Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
171,5 KB
Nội dung
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: /2014/QĐ-TTg CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH Một số chế, sách hỗ trợ đặc thù ưu đãi phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; số Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư tờ trình /TTr-BKHĐT ngày tháng năm 2014 Điều Thủ tướng Chính phủ định số chế, sách hỗ trợ đặc thù ưu đãi phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2020 nhằm thực Kết luận số 12-KL/TW ngày 24 tháng 10 năm 2011 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị 10-KL/TW Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 Điều Một số mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm phát triển số ngành, lĩnh vực chủ yếu Một số mục tiêu chủ yếu vùng Tây Nguyên đến năm 2020 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm giai đoạn 2011 2015 đạt 7,9%/năm giai đoạn 2016 - 2020 đạt 8,7%/năm; đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt 24 triệu đồng vào năm 2020 đạt khoảng 46 triệu đồng; - Tỷ trọng nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ cấu kinh tế vào năm 2015 43,6%, 29,2% 27,2%; đến năm 2020 cấu kinh tế tương ứng 34,7%, 35% 30,3%; - Tốc độ tăng trưởng xuất giai đoạn 2011 - 2015 bình quân 17%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 15,5%/năm - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 1,5%/năm khoảng 1,4%/năm giai đoạn 2016 – 2020; phấn đấu đến năm 2015 quy mô dân số khoảng 5,8 triệu người, đến năm 2020 khoảng 6,4 triệu người; - Đến năm 2015 tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm xuống 23%, đến năm 2020 16%; - Đến năm 2020, tiếp tục tăng số huy động học sinh lớp, thực phổ cập giáo dục bậc trung học cho khoảng 50% đến 60% số xã - Giải việc làm bình quân hàng năm cho 14-15 vạn lao động Đến năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị 3% Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40 - 45%, năm 2020 khoảng 50 - 55% Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 2,5 - 3,5%/năm; - Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ dân cư cấp nước từ hệ thống cấp nước tập trung đô thị từ loại III trở lên đạt 90%; đô thị loại IV đạt 70%; đô thị loại V đạt 50% Đến năm 2020 tỷ lệ dân cư cấp nước từ hệ thống cấp nước tập trung đô thị loại IV trở lên đạt 90%; đô thị loại V đạt 70% cấp nước; chất lượng nước đạt tiêu chuẩn theo quy định - Đến năm 2015 đảm bảo 80% 90% vào năm 2020 dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh - Phấn đấu nâng tỷ lệ che phủ rừng lên khoảng 57% vào năm 2015 khoảng 59% vào năm 2020; - Đến năm 2015 80% chất thải rắn đô thị; 40 - 50% lượng nước thải sinh hoạt đô thị từ loại III trở lên thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường tương ứng tỷ lệ đạt 90% 60% vào năm 2020; - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ môi trường - Về an ninh, quốc phịng: Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo củng cố quốc phòng an ninh; xây dựng tỉnh Vùng thành khu vực phòng thủ vững Nhiệm vụ trọng tâm phát triển số ngành, lĩnh vực chủ yếu 2.1 Về phát triển kinh tế - Tăng cường quản lý nhà nước đất đai, tài nguyên, khống sản mơi trường, bao gồm quy hoạch, quản lý, sử dụng; thực tốt sách đất đai, bảo đảm việc sử dụng đất phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đồng thời bảo đảm không gian sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Từ đến năm 2015, cần tập trung giải vấn đề đất đai, ưu tiên giải đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất, đồng bào dân tộc thiểu số di cư; - Tập trung đầu tư sở hạ tầng thiết yếu khu vực Tây Nguyên, ưu tiên nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 cũ) đoạn qua Tây Nguyên; ưu tiên nâng cấp mở rộng tuyến quốc lộ, tỉnh lộ huyết mạch, phát triển mạnh hệ thống thủy lợi, nhân rộng mơ hình thủy lợi nhỏ, phân bổ theo mạng phân tán, phù hợp với địa hình đồi núi, chia cắt Tây Nguyên Quy hoạch đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn phù hợp với đặc thù Tây Nguyên; bảo đảm tất xã, bn làng có đường giao thơng kiên cố lại hai mùa, có điện, hệ thống cấp nước, trường học, trạm xá, bưu điện văn hóa sở dịch vụ sản xuất thiết yếu Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, kếp hợp hỗ trợ với tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức, kiến thức kỹ sản xuất hàng hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số; thực tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo - Tiếp tục thực tốt cơng tác bố trí dân cư, định canh định cư cho đồng bào dân tộc, đưa dân định cư nơi thuận lợi khu vực biên giới (sát đường biên), kết hợp bảo đảm quốc phịng , an ninh; hạn chế tình trạng dân di cư tự từ địa phương khác đến, phân đấu đến năm 2015 ổn định buôn, làng, cụm dân cư, đưa vùng dân di cư tự hòa nhập phát triển Tây Nguyên - Nghiên cứu hoàn thiện cấu trồng, vật nuôi cho vùng sinh thái đặc thù; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp; phát triển trung tâm nông nghiệp công nghệ cao Tập trung phát triển nơng nghiệp hàng hóa có quy mô lớn, gắn với mạnh vùng theo hướng nơng nghiệp chất lượng cao, cơng nghệ có giá trị gia tăng cao Xây dựng chế, sách lâm nghiệp đặc thù vùng Tây Nguyên, hình thành hệ thống quản lý rừng theo hình thức lâm nghiệp cộng đồng sở giao rừng cho hộ gia đình, nhóm hộ, bn làng Nâng độ che phủ rừng lên khoảng 57% vào năm 2015 59% vào năm 2020 - Tập trung phát triển mạnh ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp chế biến nông - lâm sản Đầu tư số nhà máy chế biến cao su, cà phê…của vùng Tây Nguyên đạt tầm khu vực quốc tế Thúc đẩy phát triển thương mại dịch vụ theo hướng đa dạng, dịch vụ sản xuất, tiêu dùng nhân dân hoạt động xuất nhập khẩu; hình thành khu thương mại tự Tây Nguyên với khu vực thuộc tiểu vùng sông Mê Kông Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại tỉnh Tây Nguyên với tỉnh vùng biên giới Lào, Cam-pu-chia; thực sách kinh tế cửa đồng bộ, chặt chẽ, hiệu Tổ chức rà soát lại quy hoạch phát triển cơng trình thủy điện gắn với việc giữ gìn mơi trường sinh thái; đa dạng hóa phương thức đầu tư kinh doanh phát triển thủy điện để có lợi cho người dân vùng dự án - Ưu tiên đầu tư nghiên cứu khoa học để tạo lập sở liệu luận phục vụ mục tiêu phát triển ứng dụng chuyển giao kỹ thuật tiến vào sản xuất đời sống; Hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, áp dụng công nghệ đại nhằm nâng cao suất, chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm, sản phẩm mạnh vùng cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, công nghiệp chế biến khống sản, lâm sản 2.2 Về văn hóa xã hội - Tập trung xây dựng đời sống văn hóa bảo đảm nhu cầu sinh hoạt văn hóa đồng bào dân tộc, sở bảo tồn tinh hoa văn hóa sắc truyền thống; bước xây dựng giá trị văn hóa nghệ thuật hình thành nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tiếp tục đầu tư hồn chỉnh thiết chế văn hóa sở; nghiên cứu sưu tầm, phục hồi di sản văn hóa chữ viết dân tộc - Không ngừng thực bổ sung, điều chỉnh sách trọng tâm, đặc thù vùng giáo dục, đào tạo dạy nghề để nâng cao chất lượng giáo dục, trình độ dân trí cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Phát triển mạnh mạng lưới trường lớp, đầu tư chuẩn hóa sở vật chất trường học để đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập nhân dân, mở rộng loại hình nội trú, bán trú, trung tâm học tập cộng đồng, tạo điều kiện, quan tâm thu hút học sinh dân tộc thiểu số vào học bậc trung học phổ thông trường Dân tộc nội trú Từng bước xã hội hóa cơng tác dạy nghề, ưu tiên đầu tư cho sở dạy nghề công lập vùng dân tộc thiểu số; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2015 55% vào năm 2020, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển sở đào tạo nhân lực trình độ cao - Thực đồng giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tiếp tục cải thiện sức khỏe dân cư Phấn đấu đến năm 2015, hệ thống y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân phát triển rộng khắp, đồng bộ, chất lượng cao theo hướng xã hội hóa; đạt 100% số cụm xã có phịng khám khu vực, thơn bn có y tế cộng đồng, 85% số trạm y tế có bác sỹ 2.3 Về an ninh trị tơn giáo - Tiếp tục tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục trị tư tưởng, giáo dục quốc phòng, an ninh, làm cho cán bộ, đảng viên đồng bào dân tộc nhận thức sâu sắc đề cao cảnh giác trước âm mưu xuyên tạc, kích động ly khai, chia rẽ dân tộc lực thù địch, bọn phản động Thực đầy đủ sách Đảng Nhà nước dân tộc, tôn giáo; khơi dậy ý thức đồn kết, tính tích cực, chủ động việc phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, xây dựng buôn làng Tăng cường công tác quản lý, giáo dục, cảm hóa đối tượng liên quan đến FULRO, người theo “tà đạo” hình thức “tín ngưỡng mới” mang màu sắc dị đoan trái với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc sinh sống cộng đồng Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác đấu tranh xóa bỏ tổ chức lực lượng FULRO, “Tin lành Đê Ga” loại tà đạo, không để lực phản động lợi dụng sinh hoạt tơn giáo nhen nhóm lôi kéo quần chúng, tập hợp lực lượng - Tập trung bảo đảm an ninh nông thôn, giải kịp thời mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện nội dân cư, mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện đất đai Đẩy mạnh vận động giúp đỡ, hỗ trợ cộng đồng dân tộc thiểu số; thúc đẩy phong trào tương trợ kết nghĩa, giúp đỡ buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ phát triển sản xuất, ổn định đời sống; tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tôn giáo - Tiếp tục tăng cường tiềm lực quốc phịng địa bàn trọng yếu; hồn chỉnh hệ thống đồn, trạm biên phòng, đường tuần tra biên giới; bố trí thích hợp đơn vị quân đội làm kinh tế kết hợp với quốc phòng, bố trí dân cư hợp lý khu vực biên giới để vừa sản xuất vừa tham gia bảo vệ biên giới Tăng cường hợp tác với Lào Cam-pu-chia, hợp tác công tác đảm bảo an ninh, trật tự, chống xâm nhập, vượt biên - Tiếp tục triển khai thực có hiệu nghị quyết, thị, đề án Đảng, Nhà nước, Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng Tây Nguyên: thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội, dân tộc, xóa bỏ tư tưởng kỳ thị, tự ti, tự trị: tiếp tục ban hành chủ trương, giải pháp tổng thể nhằm nâng cao đời sống kinh tế - xã hội củng cố an ninh, quốc phịng tồn vùng - Qn triệt tổ chức thực đắn, quán chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tôn giáo, đạo Tin Lành giải quyết, xử lý “tà đạo” Coi việc giải tốt vấn đề đạo Tin Lành vấn đề “tà đạo” vừa nhiệm vụ trước mắt, vừa lâu dài, góp phần đấu tranh ngăn chặn âm mưu, ý đồ lợi dụng tơn giáo gây ổn định trị, xã hội lực thù địch củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Chăm lo cơng tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo, tranh thủ chức sắc Hướng tổ chức tôn giáo hoạt động tuân thủ theo pháp luật; tập trung nắm, xây dựng, bồi dưỡng số chức sắc, chức việc có quan điểm, thái độ đắn, tích cực tham gia cơng tác xã hội, làm hạt nhân tổ chức, động viên quần chúng tham gia phong trào thi đua yêu nước củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc 2.4 Về xây dựng hệ thống trị, quyền - Tập trung kiện tồn máy đảng, quyền sở vững mạnh, gần dân, sát dân; quan tâm xây dựng, đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ cán cấp xã, bn làng Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung sách đặc thù cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn buôn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn khu vực biên giới; có sách phù hợp với cán bộ, công chức sở chưa đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhằm tạo điều kiện thực tốt quy hoạch cán sở giai đoạn 2013-2020 Kết hợp vừa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, vừa bồi dưỡng bổ sung kiến thức phổ thông lý luận trị Duy trì tỷ lệ thích đáng bảo đảm cấu cán người dân tộc thiểu số máy đảng, quyền từ tỉnh đến sở, thu hẹp nhanh số buôn làng chưa có đảng viên tổ chức đảng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi có đông đồng bào tôn giáo; tất buôn làng có đảng viên năm 2013, đến năm 2015 tất bn làng có tổ chức đảng Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động hệ thống trị sở vùng Tây Nguyên; nâng cao chất lượng, hiệu cải cách hành quyền sở - Xác định bn làng phận quan trọng địa bàn chủ yếu cấp sở Tây Ngun, từ tập trung xây dựng bn làng vững mạnh; nghiên cứu, xây dựng mơ hình bn làng, dịng họ, liên gia tự quản; đề cao vai trò già làng, trưởng bn, trưởng dịng họ, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; vận dụng linh hoạt quy định luật tục dân tộc để xây dựng quy ước, hương ước bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ tài nguyên mơi trường Điều 3: Một số chế, sách hỗ trợ đặc thù ưu đãi phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh khu vực Tây Nguyên Một số chế, sách hỗ trợ đặc thù ưu đãi theo lĩnh vực 1.1 Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, doanh nghiệp vừa nhỏ, cộng đồng, tổ hợp tác, hộ gia đình cá nhân đầu tư sản xuất, kinh doanh lĩnh vực theo quy định điểm 1.2 khoản Điều này; 1.2 Lĩnh vực khuyến khích: a) Đầu tư sản xuất, chế biến sản phẩm áp dụng công nghệ phù hợp với địa phương cơng nghệ thích hợp, cơng nghệ sinh học gồm: rau, hoa, củ, quả, hạt, gia súc, gia cầm, thủy sản, gỗ rừng trồng, dược liệu; Phát triển vùng, tiểu vùng khu vực chăn nuôi tập trung liên kết với thị trường tiêu thụ, sở giết mổ, chế biến tập trung; b) Trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ phát triển rừng; c) Du lịch sinh thái; d) Giáo dục, đào tạo dạy nghề; Các đối tượng áp dụng nêu điểm 1.2 khoản Điều đồng thời thuộc đối tượng áp dụng sách loại quy định văn quy phạm pháp luật khác hưởng mức cao sách 1.3 Các đối tượng đầu tư sản xuất, kinh doanh lĩnh vực quy định điểm 1.2 khoản 1, Điều hưởng ưu đãi theo đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, đề án Ủy ban nhân dân tỉnh cấp gồm: a) Được hưởng ưu đãi áp dụng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; b) Được hưởng sách ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định hỗ trợ tối đa 50% lãi suất tiền vay không 6%/năm tính số tiền vay thực tế giải ngân vay vốn ngân hàng thương mại để đầu tư; thời gian hỗ trợ tối đa không 07 năm tính từ ngày giải ngân lần đầu; thời gian kết thúc hỗ trợ lãi suất tiền vay chậm ngày 31 tháng 12 năm 2020 c) Cộng đồng, tổ hợp tác, hộ gia đình cá nhân nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng (rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, rừng tự nhiên rừng sản xuất có trữ lượng giàu, trung bình đóng cửa rừng) hưởng tiền khốn chăm sóc, bảo vệ rừng tối đa 30% mức lương tối thiểu/ha/năm; Cơ chế, sách hỗ trợ đặc thù khác cho vùng Tây Nguyên a) Hỗ trợ tối đa 100% vốn đầu tư từ ngân sách trung ương dự án địa phương quản lý hỗ trợ vốn đầu tư từ ngân sách trung ương đầu tư theo mục tiêu (bao gồm dự án đầu tư sở hạ tầng cấp xã xã cộng đồng chỗ đề xuất tự thực để phục vụ đời sống, sản xuất, tạm trữ, chế biến, tiêu thụ nông sản, sở đề xuất cộng đồng thôn, buôn hàng năm, Ủy ban nhân dân xã họp bàn với đại diện thôn, buôn để xác định thứ tự ưu tiên từ xây dựng kế hoạch trình Ủy ban nhân dân huyện định); c) Hỗ trợ 100% vốn đầu tư từ ngân sách trung ương phần vốn đối ứng dự án ODA địa phương quản lý đáp ứng điều kiện hỗ trợ Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ quy định điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi, thay Quyết định này; d) Thời hạn toán vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước (bao gồm vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ) bố trí năm kế hoạch chậm trước ngày 30 tháng năm Nguồn vốn thực - Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí thực chế, sách ưu đãi đặc thù Quyết định bao gồm cấp bù lãi suất; - Hàng năm Trung ương bố trí khơng thấp 1.300 tỷ đồng vốn đầu tư hỗ trợ theo mục tiêu từ ngân sách trung ương nhằm bảo đảm thực hiệu chế, sách ưu đãi đặc thù quy định Quyết định này; - Trên sở khả cân đối ngân sách địa phương, hàng năm Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm bố trí đủ kinh phí dự tốn ngân sách địa phương để thực quy định Quyết định Điều Tổ chức thực Các Bộ, quan ngang phạm vi, quyền hạn chức quản lý nhà nước chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan hướng dẫn, hỗ trợ địa phương tổ chức thực có hiệu Cụ thể: a) Bộ Cơng thương: Chủ trì, phối hợp với quan, địa phương hướng dẫn thực Quyết định việc lập quy hoạch xây dựng cơng trình phát điện, truyền tải mua bán điện, quy định cụ thể tiêu chí đầu tư xây dựng thuỷ điện nhỏ, điện mặt trời, điện chạy sức gió, điện chạy lượng tái tạo khác, công tác khuyến công theo thẩm quyền quy định liên quan ngành phù hợp với điều kiện cụ thể; b) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn việc lập quy hoạch phát triển vùng sản xuất; hỗ trợ giống, kỹ thuật, phòng chống dịch bệnh tiêu thụ sản phẩm; đối tượng thủ tục hưởng hỗ trợ áp dụng công nghệ phù hợp với địa phương cơng nghệ thích hợp, cơng nghệ sinh học chế biến sản phẩm nông nghiệp, chế biến lâm sản, phát triển rừng, bố trí ổn định dân cư quy định liên quan ngành phù hợp với điều kiện cụ thể; c) Bộ Tài ngun Mơi trường: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đạo việc lập tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương vùng theo quy định; hướng dẫn, kiểm tra chặt chẽ việc thực giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc thực quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư địa bàn, đặc biệt việc giao đất nông nghiệp cho cộng đồng dân cư việc thực sách đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số; d) Bộ Khoa học Cơng nghệ: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn vấn đề liên quan đến: chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, đầu tư sản xuất, chế biến sản phẩm áp dụng công nghệ phù hợp với địa phương cơng nghệ thích hợp, công nghệ sinh học, phát triển lượng tiêu chuẩn liên quan đến quy định Quyết định này; đ) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Chịu trách nhiệm hướng dẫn, giám sát tổ chức tín dụng thực cho vay theo quy định Quyết định này; e) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Chủ trì, hướng dẫn vấn đề liên quan lao động việc làm, hỗ trợ dân sinh hộ nghèo; g) Bộ Tài chính: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn cho vay tín dụng ưu đãi; hướng dẫn trình tự, thủ tục toán, toán vốn ngân sách Nhà nước cấp bù lãi suất đồng thời bố trí kinh phí cấp bù lãi suất; chủ trì; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí vốn nghiệp từ ngân sách Trung ương hàng năm hỗ trợ cho Bộ, quan ngang địa phương thực Quyết định này; h) Các Bộ: Quốc phịng, Cơng An đạo hướng dẫn đơn vị ngành thực nhiệm vụ giao; i) Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư theo dõi, đôn đốc Bộ, quan ngang địa phương thực Quyết định định kỳ tham gia Đoàn công tác kiểm tra, giám sát việc thực chế, sách hỗ trợ đặc thù ưu đãi tỉnh vùng Tây Nguyên; k) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Chịu trách nhiệm theo dõi đôn đốc Bộ, quan ngang địa phương thực hiện; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài bố trí vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Trung ương hàng năm hỗ trợ cho Bộ, quan ngang địa phương thực Quyết định này; định kỳ hàng năm tổ chức Đồn cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực chế, sách hỗ trợ đặc thù ưu đãi tỉnh vùng Tây Nguyên; xây dựng nội dung mẫu biểu báo cáo, hướng dẫn Bộ, quan ngang địa phương thực hiện; Ủy ban nhân dân tỉnh quy định Quyết định có trách nhiệm xây dựng phê duyệt Đề án thực hiện, thẩm định phê duyệt dự án thuộc Đề án theo thẩm quyền; xác nhận đối tượng thụ hưởng sách thuộc Quyết định này; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ đạo thực mục tiêu, nhiệm vụ Đề án; bố trí đủ kinh phí tổng mức vốn phê duyệt Chế độ báo cáo: - Định kỳ hàng năm Bộ, quan ngang theo chức nhiệm vụ giao báo cáo tiến độ, kết thực Quyết định này, gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên theo dõi; - Ủy ban nhân dân tỉnh quy định Quyết định hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tiến độ kết thực Quyết định gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, quan ngang liên quan theo dõi; - Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm tổng hợp, hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tiến độ kết thực Quyết định này; chủ trì, phối hợp Bộ, quang ngang liên quan nghiên cứu đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 04 năm 2014 áp dụng từ năm ngân sách 2014 Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quy định Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VPBCĐTW phòng, chống tham nhũng; - Ban Chỉ đạo Tây Nguyên; - Các Ban Chỉ đạo: Tây Bắc, Tây Nam Bộ; - HĐND, UBND tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Đồng Nai; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban QH; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, (5) Nguyễn Tấn Dũng 10 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐƯỢC HƯỞNG MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẶC THÙ VÀ ƯU ĐÃI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG, AN NINH VÙNG TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 STT TỈNH ĐẮK LẮK ĐẮK NÔNG GIA LAI KON TUM LÂM ĐỒNG QUẢNG NAM ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Nam Giang Phước Sơn Nam Trà My Bắc Trà My Đông Giang Tây Giang Hiệp Đức Tiên Phước Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) QUẢNG NGÃI Sơn Tây Sơn Hà Ba Tơ Sơn Trà Trà Bồng Tây Trà Minh Long GHI CHÚ Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Khơng giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) BÌNH ĐỊNH An Lão Vĩnh Thạnh Vân Canh Tây Sơn PHÚ YÊN 11 STT TỈNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN GHI CHÚ Đồng Xn Sơn Hịa Sơng Hinh 10 KHÁNH HỊA Ninh Hịa Khánh Vĩnh Khánh Sơn 11 Khơng giáp TN (CV 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) số NINH THUẬN Bác Ái Ninh Sơn 12 BÌNH THUẬN Tuy Phong Bắc Bình Hàm Thuận Bắc Tánh Linh Đức Linh 13 ĐỒNG NAI Tân Phú 14 BÌNH PHƯỚC Bù Đăng Bù Gia Mập Phước Long Lộc Ninh Bù Đốp Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) Không giáp TN (CV số 588/TTg-ĐP ; 20/4/2009) 12