Họ tên: Phan Thị Yến Lớp: K54E4 Mã SV: 18D130270 Bài kiểm tra Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Chi ví dụ liên hệ với Việt Nam Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách Bài làm Câu 1: a) Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế: Nguyên tắc không phân biệt đối xứ: Là nguyên tắc tư pháp quốc tế Việt Nam, thể thông qua nguyên tắc: - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National treatment-NT): Là việc nước ( nước sở tại) dành cho thể nhân, pháp nhân nước hưởng quyền dân lao động thực nghĩa vụ ngang tương đương với quyền nghĩa vụ mà công dân nước sở hưởng tương lai - Nguyên tắc Tối huệ quốc (The most favoured nation treatment-MFN): Thể nhận, phấp nhân nước hưởng chế độ mà nước sở dành cho thể nhân pháp nhân nước ngồi nước thứ hưởng tương lai Nguyên tắc tự hóa thương mại: - Các nước thực mở cửa thị trường - Giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: - Tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển - Cạnh tranh phải công khai, công khơng bị bóp méo Ngun tắc minh bạch hóa: - Các quy định sách nhà nước phải cơng bố cơng khai - Có lộ tình thực để chuẩn bị tiên liệu - Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế: Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có them thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tang sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: - Cho lùi thời gian thực nghĩa vụ Được hưởng số ưu đãi b) Ví dụ liên hệ với Việt Nam - Việt Nam áp dụng nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia (NT): Điều 17 GATS quy định “Mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử mà thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ mình” Theo hiệp định, Việt Nam cam kết mở cửa cho Hoa Kỳ tham gia bước vào kinh doanh 53 phân ngành số 155 phân ngành theo quy định WTO Tùy lĩnh vực, Việt Nam cho phép Hoa Kỳ lập công ty liên doanh 100% vốn theo lộ trình với thời hạn khác Về phía Hoa Kỳ, Hoa Kỳ cam kết mở cửa thị trường cho 103 phân ngành dịch vụ Hoa Kỳ cho Việt Nam thành viên WTO khác - Việt Nam áp dụng nguyên tắc tự hóa thương mại: Ngày 30/6/2019, Việt Nam ký kết thành công Hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh châu Âu -EU (EVFTA), đánh dấu hợp tác phát triển Việt Nam EU, thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, giúp mở rộng thị trường cho hang xuất Việt Nam, cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100%, hội gia tang xuất chi mặt hang Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản, đồ gỗ,…giúp tiếp cận nguồn cung sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU,… Câu 2: a) Các loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước: Chính sách tự thương mại: - Khái niệm: Là việc dỡ bỏ hàng rào nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hóa di chuyển từ nước sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng - Quan điểm ủng hộ tự hóa thương mại: + Tự hoá thương mại giúp tiếp cận với hàng hóa khơng sản xuất + Tự hóa thương mại giúp cạnh tranh với cách bình đẳng tồn vùng kanhx thổ hay tồn cầu + Tự hóa thương mại thúc đẩy tiến trình cải cách xã hội + Có lợi ích khơng tính tốn cụ thể lợi kinh tế theo quy mô, học hỏi kinh nghiệm,… + Lý trị , lợi ích trị nhóm lợi ích - Quan điểm khơng ủng hộ tự hóa thương mại: + Q trình tự hóa thương mại làm nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đông + Bảo vệ nguồn lực nước + Độc lập chủ quyền quốc gia Chính sách bảo hộ thương mại: - Khái niệm: Là việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an tianf, lao động, môi trường, xuất xứ,… haowcj áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước - Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại: + Hạn chế đe dọa đến an toàn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ,… + Bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ + Bảo vệ ngành sản xuất nước + Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập phát triển quốc gia + Bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động - Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại + Bảo hộ thương mại cản trở tang cường kinh tế quốc gia toàn cầu + Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước + Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dung + Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến thương mại quốc gia Sự kết hợp hai sách Tự thương mại Bảo hộ thương mại: - Đặc điểm: Tự hóa có lộ trình, bảo hộ lĩnh vực kinh tế cần thiết Mặt trái tự hóa thương mại nhu cầu bảo hộ mậu dịch kinh tế : Việc xóa bỏ rào cản thương mại để thị trường tự cạnh tranh mà thiếu phối hợp điều tiết phủ quốc gia gây thiệt hại lớn cho quốc gia phát triển, hàng hóa họ sản xuất khơng thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi Vì vậy, bên cạnh xu hướng cổ xúy tự hóa thương mại nay, quốc gia cần phải tỉnh táo để nhìn nhận lại Khơng có phủ sẵn sàng đối xử hồn tồn bình đẳng doanh nghiệp, nhà đầu tư nước nước hay triệt tiêu toàn biện pháp ưu ái, hỗ trợ hay tạo điều kiện cho doanh nghiệp Vì vậy, bảo hộ bảo hộ nhu cầu muôn thuở quốc gia kinh tế giới b) Ví dụ minh chứng cho loại sách: Chính sách tự thương mại: Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định FTA song phương đa phương Đến nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA có hiệu lực 01 FTA thức ký kết, có hiệu lực, đàm phán 02 FTA Trong số 14 FTA có hiệu lực triển khai, Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA hệ mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) Đứng theo góc độ quan điểm ủng hộ Tự thương mại, thấy, Nhà nước Việt Nam nỗ lực để trì quy tắc mậu dịch tự WTO, việc ký kết hiệp định FTA giúp thúc đẩy cách xã hội, thúc đẩy kinh tế, cạnh tranh công bằng, tiếp cận kinh tế đại phát triển hơn,… Chính sách Bảo hộ thương mại: Theo góc độ quan điểm khơng ủng hộ Bảo hộ thương mại, việc Nhà nước áp dụng sách bảo hộ thương mại, thực tế khó khăn tác động lên hàng hóa xuất Việt Nam: - Thứ nhất, giá thành hàng hóa Việt Nam xuất sang nước bị đẩy lên cao sức ép cạnh tranh thị phần với sản phẩm nội địa tang Bằng chứng năm 2018, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp dụng thuế mặt hàng cá tra Việt Nam lên 3,87 USD/kg cá tra Hàng loạt mặt hàng Việt Nam xuất bị đánh thuế cao bao gồm: nhôm, gỗ, lâm sản, túi dệt LWS, thép, pin lượng, máy giặt, Canada áp dụng thuế lên hàng loạt sản phẩm xuất Việt Nam ống thép hàn carbon - Thứ hai, bảo hộ thương mại tang cường siết chặt tiêu chuẩn kỹ thuật hàng rào pháp lý trở ngại hàng hóa xuất Việt Nam Minh chứng cụ thể thị trường xuất hồ tiêu nước ta năm gần bị ảnh hưởng cao từ bảo hộ thương mại, đặc biệt Ấn Độ.Cuối quý năm 2018, phủ Ấn Độ ngưng nhập hồ tiêu Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích việc làm cho nông dân họ - Thứ ba, bảo hộ thương mại cịn gây thiệt hại kinh tế, uy tín doanh nghiệp điều tra bảo hộ thương mại nổ Theo nghiên cứu Bộ Công Thương (2018), Việt Nam phải đối mặt với 144 vụ việc điều tra từ nước liên quan đến bảo hộ thương mại Trong bật điều tra dư lượng kháng sinh tôm năm 2017 2019 Sự kết hợp hai sách Tự thương mại bảo hộ thương mại: Có thể lấy ví dụ trường hợp Trung Quốc, nơi mà phần lớn kỳ tích kinh tế sản phẩm phủ hỗ trợ, khuyến khích, cơng khai trợ cấp cho nhà sản xuất cơng nghiệp – nước nước ngồi Mặc dù Trung Quốc loại bỏ nhiều trợ cấp xuất công khai nước điều kiện để trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (mà nước gia nhập năm 2001), phần lớn hệ thống ủng hộ chủ nghĩa trọng thương trì Đặc biệt, phủ can thiệp vào tỉ giá hối đối để trì lợi nhuận cho nhà sản xuất, dẫn đến thặng dư thương mại lớn (dù giảm gần đây, phần lớn lại hệ suy thoái kinh tế) Hơn nữa, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tiếp tục hưởng lợi từ loạt ưu đãi thuế ... công ty liên doanh 100% vốn theo lộ trình với thời hạn khác Về phía Hoa Kỳ, Hoa Kỳ cam kết mở cửa thị trường cho 103 phân ngành dịch vụ Hoa Kỳ cho Việt Nam thành viên WTO khác - Việt Nam áp dụng... đánh dấu hợp tác phát triển Việt Nam EU, thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, giúp mở rộng thị trường cho hang xuất Việt Nam, cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100%, hội gia tang xuất... Mặt trái tự hóa thương mại nhu cầu bảo hộ mậu dịch kinh tế : Việc xóa bỏ rào cản thương mại để thị trường tự cạnh tranh mà thiếu phối hợp điều tiết phủ quốc gia gây thiệt hại lớn cho quốc gia