1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyễn thị nhàn 18d130178

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,09 KB

Nội dung

Bài kiểm tra: Chính sách kinh tế quốc tế Giảng viên: Lê Hải Hà Họ tên: Nguyễn Thị Nhàn Mã sinh viên: 18D130178 Câu 2: Phân loại sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách Theo mức độ can thiệp nhà nước có loại sách kinh tế quốc tế: - Chính sách Bảo hộ Thương Mại - Chính sách Tự hóa Thương Mại - Kết hợp sách bảo hộ tự Hóa thương mại Chính sách Bảo hộ thương mại border protection biện pháp sử dụng nhằm hạn chế hàng nhập qua biên giới Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thuật ngữ kinh tế học việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa nước hay dịch của quốc gia việc nâng cao tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an tồn lao động mơi trường xuất xử áp dụng thuế nhập cao số mặt hàng sử dụng quan hệ thương mại nước Chỉnh phủ muốn bảo vệ sản phẩm nước sản phẩm loại nhập đối thủ nhập với giá thấp Đặc điểm sách bảo hộ thương mại phân biệt đối xử thương mại, hạn chế thương mại nhiều cịn dẫn đến tình trạng bóp méo thương mại Bảo hộ thương mại gồm quy định sách nhà nước sử dụng cơng cụ biện pháp có tác động hạn chế bóp méo thương mại sử dụng cơng cụ biện pháp gây hạn chế bóp méo thương mại sử dụng công cụ hạn chế hàng nhập Các biện pháp thuế quan hạn ngạch thuế quan biện pháp kĩ thuật hay biện pháp vệ sinh dịch tễ, hạn chế xuất tự nguyện, hạ tỉ giá nội tệ để tăng cường xuất Có nhiều quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại theo FRANKLIN quốc gia thực hoạt động bảo họ thương mại với nhwunxg cơng cụ sách có tác động hạn chế nhập nhằm bảo vệ an ninh quốc gia bảo ngành sản xuất nước đặc biệt ngành công nghiệp non trẻ thúc đẩy xuất đầu tư tăng trường kinh tế Với quan điểm ủng hộ việc sử dụng cơng cụ nhằm hạn chế thâm nhập hàng hóa từ thị trường nước vừa giúp thâm nhập hàng hóa đe dọa lớn đến an tồn an ninh quốc gia vũ khí chất liệu nổ đồng thời góp phần bảo vệ an ninh quốc gia tồn vẹn lãnh thổ Ngồi cịn giúp bảo vệ ngành sản xuất non trẻ nước ngành k có đủ sức cạnh tranh với thị trường nước ngồi, bảo hộ nhà sản xuất nước xuất hàng hóa sang thị trường quốc gia khác Ngồi quan điểm ủng hộ thương mại thể muốn bảo vệ người lao động tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động nên bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại giúp phúc lợi xã hội tốt lượng thuế thu tăng lên nhiều hơn, sản xuất nước thúc đẩy Tóm lại bảo hộ mậu dịch với quan điểm ủng hộ cho giúp gắn liền với lập luận bảo vệ an ninh quốc gia bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần thúc đẩy xuất phát triển kinh tế bảo vệ người lao động bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng bảo vệ đời sống động thực vật môi trường Bên cạnh có quan điểm khơng ủng hộ bảo hộ mậu dịch lẽ có quan điểm cho bảo hộ mậu dịch cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu Các ngành sản xuất nước kể ngành sản xuất cịn non trẻ khó phát triển bảo hộ mậu dịch lẽ k tiếp thu khoa học cơng nghệ từ nước ngồi, ngành non trẻ k có hội cạnh tranh nên khơng thể cải tiến cơng nghệ tốt hơn, cịn phải dùng vốn lớn nên gây gánh nặng cho kinh tế sách Bảo hộ mậu dịch giảm lợi ích người tiêu dùng biện pháp hạn chế nhập người tiêu dùng hội sử dụng lựa chọn nhiều loại hàng hóa chất lượng chủng loại sản phẩm giá Khi sản xuất nước cịn yếu người tiêu dùng phải bỏ mua sản phẩm với giá cao gần độc quyền Cùng giảm giá đồng nội tệ làm sản phẩm ngoại nhập người tiêu dùng muốn sở hữu phải trả giá cao Ví dụ: việt Nam bảo hộ ngành sản xuất ô tô non trẻ nước việc đánh thuế cao ô tô nhập nguyên bao gồm mức thuế thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế nhập Thời điểm trước năm 2018, thuế nhập tơ dịng xe du lịch chỗ trở xuống thuộc khu vực ASEAN 30% khu vực bên 70-80% Tuy nhiên, kể từ ngày 1/1/2018, mẫu xe có tỷ lệ nội địa hóa khối ASEAN từ 40% trở lên hưởng thuế nhập 0% Sau Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thông qua, ô tô nhập từ thị trường châu Âu vào Việt Nam giảm 0% sau 9-10 năm tùy vào loại Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến tranh thương mại quốc gia q trình tồn cầu hóa quốc gia đạt thỏa thuận ,,nguyên tắc tự hóa thương mại nên việc đơn phương áp đặt sách bảo hộ ngược lại với xu tồn cầu hóa nay, làm ảnh hưởn đến lợi ích quốc gia khác khu vực giới Ví dụ: Triều Tiên thực hoạt động tự cung tự cấp đóng cửa hoàn toàn kinh tế, để bảo vệ an ninh quốc gia khó để phát triển bảo hộ thương mại tuyệt đối Chính sách tự hóa thương mại Tự thương mại việc dỡ bỏ hàng rào nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hóa di chuyển từ nước sang dước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Những hàng rào thuế quan giấy phép xuất khẩu, quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, yêu cầu kiểm dịch, phương pháp đánh thuế Các hàng rào đối tượng mà WTO giám sát thực thi Trên sở lý thuyết lợi so sánh , lợi ích lớn tự hóa thương mại thúc đẩy ngày nhiều nước tham gia bn bán, trao đổi hàng hóa, từ thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế Với người tiêu dùng, hàng hóa lưu thơng dễ dàng đem lại cho họ hội lựa chọn hàng hóa tốt rẻ Nhưng ngẫu nhiên mà nước lại dựng lên hàng rào làm ảnh hưởng tới lưu thơng hàng hóa Lý nước làm việc nhằm bảo hộ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hóa bên ngồi( điều có ý nghĩa lớn sản xuất nước suy giảm ảnh hưởng tới công ăn việc làm qua đến ổn định xã hội, tăng nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế quan), tiết giảm ngoại tệ, bảo vệ sức khỏe người, động thực vật khỏi nguồn có nguy lây bệnh Tự thương mại hóa mực độ khác làm yếu dần hàng rào nói ảnh hưởng đến mục đích đặt thiết lập hàng rào Quan điểm ủng hộ tự thương mại Lợi ích tiếp cận hàng hóa mà khơng sản xuất được, nói cách khác tự hóa thương mại làm cho người sản xuất thứ mà người khác làm tốt Tự thương mại tạo điều kiện cho người có nhiều hàng hóa thay hàng hóa sẵn có xã hội, đặt tiêu chuẩn chất lượng để đào thải sản phẩm không đủ chất lượng Sự cạnh tranh khốc liệt thúc đẩy phát triển Bên cạnh đó, phát triển tới mức đó, tự hóa thương mại đưa tiêu chẩn văn hóa hay tiêu chuẩn đạo đức hàng hóa để cạnh tranh cách bình đẳng tồn vùng lãnh thổ hay tồn cầu Ví dụ khơng sử dụng lao động tù nhân, lao động trẻ em, hay nói cách khác tự hóa thương mại điều chỉnh tiêu chuẩn cạnh tranh, xây dựng thể chế thương mại tự do, tác động toàn xã hội không cộng đồng kinh doanh Mặt khác q trình tự hóa thương mại nâng cao lực nước phát triển, thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhằm phát triển ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu nước xuất Quan trọng cả, tự hóa thương mại thúc đẩy tồn tiến trình cải cách xã hội Nó tạo sức ép cho người dân hưởng quyền tự khác Ngày tự khơng cịn quyền trị mà quyền phát triển Quan điểm không ủng hộ tự hóa thương mại cho tự hóa thương mại diễn làm nảy sinh vấn đề phức tạp đồi hỏi phải ngược giải cách đồng bộ, đời hiệp định điều tiết hoạt động tự hóa thương mại bên tham gia Nếu hiệp ước không giúp quốc gia thu lợi ích phủ không ủng hộ Khi nguồn ngân sách nhà nước xây dựng chủ yếu dựa thuế thu nhập doanh nghiệp khơng khuyến khích tự hóa thương mại Cùng ngành sản xuất nước cịn non trẻ việc tự hóa thương mại làm ngành sản xuất nước khó cạnh tranh chết yểu Ví dụ: Việt Nam mở cửa thị trường đạt mục tiêu lợi ích định Khơng chủ giúp giao thương văn hóa cịn giúp kinh tế phát triển Lượng xuất Việt nam tăng đáng kể qua năm có nhiều năm thu thặng dư Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh, với tổng kim ngạch xuất nhập năm 2019 đạt 517 tỉ USD, kim ngạch xuất ước đạt 263,45 tỉ USD, nhập khoảng 253,51 tỉ USD, tăng 8,1% 7% so với năm 2018, "con số ấn tượng, cho thấy tăng trưởng phát triển bền vững thương mại quốc tế cấu kinh tế VN" Không nhận nguồn vốn hỗ trợ ODA Và FDI từ quốc gia khác để phát triển kinh tế mà cịn có nhiều lợi ích tham gia tự hóa thương mại Sự kết hợp hai sách tự thương mại bảo hộ thương mại Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phủ nước có lý khác lựa chọn tự hóa thương mại hay bảo hộ thị trường nước Câu hỏi đặt liệu tự thương mại tốt hay bảo hộ thương mại tốt cho quốc gia? Về lý thuyết, điều kiện nguồn lực tự di chuyển, tự thương mại cân cán cân thương mại nước mở rộng cửa thương mại để trao đổi hàng hóa với nước khác, nước có lợi cạnh tranh tương đối tập trung làm trao đổi với nước khác để giới nhiều hàng hóa hơn, mức sống cao Trên thực tế kinh tế khơng tự mở cửa hồn tồn mà nhiều nước, nhiều cách khác lo bảo hộ ngành sản xuất nước mình, chuyện mn thuở số nước phát triển quyền ln tìm cách bảo vệ, trợ cấp ngành nơng nghiệp, thay đẹp ngành nông nghiệp đưa nông dân làm nghê khác nơi mà họ có cạnh tranh tương đối Tuy nhiên, thương mại tự hiệu công tự do, để giao thương diễn cơng phải đảm bảo việc san rào cản thương mại: thuế, phí, lãi suất cho vay, thủ tục, điều kiện ưu đãi khác giao dịch, việc đối xử cơng quyền địa phương với doanh nghiệp nước địa phương tỷ giá hối đối cơng Thực tế điều kiện để đảm bảo thương mại tự công không diễn Nước bảo vệ lợi ích kinh tế nước Sự mở cửa tự thương mại tương đối Đóng cửa khơng hẳn tốt mà mở toang cánh cửa thương mại chưa giải pháp tối ưu Do lựa chọn quyền thường họ bảo vệ lĩnh vự mà tác động nhiều tới an ninh quốc phịng, an sinh xã hội, cơng ăn việc làm người dân Sự tự thương mại cơi nới họ đánh giá tổng quan mang lại lợi ích kinh tế cho nước họ Câu hỏi việc nên hay không nên thực tự hịa hóa khơng cịn phù hợp Thau vào quốc gia phải thực tự hàng hóa theo lộ trình qua cung cấp nhiều hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng Nếu trước đưa sách hướng nội sách hướng xuất ngày nhiều luận điểm lại cho nhập tốt xuất phải trả cho việc nhập Thành chúng cho kinh tế quốc tế nhập Như Adam Smith nhận định vấn đề cách rõ ràng, công dân quốc gia hưởng lợi từ hưởng lợi ích tự việc nhập số lượng lớn có khả xuất lớn nhiêu, hay nói cách khác xuất chi trả cho nhập Ví dụ: Triều Tiên thực hoạt động tự cung tự cấp đóng cửa hoàn toàn kinh tế, để bảo vệ an ninh quốc gia khó để phát triển bảo hộ thương mại tuyệt đối Tóm lại sách bảo hộ thương mại có ưu nhược điểm riêng Thường quốc gia chọn kết hợp linh hoạt hai sách để kinh tế phát triển ổn định mà bắt kịp xu hướng tồn cầu hóa Câu 1: phân tích ngun tác điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế lấy ví dụ Việt Nam Nguyên tắc không phân biệt đối xử - Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN- Most Favoured Nation treatment) Tối huệ quốc” có nghĩa “nước (được) ưu đãi nhất”, “nước (được) ưu tiên nhất” Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác “ưu tiên nhất” Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên “ưu tiên nhất” Và vậy, kết không phân biệt đối xử với đối tác thương mại Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc ngày trở nên phổ biến chấp nhận rộng rãi quan hệ thương mại quốc tế, đặt cho thành viên nghĩa vụ bảo đảm bình đẳng điều kiện cạnh tranh dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên Nội dung quy chế MFN GATS xác định theo yếu tố sau đây: Thứ nhất, quốc gia thành viên sử dụng biện pháp tác động đến thương mại dịch vụ hình thức luật pháp, quy định, quy tắc, thủ tục, định, hoạt động quản lý hình thức xác lập bởichính quyền trung ương, khu vực địa phương quan phi phủ việc thực thi quyền hạn quyền trung ương giao cho Các biện pháp bao gồm: (i) việc mua, toán hay sử dụng dịch vụ; tiếp cận hay sử dụng dịch vụ gắn liền với việc cung cấp dịch vụ mà dịch vụ thành viên yêu cầu phải đưa phục vụ công chúng cách phổ biến; (iii) diện, bao gồm thương mại, người thuộc thành viên để cung cấp dịch vụ lãnh thổ thành viên viên khác Thứ hai, thành viên phải dành chế độ đãi ngộ MFN vô điều kiện cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên Điều có nghĩa thành viên có nghĩa vụ dành đãi ngộ không thuận lợi hình thức thực tiễn cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự tất thành viên thành viên dành đãi ngộ cho thành viên mà khơng địi hỏi thêm điều kiện khác điều kiện quy định áp dụng cho thành viên nhằm đảm bảo cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ phân ngành dịch vụ phương thức cung cấp dịch vụ tất thành viên hưởng điều kiện cạnh tranh tương tự quốc gia thành viên Tuy nhiên, điều không làm cản trở quyền thành viên tự đặt điều kiện liên quan đến thân dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ phù hợp với hoàn cảnh kinh tế – xã hội pháp luật quốc gia, miễn điều kiện thành viên đặt áp dụng chung cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tất thành viên Tuy nhiên, GATS đưa số ngoại lệ cho thành viên khơng phải có nghĩa vụ áp dụng MFN cho phép thành viên trì biện pháp khơng phù hợp với ngun tắc không phân biệt đối xử với điều kiện biện pháp đáp ứng điều kiện: (i) miễn trừ MFN không vượt thời hạn 10 năm; (ii) trường hợp, ngoại lệ MFN phải xem xét lại theo định kỳ năm vòng đàm phán tiếp theo; (iii) miễn trừ MFN thuộc phạm vi đàm phán tự hoá thương mại Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT – Nation treatment) Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT), quy định Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều TRIPS Nguyên tắc NT hiểu hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử không thuận lợi so với hàng hố loại nước Trong khn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hố, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng cá nhân pháp nhân Phạm vi áp dụng nguyên tắc NT hàng hố, dịch vụ sở hữu trí tuệ có khác Đối với hàng hốvà sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung (general obligation), có nghĩa hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế quan đăng ký bảo vệ hợp pháp đối xử bình đẳng hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Đối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ (exception) Ví dụ: Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại khu vực ASEAN Nếu sau kí hiệp định Việt Nam đánh thuế 0% vào mặt hàng ô tô Thái Lan tất mặt hàng tơ tất 10 nước tổ chức phải đánh thuế Không phân biệt đối xử Nguyên tắc tự hóa thương mại - Các nước thực mở cửa thị trường - Giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế Ví dụ: thời bao cấp Việt Nam thực biện pháp tự cung tự cấp kinh tế bao cấp tập trung thương mại tồn cầu hóa Việt nam mở cửa thị trường lúc việc tự giao công thương xuất nhập thương mại quốc tế tự không ngoại trừ quốc gia Việt nam sau tham gia thức vào tổ chức thương mại giới WTO việc mở cửa thị trường nhanh chóng Nền kinh tế tập trung chuyển hướng sang kinh tế hỗ hợp kinh tế thị trường có can thiệp nhà nước can thiệp hạn chế mức vừa đủ Nguyên tắc cạnh tranh công - Tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển - Cạnh tranh phải công khai, cơng khơng bị bóp méo Ví dụ: Việt Nam mở cửa thị trường có nhiều điểm bất lợi xảy hiệp định tự hóa thương mại kí kết, thuế giảm dần 0% biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng chí cịn bị biến tấu bóp méo Việt Nam bị Mỹ cáo buộc phá giá cá Basa nhập sang thịt trường vào năm 2002 sau Việt Nam thắng vụ kiện Điều cho thấy có nhiều hình thức bóp méo thương mại xảy nên trình hội nhập phải linh hoạt 5 Nguyên tắc minh bạch hóa - Các quy định sách nhà nước phải cơng bố cơng khai - Có lộ trình để thực để chuẩn bị tiên liệu - Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế Ví dụ: Việt nam kí hiệp định thương mại tự EVFTA Việt Nam- EU phải tuân thủ nguyên tắc kí kết hiệp định này, tuân thủ nguyên tắc tổ chức thương mại khu vực mà giới mà tham gia trình thương mại quốc tế Nguyên tắc khuyển khích phát triển hội nhập kinh tế - Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: o Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ o Được hưởng số ưu đãi Ví dụ: Việt Nam quốc gia phát triển giai đoạn trước nhiều sách ưu đãi từ quốc gia Đầu tiên việc hưởng nguồn vốn ODA đến FDI từ quốc gia Nhật Hàn Trung, hệ thống hải quan chuyển từ truyền thống sang điện tử có giúp đỡ nhiều chuyên gia Nhật Bản sử dụng phần mềm khai báo hải quan ECUS Nhật Bản Nhà nước có sách đối ngoại phù hợp để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt nam tiến lãnh thổ quốc gia khu vực hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu ... vệ ngành sản xuất non trẻ nước ngành k có đủ sức cạnh tranh với thị trường nước ngoài, bảo hộ nhà sản xuất nước xuất hàng hóa sang thị trường quốc gia khác Ngoài quan điểm ủng hộ thương mại thể... nam mở cửa thị trường lúc việc tự giao công thương xuất nhập thương mại quốc tế tự không ngoại trừ quốc gia Việt nam sau tham gia thức vào tổ chức thương mại giới WTO việc mở cửa thị trường nhanh... lên hưởng thuế nhập 0% Sau Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thông qua, ô tô nhập từ thị trường châu Âu vào Việt Nam giảm 0% sau 9-10 năm tùy vào loại Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:25

w