theo cặp mơ tả q trình thụ tinh - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: H1a: Các tinh trùng gặp trứng H2b: Một số tinh trùng chui vào trứng H3c: Trứng tinh trùng kết hợp với đê tạo thành hợp tử - Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh.Trứng thụ tinh gọi hợp tử * Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh * Khi trứng rụng có nhiều tinh trùng muốn gặp trứng tiếp nhận tinh trùng tinh trùng trứng kết hợp với tạo thành hợp tử Đó thụ tinh HĐ3: Tìm hiểu giai đoạn phát triển thai nhi -HS quan sát hình 2, 3, 4, (11)SGK ? Trong hình trên, hình cho biết thai nhi tuần, tuần, tháng, tháng? - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Hình 2: Thai tháng thể hồn chỉnh + Hình 3: Thai tuần có hình dạng đầu hình, mình, tay, chân chưa hồn thiện + Hình 4: Thai tháng có hình dạng đầu, mình, tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể + Hình 5: Thai tuần có đi, hình thù đầu, mình, tay, chân, chưa rõ ràng - Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Đến tháng thứ thai có đầy đủ quan thể coi thể người Đến tháng thứ bé thường xuyên cử động cảm nhận tiếng động bên Sau tháng bụng mẹ em Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Hãy mô tả vài giai đoạn phát triển thai nhi mà em biến? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) *************************************** Luyện Toán: TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chuyển đổi phân số thành phân số thành phân số thập phận Biết đọc, viết hỗn số Biết thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số, hỗn số Biết giải toán liên quan đến phân số diện tích Rèn kĩ chuyển đổi phân số thành phân số thành phân số thập phận Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số Giải toán liên quan đến phân số Bài tập cần làm: BT 2, 4, 3, (Tr 11 - 13) Học sinh có lực làm thêm phần vận dụng - HS tự giác, chủ động học tập, vận dụng chuyển đổi phân số thành phân số thành phân số thập phận Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số Giải toán liên quan đến phân số Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở em tự ơn luyện Tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét - Dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 2(11): Thực tính - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào tự ơn luyện tốn trang 11 - Chia sẻ, vấn lẫn trước lớp ? Muốn cộng, trừ hai phân số bạn làm nào? - Nhận xét chốt cách tính cộng, trừ hai phân số Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS làm - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Bài : - HS đọc yêu cầu - HS làm - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Các nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt Bài 7(13): Chuyển hỗn số thành phân số tính: - HS đọc yêu cầu - Hai bạn ngồi cạnh thực đọc hỗn số vào tự ơn luyện Tốn trang 13 - Chia sẻ nhóm., HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách chuyển hỗn số thành phân số tính cộng, trừ, nhân hai phân số - Nhận xét, chốt: Bài 8(14): Giải toán: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân tự làm vào ôn luyện Toán trang 14 - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt cách giải tốn tính diện tích HCN phép tính với phân số Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Nhà em trồng luống ngò, hành, súp lơ số rau ngị chiếm hành chiếm tổng số, số tổng số Tìm phân số số súp lơ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) *************************************** Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2022 Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (bài tập 1), xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2) Viết đoạn văn tả cảnh gồm câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT 3) Rèn kĩ sử dụng từ ngữ cho xác dùng từ đặt câu, viết văn - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; phát nêu tình có vấn đề học tập - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp HS u thích Tiếng Viêt, biết giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức trò chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13)với nội dung tìm từ đồng nghĩa từ từ cho trước - Một bạn nêu từ sau truyền điện cho bạn khác tìm từ đồng nghĩa với từ vừa nêu Nếu bạn tìm bại đưa từ truyền cho bạn khác tìm Đến hết thời gian dừng lại - GV nhận xét - Giới thiệu bài,ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (trang 22) - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp, Lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét: Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bàm, mạ, bu Bài 2: Xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa(trang 22) - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ kết trước lớp Lớp nhận xét * Các nhóm từ đồng nghĩa là: + bao la, bát ngát, mênh mông, thênh thang + lung linh, long lanh, lóng lánh,lấp lống, lấp lánh + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt - GV hỏi: + Các từ nhóm có nghĩa chung gì? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận + Nhóm 1: Đều không gian rộng lớn, đến mức vô cùng, vơ tận + Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh vật có ánh sáng phản chiếu vào + Nhóm 3: Đều gợi tả vắng vẻ, khơng có người Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu, có dùng số từ nêu BT2 - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào tập +GV gợi ý cho HS cách viết: Sử dụng từ để viết, dùng nhiều từ tốt, không thiết phải từ nhóm đồng nghĩa - HS tiếp nối chia sẻ đoạn văn viết Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương học sinh viết hay, sửa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có) Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Tìm số từ đồng nghĩa hoàn toàn vật dụng cần thiết gia đình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -Bài 2: Cho HS chuẩn bị thẻ từ viết từ cho sẵn bài, sau u cầu HS tự suy nghĩ xếp vào ba nhóm từ đồng nghĩa Bạn hồn thành xong trước chụp ảnh sau chia sẻ, trình bày trước lớp Hình thức HS tự chủ, tự học tốt; em biết giải vấn đề có nhiều sáng tạo ******************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức: nêu số liệu trình bày bảng(BT1) Thống kê số HS lớp theo mẫu(BT2) Rèn kỉ phân tích, tổng hợp cho HS - HS tự giác, chủ động học tập, thực giải vấn đề; Lập thực kế hoạch học tập - HS thấy vẻ đẹp cảnh mưa rào, giáo dục HS có ý thức BVMT ln II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động - Cho HS thi đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Đọc lại “Nghìn năm văn hiến” trả lời câu hỏi SGK trang 23: - HS đọc yêu cầu tập số1, xác định yêu cầu - HS làm + Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến năm 1919? + Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên thời đại? + Số bia số tiến sĩ có khắc tên bia cịn lại đến ngày nay? + Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào? - HS chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: a)Các số liệu thống kê bài: + Từ năm 1075 đến năm 1919, số khoa thi nước ta 185, số tiến sĩ 2896 + Số khoa thi, số tiến sĩ trạng nguyên triều đại: Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lý 11 Trần 14 51 Hồ 12 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 558 - Số bia số tiến sĩ(tữ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779)có tên khắc bia lạiđến ngày nay:Số bia:82,Số tiến sĩ khắc bia:1306 b)Các số liệu thống kê trình bày hình thức:Nêu số liệu , trình bày bảng số liệu c)Tác dụng số liệu thống kê: -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh -Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hoá lâu đời nước ta - Kết luận: Các số liệu trình bày hình thức Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nx truyền thống văn hiến lâu đời nước ta Bài 2: Thống kê số HS lớp theo yêu cầu sau (SGK tr 23) - HS nêu yêu cầu; Sau XĐ yêu cầu đề GV yêu cầu HS làm vào - HS làm - HS chia sẻ kết Lớp nhận xét, bổ sung - Nhìn vào bảng thống kê em biết điều gì? - Tổ có nhiều HS khá, giỏi nhất? Tổ có nhiều HS nữ ? - Nhận xét, chốt: 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Bảng thống kê có tác dụng ? - Em lập bảnh thống kê số tiết môn học trường IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Toán: HỖN SỐ (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chuyển hỗn số thành phân số Vận dụng chuyển hỗn số thành phân số Bài tập cần làm BT1(3 hỗn số đầu), BT2 (a,c), BT3(a,c)SGK - HS tự giác, chủ động học tập, vận dụng chuyển hỗn số thành phân số Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học ĐCCV 3799: Giảm tải tập cộng, trừ, nhân, chia hỗn số Thay yêu cầu Bài + Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: Trị chơi chữ Viết hỗn số, đọc nêu cấu tạo hỗn số - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số - Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát mơ hình, tự nêu tốn trình bày kết tốn - Các nhóm chia sẻ trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung 21 21 hình vng hay tơ màu hình vng.Vậy ta có: = 8 8 21 ? Vậy em biết = ? 8 - GV yêu cầu HS viết hỗn số thành tổng phần nguyên phần thập phân - Đã tô màu tính tổng - GV viết lên bảng yêu cầu HS nêu rõ phần hỗn số Phần nguyên = Mẫu số Tử số 21 x8 + = 8 HĐ 2: Cách chuyển hỗn số thành phân số - Hướng dẫn HS cách làm chuyển hỗn số thàn phân số - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung 5 × × + 21 = 2+ = + = = 8 8 8 - Nêu cách chuyển hỗn số thành PS - Nhận xét, chốt:Phần phân số hỗn số bé đơn vị + Khi đọc (viết) hỗn số ta đọc (viết) phần nguyên đọc (viết) phần p/s - Đọc nhận xét(SGK) Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1/13( hỗn số đầu): Chuyển hỗn số sau thành phân số: ; ; - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp, giải thích cách làm em.Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt : = x3 + = ; 3 = x5 + 22 = 5 = x + 13 = 4 Bài Chuyển hỗn số sau thành phân số - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ nhóm đơi Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: Bài 3: Chuyển hỗn số sau thành phân số - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt - HS có lực làm cịn lại 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Chuyển hỗn sau thành phân số: ; ; ’ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** SHTT: HOẠT ĐỘNG TRẠI ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu câu chuyện, rút học cho thân, xác định danh từ động từ câu HS có kỹ đặt câu có sử dụng tính từ nói nhân vật câu chuyện; vẽ nhân vật yêu thích truyện, nêu cảm nhận nhân vật - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề tốn học - Ham thích đọc truyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Bước Chơi tự do/ báo danh - CTHDTQ điểm danh báo cáo GV - Tổ chức trị chơi : Hãy làm theo tơi nói ( Mũi cằm tai, mũi tai, mũi cằm tai) - Nhận xét, tuyên dương Bước 2: Giờ hát - Hát múa phụ họa : Khăn quàng thắm vai em - Nhận xét, tuyên dương Bước 3: Giới thiệu chương trình trại đọc Gồm bước: Chơi tự do/ báo danh Giờ hoạt động Hát Làm mang nhà Giới thiệu chương trình Viết nhật kí Giờ đọc truyện Mượn sách đọc Bước 4: Giờ đọc truyện -Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu: Đây nhân vật câu chuyện mà em nghe cô đọc hôm có tên là: Bác nơng dân gấu Theo em bác nơng dân có cảm giác nhìn thấy gấu? Để xem em dự đốn có khơng nghe câu chuyện -Nghe GV đọc truyện: Bác nông dân gấu ( Trong đọc, GV có số câu hỏi nhằm thu hút ý HS cho em đưa dự đốn, tình tiết câu chuyện) -Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận trả lời CH : + Khi gấu địi lấy phần ngọn, bác nơng dân trồng gì? + Khi gấu địi lấy phần gốc, bác nơng dân trồng gì? + Khi gấu địi lấy lẫn gốc, bác nơng dân trồng gì? +Theo em, gấu bị thua bác nông dân nhiều lần làm điều được? -CTHĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt -Qua câu chuyện em thấy bác nông dân người ?( Bình tĩnh, chịu khó, cần cù, mưu trí, thơng minh, biết thương thảo điều kiện để tránh tranh cãi) - Em rút học từ câu chuyện ? Bước Giờ hoạt động Bài tập: Tìm danh từ, động từ đoạn văn sau: Bác nông dân vui vẻ đồng ý Đến mùa vụ thứ ba vào rừng, bác nông dân chuyển sang trồng ngô Đến vụ thu hoạch, bác nông dân lại vào rừng bẻ bắp ngô to dài, mẩy hạt chở nhà; để lại cho gấu tồn thân ngơ, gốc Gấu ta hí hửng lấy phần mình, gấu ta đưa ngơ vào miệng nhai mà dát hết lưỡi Gấu biết lại bị thua bác nơng dân, tức khơng làm thỏa thuận rõ ràng ngày từ đầu HS làm cá nhân Nhóm trường điều hành nhóm thảo luận, chốt danh từ, động từ Tổ chức trò chơi: Ai nhanh -Nêu luật chơi: Chia lớp làm đội, đội có bạn, đứng thành hàng dọc Lần lượt bạn đội lên viết từ vào bảng nhóm đội Trong thời gian phút, đội viết nhiều từ giành chiến thắng - HS tham gia chơi, hS lại làm cổ động viên - Nhận xét, chốt kết đúng, đưa thêm DT, ĐT mà HS tìm cịn thiếu - Tun dương đội chơi - ? Các em đặt câu có sử dụng tính từ nói bác nơng dân? - Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay Bước Làm mang nhà -Hướng dẫn: Trong câu chuyện vừa có nhân vật nào, chi tiết mà em thích em thể qua tranh vẽ, làm bưu thiếp gửi tới nhân vật hay người thân lời nhắn nhủ, lời khuyên tình cảm - HS thực hành làm cá nhân -HS trình bày trước lớp, nêu ý tưởng, tình cảm - Nghe GV nhận xét tuyên dương Bước Viết nhật kí HS lấy sổ ghi nhật kí thực hành làm - HS trình bày trước lớp + Ghi lại 3-5 từ ngoại hình, tính cách nhân vật câu chuyện + Nội dung câu chuyện + Vẽ tranh nhân vật -Nhận xét tuyên dương Bước Mượn sách -Trưởng ban thư viện cho bạn mượn sách đọc Hoạt động vận dụng, trải nghiệm -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe hỏi người thân nêu cảm nhận nghe câu chuyện IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* ... phần a - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt 48 35 83 + = + = 56 56 56 6 20 28 c/ + = + = 24 24 24 3 24 15 − = − = 58 40 40 40 54 50 d/ − = − = 24 24 24 a/ b/ Bài 2: - HS nêu yêu cầu đề - HS... 21 20 × 20 × × × : = × = = = 25 20 25 21 25 × 21 × × × 35 Bài 3: HS đọc đề - GV hướng dẫn HS tóm tắt + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn yêu cầu làm + Tìm cách làm - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp. .. Thứ năm ngày 15 tháng năm 20 22 HỖN SỐ Toán: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số.Rèn kĩ làm tập đọc viết hỗn số Bài tập cần làm 1,2a SGK - HS tự giác học

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giới thiệu bà i- Ghi bảng - Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2022 2033 tuần 2
i ới thiệu bà i- Ghi bảng (Trang 4)
-Bảng phụ, bút dạ - Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2022 2033 tuần 2
Bảng ph ụ, bút dạ (Trang 29)
w