BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên: Nông Văn Khanh HP Chính sách kinh tế quốc tế Lớp HC: K54E3 Mã LHP: Nhóm: Đề Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách Bài làm Câu Kinh tế quốc tế hoạt động nghiên cứu tính quy luật mối quan hệ kinh tế quốc gia thông qua trao đổi hàng hóa, dịch vụ, lưu thơng yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ khoản quốc gia Do đó, chịu điều chỉnh nhiều nguyên tắc, kể đến như: - Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc tự hóa thương mại Nguyên tắc cạnh tranh cơng Ngun tắc minh bạch hóa Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế: a, Nguyên tắc không phân biệt đối xử Không phân biệt đối xử nguyên tắc nhắc tới nghĩa vụ thành viên WTO Nguyên tắc ghi nhận tất hiệp định WTO Nguyên tắc không phân biệt đối xử GATS bao gồm hai nội dung là: Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia Đối xử tối huệ quốc: Bản chất nguyên tắc quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại mình, nước thành viên phải đối xử với nước thành viên khác cách công đối tác với Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại, để tất quốc gia thành viên hưởng mức ưu đãi Đối xử quốc gia: Đối xử quốc gia nghĩa đối xử bình đẳng sản phẩm nước ngồi sản phẩm nội địa, có nghĩa sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới, trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa, hưởng đối xử ngang (không ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự sản xuất nước Liên hệ: Ở Việt Nam có vi phạm nguyên tắc đối xử sản phẩm bia, Việt Nam có bia bia tươi hai loại bia chịu loại thuế tiêu thụ đặc biệt (bia có nguồn gốc nước; cịn bia tươi có nguồn gốc nhập khẩu), VN đánh thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm bia có mức áp thuế 30%, cịn bia tươi có mức áp thuế 75% – chênh lệch tất nước đối tác yêu cầu VN phải thống hai mức thuế – thuế đánh vào bia phải đánh vào bia tươi Do từ năm 2006, thuế bia tăng lên bia tươi giảm xuống Campuchia, Mỹ, Anh tham gia vào WTO Việt Nam đối xử theo nguyên tắc MFN Ô tô nhập Việt Nam áp mức thuế chung (100-160%) tùy theo loại xe để bảo hộ công nghiệp ô tô nước b, Nguyên tắc tự hóa thương mại Các nước thực việc mở cửa kinh tế thơng qua việc xóa bỏ giảm dần rào cản thuế phi thuế quan để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng háo nước thành viên thâm nhập vào thị trường cách dễ dàng Thông qua cạnh tranh lành mạnh, chất lượng hàng hóa ngày nâng cao với suất lao động Bên cạnh đó, nguyên tắc giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá, bù lỗ Nguyên tắc thể rõ nhóm nước: Nhóm nước phát triển có mức độ mở cửa sâu rộng lộ trình nhanh nhóm nước chậm phát triển có mức độ mở cửa thấp lộ trình diễn dài Liên hệ: Đến nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA có hiệu lực 01 FTA thức ký kết, có hiệu lực, đàm phán 02 FTA Có thể kể đến VKFTA, AKFTA, ACFTA, AFTA VJEPA… hay CPTPP FTA hệ mà Việt Nam tham gia, EVFTA… FTA đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn có quan hệ thương mại với 230 thị trường, có FTA với 60 kinh tế, qua tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu, hội để Việt Nam kết nối tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu c, Nguyên tắc cạnh tranh công Cạnh tranh công thể nguyên tắc “tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau” Theo nguyên tắc này, hoạt động TMQT phải tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển Bên cạnh đó, việc cạnh tranh phải diễn cách cơng khai, minh bạch khơng bị bóp méo, điều tạo điều kiện để kinh tế quốc tế phát triển d, Nguyên tắc minh bạch hóa Hoạt động TMQT phải diễn cách minh bạch hóa Bằng nguyên tắc này, WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải bảo đảm tính ổn định rõ ràng dự báo kinh tế quốc tế, có nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế, nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ áp dụng hay áp dụng đối sách thích hợp Mục đích nguyên tắc này: tạo môi trường kinh doanh công khai, minh bạch tạo điều kiện cho TMQT phát triển e, Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có them thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: • • Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Được hưởng số ưu đãi Câu 2: Chính sách kinh tế quốc tế quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp nước dùng để điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế nước thời gian định, nhằm đạt mục kiêu kinh tế, trị, xã hội nước Phân theo mức độ can thiệp nhà nước đến hoạt động kinh tế quốc tế, chia sách kinh tế quốc tế thành loại: - Chính sách bảo hộ thương mại Chính sách mậu dịch tự Kết hợp sách a, Chính sách bảo hộ thương mại Chính sách bảo hộ thương mại sách thương mại quốc tế, Chính phủ quốc gia áp dụng biện pháp để cản trở điều chỉnh dịng vận động hàng hố nước xâm nhập vào thị trường nước Nhiệm vụ sách bảo hộ mậu dịch bảo vệ thị trường nước trước xâm nhập ngày mạnh mẽ hàng hoá dịch vụ nước Đặc điểm: - - Hạn chế nhập hàng hố nước ngồi thơng qua hàng rào thuế quan phi thuế quan tương đối dầy đặc Chính sách bảo hộ thương mại thường thực trước sách mậu dịch tự nhằm bảo vệ cho ngành kinh tế, doanh nghiệp có đủ thời gian để chuẩn bị cho cạnh tranh với hàng hố nước ngồi Trong khoảng thời gian 2012, số nước có xu hướng địi nước khác thực sách mậu dịch tự hàng hố họ, song thực tế, hầu hết quốc gia cách hay cách khác thực việc bảo hộ hàng hố nước sản xuất Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại: - - Tăng thuế hàng nhập để nhằm bảo hộ nhà sản xuất nước, giúp nhà sản xuất non trẻ nước có hội, thời gian để tăng trưởng, phát triển thâm nhập thị trường giới Nhà nước bảo hộ ngành mà nước có mạnh, hay có sẵn… để phát triển ngành có lợi Nhà nước sử dụng công cụ trợ cấp xuất khẩu, miễn giảm thuế xuất giúp doanh nghiệp nước tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế Sử dụng sách tiền tệ ngoại hối để can thiệp vào thị trường tài chỉnh sách bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại gây tình trạng trì trệ kinh doanh nội địa, bảo hộ mạnh ngành cơng nghiệp linh hoạt, khiến hoạt động đầu tư kinh doanh khơng cịn hiệu Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại: - Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia, làm cho cô lập kinh tế (trái ngược với xu hướng toàn cầu hóa nay) Các ngành sản xuất nước khó phát triển bền vững sức cạnh tranh không cao, hoạt động không linh hoạt dẫn đến hoạt động kinh doanh không hiệu Trong dài hạn, bảo hộ thương mại có thẻ dẫn đến linh hoạt, hiệu đem lại khơng cao Ví dụ: Chặng đường hội nhập kinh tế đem đến cho Việt Nam tác động không nhỏ Hội nhập kinh tế quốc tế dao hai lưỡi, không ban tặng cho hội phát triển mà đồng thời cịn mang lại thách thức vơ cam go cho mảnh đất hình chữ S Nguồn FDI phong phú hơn, mơi trường đầu tư, thủ tục hành thơng thống hơn, hàng rào thuế quan giảm bớt, hàng hóa phong phú với nhiều mẫu mã cho lựa chọn người tiêu dùng, xuất tăng, hội làm việc với mức lương cao Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn để bất lợi như: cạnh tranh mạnh mẽ hàng hóa nhập với chất lượng cao mà giá phải chăng, phải thực nhiều cải cách mặt pháp luật, doanh nghiệp trợ cấp, ưu đãi phủ Để bảo vệ quyền lợi quốc gia hội nhập với giới, Việt Nam cần phải thực sách bảo hộ phù hợp phải tuân thủ cam kết với WTO Việt Nam áp dụng chủ yếu biện pháp thuế quan sách bảo hộ sản xuất nội địa Đối với loại mặt hàng nhập định, thuế suất nhập biến động theo giai đoạn phù hợp với sách nhà nước Đối với mặt hàng ôtô chưa qua sử dụng, suốt hai năm 2007 2008 thuế suất nhập liên tục thay đổi Trong năm 2007 sau Việt Nam gia nhập WTO, thuế suất mặt hàng ôtô nguyên cắt giảm từ 90%xuống 80%, tiếp tục giảm xuống cuối năm 2007 70% 60% (11/2007) Nhưng đến đầu năm 2008, nhà nhập ôtô lại tiếp tục chứng kiến tăng thuế suất lên 70% Và Mức thuế suất ôtô tăng lên 83% niêm yết Thông tư số 216/2009/TT-BTCngày 12/11/2009 Bộ Tài chính, mặt nhằm hạn chế việc nhập tơ ạt gây tình trạng ách tắc giao thông thành phố lớn, mặt khác bảo hộ cho công nghiệp sản xuất ô tô chưa phát triển Việt Nam b, Chính sách mậu dịch tự Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự hình thức sách thương mại quốc tế, Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hố nước ngồi với hàng hố nội địa thị trường nước mình, khơng thực biện pháp cản trở hàng hố nước ngồi xâm nhập thị trường nước Nhiệm vụ sách mậu dịch tự tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước nhằm tăng nhanh qui mô xuất tăng khả cạnh tranh thị trường giới Đặc điểm: - Thúc đẩy việc mở rộng xuất qua việc bãi bỏ thuế xuất thực biện pháp khuyến khích khác Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hố nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Chính sách mậu dịch tự thường thực sau hàng hoá quốc gia có đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng ngoại nhập Trong thực tế, sách mậu dịch tự chủ yếu áp dụng quốc gia liên kết kinh tế khu vực, quốc gia không thuộc liên kết khu vực mức độ tự thường bị hạn chế Quan điểm ủng hộ thương mại tự do: - - - - Thương mại tự do/ Mậu dịch tự mang lại lợi ích cho tất quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế Thương mại tự xóa bỏ trở ngại thương mại làm cho hàng hóa tự lưu thơng, thị trường hàng hóa phong phú hơn, tiếp cận quốc gia khơng sản xuất loại mặt hàng Nó giúp ích cho người tiêu dùng: Các hạn chế thương mại thuế quan hạn ngạch thực để bảo vệ doanh nghiệp ngành công nghiệp địa phương Khi hạn chế thương mại gỡ bỏ, người tiêu dùng có xu hướng thấy giá thấp nhiều sản phẩm nhập từ nước có chi phí lao động thấp có sẵn cấp địa phương Nó giúp ích cho người tiêu dùng: Các hạn chế thương mại thuế quan hạn ngạch thực để bảo vệ doanh nghiệp ngành công nghiệp địa phương Khi hạn chế thương mại gỡ bỏ, người tiêu dùng có xu hướng thấy giá thấp nhiều sản phẩm nhập từ nước có chi phí lao động thấp có sẵn cấp địa phương Nó khuyến khích chuyển giao cơng nghệ: Ngồi chun mơn người, doanh nghiệp nước tiếp cận với công nghệ đối tác đa quốc gia họ phát triển Quan điểm không ủng hộ thương mại tự do: - - - - Những sách tự hóa thương mại làm kinh tế nước rơi vào khủng hoảng, bất ổn định Nó làm giảm doanh thu: Do mức độ cạnh tranh cao thúc đẩy thương mại tự không hạn chế, doanh nghiệp liên quan cuối bị giảm doanh thu Các doanh nghiệp nhỏ quốc gia nhỏ dễ bị ảnh hưởng tác động Nó gây hại cho mơi trường: Các nước có ít, có luật bảo vệ mơi trường Vì nhiều hội thương mại tự liên quan đến việc xuất tài nguyên thiên nhiên gỗ quặng sắt, nên việc chặt phá rừng khai thác dải không khai hoang thường hủy hoại mơi trường địa phương Nó khuyến khích hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ: Nhiều phủ nước ngồi, đặc biệt phủ nước phát triển, thường không coi trọng quyền sở hữu trí tuệ Nếu khơng có bảo vệ luật sáng chế, công ty thường bị đánh cắp sáng kiến công nghệ mới, buộc họ phải cạnh tranh với sản phẩm giả sản xuất nước có giá thấp Nó gây việc làm th ngồi: Thuế quan có xu hướng ngăn cản việc thuê cách giữ giá sản phẩm mức cạnh tranh Miễn thuế, sản phẩm nhập từ nước lương thấp giá thành rẻ Mặc dù điều tốt cho người tiêu dùng, khiến cơng ty địa phương khó cạnh tranh, buộc họ phải giảm lực lượng lao động Thật vậy, phản đối NAFTA cho Mexico thuê cơng việc người Mỹ Ví dụ: Đến nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA có hiệu lực 01 FTA thức ký kết, có hiệu lực, đàm phán 02 FTA Có thể kể đến VKFTA, AKFTA, ACFTA, AFTA VJEPA… hay CPTPP FTA hệ mà Việt Nam tham gia, EVFTA… FTA đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn có quan hệ thương mại với 230 thị trường, có FTA với 60 kinh tế, qua tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu, hội để Việt Nam kết nối tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Việc ký kết Hiệp định mang lại thành công hạn chế cho Việt Nam Gần việc ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU EVFTA, dù thức có hiệu lực khơng lâu tác động lớn đến Việt Nam Hiệp định EVFTA thể tâm mạnh mẽ Việt Nam EU việc thúc đẩy quan hệ song phương, góp phần đưa quan hệ bên phát triển sâu rộng thực chất Việc ký kết phê chuẩn EVFTA phù hợp với chủ trương, sách đối ngoại, hội nhập kinh tế Việt Nam vào chiều sâu Thứ nhất, tác động tới tăng trưởng kinh tế Hiệp định EVFTA dự kiến góp phần làm GDP tăng thêm mức bình quân từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn năm đầu thực hiện), 4,57-5,30% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) 7,07-7,72% (cho giai đoạn 05 năm sau đó) Thứ hai, tác động đến thương mại Tham gia Hiệp định EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định c, Kết hợp sách Có thể thấy, xu hướng đối nghịch, gây tác động ngược chiều không quốc gia áp dụng tự hóa thương mại hồn tồn hay bảo hộ thương mại hồn tồn mà chúng ln tồn song song với Sự kết hợp giúp quốc gia cân đối định hướng mục tiêu phát triển quốc gia